TRANG CHỦ
VỀ CHÚNG TÔI
Giới thiệu
Liên hệ
TIỆN ÍCH HỆ THỐNG
Văn bản pháp luật
Thủ tục hành chính
Thuật ngữ pháp lý
Thư viện án lệ
Góc nhìn pháp lý
Infographic pháp luật
Video pháp luật
Tủ sách luật tiện ích
TƯ VẤN PHÁP LÝ
Hỏi đáp pháp luật
Dịch vụ doanh nghiệp
THÔNG TIN CẦN BIẾT
Trung tâm hỗ trợ
Thỏa ước sử dụng
Chính sách bảo mật
Hướng dẫn sử dụng
Tổng đài hỗ trợ
Hotline: 0986.426.961
Trang chủ
Thuật ngữ pháp lý
Thuật ngữ pháp lý
Đơn vị phát điện gián tiếp giao dịch
20. Đơn vị phát điện gián tiếp giao dịch là đơn vị phát điện có nhà máy điện không được chào giá trực tiếp trên thị trường điện.
Đơn vị mua buôn duy nhất
18. Đơn vị mua buôn duy nhất là đơn vị mua điện duy nhất trong thị trường điện, có chức năng mua toàn bộ điện năng qua thị trường điện ...
Điện năng phát tăng thêm
16. Điện năng phát tăng thêm là lượng điện năng phát của tổ máy phát điện do được huy động tương ứng với công suất phát tăng thêm.
Công suất thanh toán
14. Công suất thanh toán là mức công suất của tổ máy nằm trong lịch công suất hàng giờ và được thanh toán giá công suất thị trường.
Công suất huy động ngày tới
12. Công suất huy động ngày tới là mức công suất của tổ máy phát điện dự kiến được huy động cho các chu kỳ giao dịch trong lịch huy ...
Công suất điều độ
10. Công suất điều độ là mức công suất của tổ máy phát điện được Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện huy động thực tế ...
Chu kỳ thanh toán
8. Chu kỳ thanh toán là chu kỳ lập chứng từ, hoá đơn cho các khoản giao dịch trên thị trường điện trong khoảng thời gian 01 tháng, tính từ ...
Chi phí đầy tải
6. Chi phí đầy tải là chi phí biến đổi của tổ máy phát điện khi vận hành ở chế độ đầy tải, tính bằng đồng/kWh.
Can thiệp vào thị trường điện
4. Can thiệp vào thị trường điện là hành động thay đổi chế độ vận hành bình thường của thị trường điện mà Đơn vị vận hành hệ thống điện ...
Bản chào giá lập lịch
2. Bản chào giá lập lịch là bản chào giá được Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện chấp nhận để lập lịch huy động ngày ...
Lưu trữ thông tin thống kê
7. Lưu trữ thông tin thống kê là việc tổ chức xây dựng và quản lý dữ liệu thống kê từ các Sở Tài chính. Thời hạn lưu trữ thông ...
Kế hoạch công bố thông tin
5. Kế hoạch công bố thông tin là lịch được xây dựng trước để xác định cụ thể thời gian công bố thông tin thống kê.
Thông tin thống kê sở tài chính
3. Thông tin thống kê Sở Tài chính là sản phẩm của hoạt động thống kê, bao gồm các số liệu thống kê, các báo cáo phân tích về các ...
Hệ thống chỉ tiêu thống kê sử dụng tại các sở tài chính
1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê sử dụng tại các Sở Tài chính là các chỉ tiêu thống kê do Sở Tài chính tổ chức thu thập và thực ...
Đơn vị sử dụng
10. Đơn vị sử dụng là các tổ chức có đăng ký hoặc ký hợp đồng khai thác dịch vụ thông tin tín dụng với CIC.
Tổ chức tự nguyện tham gia hệ thống thông tin tín dụng
8. Tổ chức tự nguyện tham gia hệ thống thông tin tín dụng (sau đây gọi là tổ chức tự nguyện) bao gồm:
a) Ngân hàng ...
Dịch vụ thông tin tín dụng
6. Dịch vụ thông tin tín dụng là việc cung cấp sản phẩm thông tin tín dụng và các tiện ích khác của CIC cho tổ chức tín dụng, chi ...
Khách hàng vay
4. Khách hàng vay là tổ chức, cá nhân hoặc chủ thể khác theo quy định của pháp luật, có quan hệ tín dụng với tổ chức ...
Thông tin tín dụng
2. Thông tin tín dụng là các thông tin về khách hàng vay và những thông tin liên quan đến khách hàng vay tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ...
Tin đồn
7. Tin đồn là thông tin của một nhóm người, của một cá nhân về một vấn đề liên quan đến các chứng khoán hoặc giao dịch chứng khoán diễn ...
Giao dịch bất thường
5. Giao dịch bất thường là các giao dịch rơi vào các tiêu chí cảnh báo bất thường do SGDCK quy định.
Giao dịch nội bộ
3. Giao dịch nội bộ là giao dịch chứng khoán có sử dụng thông tin nội bộ để mua, bán chứng khoán cho chính mình hoặc cho người khác.
Tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch
1. Tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch là công ty đại chúng có chứng khoán niêm yết, đăng ký giao dịch tại SGDCK.
Trung tâm dữ liệu
1. Trung tâm dữ liệu là một công trình xây dựng, bao gồm hạ tầng kỹ thuật (nhà trạm, hệ thống cáp) và hệ thống máy tính cùng các thiết ...
Báo cáo thanh toán tạm ứng hàng quý
2. Báo cáo thanh toán tạm ứng hàng quý là văn bản do các chương trình, dự án lập hàng quý dựa trên tổng hợp các hoạt động chi tiêu ...
Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro
12. Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro là việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hạch toán chuyển khoản nợ được xử lý ...
Tỷ lệ cấp tín dụng xấu
10. Tỷ lệ cấp tín dụng xấu là tỷ lệ giữa tổng nợ và cam kết ngoại bảng từ nhóm 3 đến nhóm 5 so với tổng nợ và các ...
Nợ xấu
8. Nợ xấu (NPL) là nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5.
Khoản nợ quá hạn
6. Khoản nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.
Dự phòng cụ thể
4. Dự phòng cụ thể là số tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể.
Khoản nợ
2. Khoản nợ là số tiền tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã gửi, giải ngân từng lần theo thỏa thuận đối với nợ quy định ...
Sử dụng trái phép chất ma túy
4. Sử dụng trái phép chất ma túy là hành vi tự mình hoặc nhờ người khác đưa trái phép chất ma túy vào cơ thể mình dưới hình thức ...
Chuyển ra ngoài công an nhân dân
2. Chuyển ra ngoài Công an nhân dân bao gồm: Chuyển ngành, xuất ngũ, tước danh hiệu Công an nhân dân và buộc thôi việc.
Khách hàng
10. Khách hàng là tổ chức hay cá nhân nhận kết quả xét nghiệm hay dịch vụ của phòng xét nghiệm, có thể là khách hàng trong hoặc ngoài cơ ...
Quy trình xét nghiệm
8. Quy trình xét nghiệm là các bước phân tích mẫu xét nghiệm.
Chương trình ngoại kiểm
6. Chương trình ngoại kiểm là kiểm soát chất lượng, đối chiếu và so sánh kết quả xét nghiệm của một phòng xét nghiệm với kết quả xét nghiệm của ...
Quy trình thực hành chuẩn
4. Quy trình thực hành chuẩn (SOP) xét nghiệm là tập hợp các hướng dẫn chi tiết có tính bắt buộc để thực hiện các bước của một quy trình.
Quản lý chất lượng xét nghiệm
2. Quản lý chất lượng xét nghiệm là các hoạt động phối hợp để định hướng và kiểm soát của phòng xét nghiệm về chất lượng xét nghiệm, bao gồm ...
Quản lý an toàn thực phẩm theo chuỗi sản xuất kinh doanh
15. Quản lý an toàn thực phẩm theo chuỗi sản xuất kinh doanh: là quản lý an toàn thực phẩm được thực hiện trong suốt quá trình sản xuất kinh ...
Quản lý nguy cơ
13. Quản lý nguy cơ: là quá trình cân nhắc các phương án chính sách dựa trên kết quả của đánh giá nguy cơ, lựa chọn và thực hiện biện ...