Quyền thừa kế là gì? Những đối tượng có quyền thừa kế theo pháp luật?

Ngày gửi: 14/09/2020 lúc 11:31:12

Mã số: HTPL42226

Câu hỏi:

Mẹ tôi mất năm 2004. Đến năm 2009 tôi và em trai tôi hưởng thừa kế căn nhà ở quận 12. Nay năm 2012 em trai tôi nghiện thuốc nên đuổi bố tôi ra khỏi nhà ở Quận Gò Vấp (nhà Gò Vấp bố tôi đứng chủ sở hữu.) Bố tôi thương con nên phải ra khỏi nhà Gò Vấp tôi đón về Quận 12 ở. Tôi  muốn hỏi: 1. Bố tôi làm đơn từ con và cắt thằng em trai tôi ra khỏi hộ khẩu có được không? 2. Nếu bố tôi đã làm đơn từ con và cắt hộ khẩu em tôi rồi, thì căn nhà Quận 12 (tôi và em trai tôi được hưởng thừa kế từ mẹ tôi năm 2009) tôi có thể tước quyền đứng tên của em tôi trên căn nhà quận 12 được không ? 3. Bố tôi muốn làm 1 di chúc căn nhà Gò Vấp cho tôi rồi làm thêm Uỷ quyền cho tôi thay mặt bố tôi để làm thủ tục pháp lý để can thiệp vào được không?Xem thêm: Con chưa ra đời có được thừa kế? Thai nhi có được hưởng thừa kế không?

Câu trả lời tham khảo:

Hệ thống pháp luật Việt Nam (hethongphapluat.com) xin chân thành cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi câu hỏi đến chúng tôi. Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, chúng tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau:

o_thetext=

1. Pháp luật không cho phép việc từ con ruột là phù hợp cả về khía cạnh đạo lý lẫn pháp lý, bởi lẽ mối quan hệ giữa cha mẹ và con ruột là mối quan hệ huyết thống, nhân thân nên không thể từ bỏ, phủ nhận.trên phương diện pháp lý, giữa họ vẫn tồn tại mối quan hệ cha mẹ và con. 

Theo pháp luật hiện hành, với con ruột, nếu có hành vi ngược đãi cha mẹ thì tùy mức độ vi phạm mà cơ quan chức năng sẽ xử lý hành chính hay hình sự. Trong Bộ luật Hình sự, hành vi con cái ngược đãi cha mẹ được xử chung trong tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình (Điều 151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151' title='151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151'>151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151), hay tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng (Điều 152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152' title='152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152'>152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152).

Trường hợp bạn muốn cắt hộ khẩu của em bạn thì theo qui định, chỉ cho phép cắt hộ khẩu khi đã có nơi cho nhập khẩu. Em Bạn phải làm đơn xin nhập hộ khẩu nơi nhập , nơi nhập đồng ý cho nhập thì em bạn về nơi đăng ký hộ khẩu nơi  đã đăng ký với hồ sơ cho nhập nơi mới , nơi cũ sẽ chuyển hộ khẩu nơi cũ đến nơi mới

Em bạn có thể liên hệ CA phường, xã nơi em bạn đang cư trú để xin hồ sơ và được hướng dẫn thủ tục xin chuyển khẩu gồm: Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu. Bản khai nhân khẩu và các giấy tờ có liên quan khác như: Bảo lãnh của chủ hộ có xác nhận tình trạng nhà của UBND phường, xã nơi sẽ chuyển đến, chủ quyền nhà, giấy hôn thú, khai sinh (nếu về ở với cha, mẹ, vợ, con). Sau đó bạn đem hồ sơ đến CA quận, huyện nơi bạn đăng ký thường trú để làm thủ tục cắt, chuyển khẩu và tiếp tục đem hồ sơ đó đến CA quận, huyện nơi sẽ chuyển đến để làm thủ tục nhập khẩu.

2. Về việc bạn muốn tước quyền thừa kế của em bạn khi thuộc các trường hợp theo quy định tại Điều 643 Bộ luật Dân sự, những người sau đây không được quyền hưởng di sản thừa kế: 

“a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó; 

b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; 

c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng; 

d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản”. 

Theo quy định trên, con cái có hành vi ngược đãi, hành hạ cha, mẹ hoặc người lập di chúc giả mạo để chiếm đoạt di sản sẽ không được quyền hưởng di sản thừa kế. Tuy nhiên, pháp luật cũng có quy định những người thuộc vào một trong những trường hợp nói trên vẫn được hưởng di sản, nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc. Như vậy, về nguyên tắc, việc tước quyền hưởng di sản thừa kế của những người nói trên chỉ thực hiện trong trường hợp thừa kế theo pháp luật. 

 Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:024.6294.9155

3. Bố bạn có quyền lập di chúc để lại di sản là căn nhà Gò Vấp cho bạn. Tuy nhiên bạn cần lưu ý về tính hợp pháp của di chúc:

Theo quy định tại Điều 652, 653, 654 của Bộ luật dân sự 2005, di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ điều kiện: người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Di chúc bằng văn bản phải có người làm chứng. Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.

Di chúc phải ghi rõ: ngày, tháng, năm lập di chúc; họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; di sản để lại và nơi có di sản; việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu. Nếu di chúc có nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc. 

Bố bạn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp. Sau khi Tòa án thụ lý thì bạn có thể được bố bạn ủy quyền tham gia tố tụng.

2. Quyền thừa kế của mẹ chồng đối với di sản thừa kế của con trai

Tóm tắt câu hỏi:

Chồng tôi mất năm 2009, hiện tôi và 2 con gái đang sống trên mảnh đất 500m2 có sổ đỏ mang tên tôi là vợ và chồng tôi là chủ quyền sử dụng đất. Nhưng đến nay mẹ chồng tôi lại muốn bán một nửa số đất đó đi để chia tài sản cho hai cô con gái của bà đã đi lấy chồng. Vậy xin cho tôi hỏi mẹ chồng tôi có quyền bán số đất này không?

o_thetext=

1. Pháp luật không cho phép việc từ con ruột là phù hợp cả về khía cạnh đạo lý lẫn pháp lý, bởi lẽ mối quan hệ giữa cha mẹ và con ruột là mối quan hệ huyết thống, nhân thân nên không thể từ bỏ, phủ nhận.trên phương diện pháp lý, giữa họ vẫn tồn tại mối quan hệ cha mẹ và con. 

Theo pháp luật hiện hành, với con ruột, nếu có hành vi ngược đãi cha mẹ thì tùy mức độ vi phạm mà cơ quan chức năng sẽ xử lý hành chính hay hình sự. Trong Bộ luật Hình sự, hành vi con cái ngược đãi cha mẹ được xử chung trong tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình (Điều 151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151' title='151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151'>151-ve-viec-dat-ong-hoang-huu-nam-lam-dac-phai-vien-quan-uy-hoi-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='151' title='151'>151), hay tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng (Điều 152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152' title='152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152'>152-ve-viec-cu-ong-nguyen-van-viet-giu-chuc-chanh-van-phong-bo-ngoai-giao-thay-ong-pham-van-kinh-do-chu-tich-chinh-phu-ban-hanh.html' alt='152' title='152'>152).

Trường hợp bạn muốn cắt hộ khẩu của em bạn thì theo qui định, chỉ cho phép cắt hộ khẩu khi đã có nơi cho nhập khẩu. Em Bạn phải làm đơn xin nhập hộ khẩu nơi nhập , nơi nhập đồng ý cho nhập thì em bạn về nơi đăng ký hộ khẩu nơi  đã đăng ký với hồ sơ cho nhập nơi mới , nơi cũ sẽ chuyển hộ khẩu nơi cũ đến nơi mới

Em bạn có thể liên hệ CA phường, xã nơi em bạn đang cư trú để xin hồ sơ và được hướng dẫn thủ tục xin chuyển khẩu gồm: Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu. Bản khai nhân khẩu và các giấy tờ có liên quan khác như: Bảo lãnh của chủ hộ có xác nhận tình trạng nhà của UBND phường, xã nơi sẽ chuyển đến, chủ quyền nhà, giấy hôn thú, khai sinh (nếu về ở với cha, mẹ, vợ, con). Sau đó bạn đem hồ sơ đến CA quận, huyện nơi bạn đăng ký thường trú để làm thủ tục cắt, chuyển khẩu và tiếp tục đem hồ sơ đó đến CA quận, huyện nơi sẽ chuyển đến để làm thủ tục nhập khẩu.

2. Về việc bạn muốn tước quyền thừa kế của em bạn khi thuộc các trường hợp theo quy định tại Điều 643 Bộ luật Dân sự, những người sau đây không được quyền hưởng di sản thừa kế: 

“a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó; 

b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; 

c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng; 

d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản”. 

Theo quy định trên, con cái có hành vi ngược đãi, hành hạ cha, mẹ hoặc người lập di chúc giả mạo để chiếm đoạt di sản sẽ không được quyền hưởng di sản thừa kế. Tuy nhiên, pháp luật cũng có quy định những người thuộc vào một trong những trường hợp nói trên vẫn được hưởng di sản, nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc. Như vậy, về nguyên tắc, việc tước quyền hưởng di sản thừa kế của những người nói trên chỉ thực hiện trong trường hợp thừa kế theo pháp luật. 

 Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:024.6294.9155

3. Bố bạn có quyền lập di chúc để lại di sản là căn nhà Gò Vấp cho bạn. Tuy nhiên bạn cần lưu ý về tính hợp pháp của di chúc:

Theo quy định tại Điều 652, 653, 654 của Bộ luật dân sự 2005, di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ điều kiện: người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Di chúc bằng văn bản phải có người làm chứng. Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.

Di chúc phải ghi rõ: ngày, tháng, năm lập di chúc; họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; di sản để lại và nơi có di sản; việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu. Nếu di chúc có nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc. 

Bố bạn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp. Sau khi Tòa án thụ lý thì bạn có thể được bố bạn ủy quyền tham gia tố tụng.

2. Quyền thừa kế của mẹ chồng đối với di sản thừa kế của con trai

Tóm tắt câu hỏi:

Chồng tôi mất năm 2009, hiện tôi và 2 con gái đang sống trên mảnh đất 500m2 có sổ đỏ mang tên tôi là vợ và chồng tôi là chủ quyền sử dụng đất. Nhưng đến nay mẹ chồng tôi lại muốn bán một nửa số đất đó đi để chia tài sản cho hai cô con gái của bà đã đi lấy chồng. Vậy xin cho tôi hỏi mẹ chồng tôi có quyền bán số đất này không?

Trên đây là câu trả lời của Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của chúng tôi sẽ hữu ích cho bạn.

Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi. Chúng tôi luôn sẵn sàng giải đáp.

Trân trọng cảm ơn.

BBT. Hệ Thống Pháp Luật Việt nam

Lưu ý: Nội dung tư vấn của Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật.