Thủ tục hành chính: Chấp thuận việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc (tổ chức tôn giáo cơ sở) đối với các trường hợp theo quy định tại khoản 2 Điều 17 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo - Bộ Nội vụ
Thông tin
Số hồ sơ: | B-BNV-BS41 |
Cơ quan hành chính: | Bộ Nội vụ |
Lĩnh vực: | Dân tộc, tôn giáo |
Cơ quan có thẩm quyền quyết định: | Không |
Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): | Không |
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: | Sở Nội vụ (Ban hoặc Phòng Tôn giáo) |
Cơ quan phối hợp (nếu có): | Không |
Cách thức thực hiện: | Trụ sở cơ quan HC, Qua bưu điện |
Thời hạn giải quyết: | 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị hợp lệ |
Đối tượng thực hiện: | Tổ chức |
Kết quả thực hiện: | - Đối với với việc thành lập tổ chức tôn giáo cơ sở: Có Quyết định về việc chấp thuận thành lập tổ chức tôn giáo cơ sở hoặc văn bản trả lời về việc không chấp thuận cho thành lập tổ chức tôn giáo cơ sở; - Đối với việc chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo cơ sở: Có Quyết định về việc chấp thuận chia hoặc tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo cơ sở hoặc văn bản trả lời về việc không chấp thuận cho chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo cơ sở |
Tình trạng áp dụng: | Không còn áp dụng |
Cách thực hiện
Trình tự thực hiện
Tên bước | Mô tả bước |
---|---|
Bước 1: | Tổ chức tôn giáo khi thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc gửi văn bản đề nghị đến Sở Nội vụ (Ban hoặc Phòng Tôn giáo) |
Bước 2: | Sở Nội vụ (Ban hoặc Phòng Tôn giáo) xem xét văn bản và đề nghị bổ sung trong trường hợp cần thiết |
Bước 3: | + Sở Nội vụ (Ban hoặc Phòng Tôn giáo) phối hợp với các cơ quan liên quan thẩm định văn bản, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
+ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ Tờ trình của Sở Nội vụ (Ban hoặc Phòng Tôn giáo) chấp thuận hoặc không chấp thuận việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo (hoặc ủy quyền cho Sở Nội vụ). Trường hợp không chấp thuận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do |
Điều kiện thực hiện
Nội dung | Văn bản quy định |
---|---|
+ Đối với việc thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc:
- Có văn bản đề nghị của tổ chức tôn giáo - Tổ chức được thành lập thuộc hệ thống của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận - Số lượng tín đồ tại địa bàn đáp ứng điều kiện quy định tại hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo + Đối với việc chia, tách tổ chức tôn giáo trực thuộc - Có văn bản đề nghị của tổ chức tôn giáo - Tổ chức sau khi chia, tách vẫn thuộc hệ thống tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận - Số lượng tín đồ của tổ chức tôn giáo trực thuộc đông, địa bàn hoạt động rộng, khó tổ chức hoạt động tôn giáo + Đối với việc sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc - Có văn bản đề nghị của tổ chức tôn giáo - Tổ chức được sáp nhập, hợp nhất vẫn thuộc hệ thống tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận |
Chưa có văn bản! |
Thành phần hồ sơ
Đề nghị thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc (Mẫu B7, Thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013) |
Đề nghị chia hoặc tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc Mẫu B8, Thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25/3/2013) |
Số bộ hồ sơ: 1 bộ |
Các biểu mẫu
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai | Văn bản quy định |
---|---|
Đề nghị chia hoặc tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc
Tải về |
1. Thông tư 01/2013/TT-BNV hướng dẫn sử dụng biểu mẫu về thủ tục hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo do Bộ Nội vụ ban hành |
Đề nghị thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc
Tải về |
1. Thông tư 01/2013/TT-BNV hướng dẫn sử dụng biểu mẫu về thủ tục hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo do Bộ Nội vụ ban hành |
Phí và lệ phí
Cơ sở pháp lý
Văn bản căn cứ pháp lý
Văn bản công bố thủ tục
Thủ tục hành chính liên quan
Thủ tục hành chính liên quan hiệu lực
Lược đồ Chấp thuận việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc (tổ chức tôn giáo cơ sở) đối với các trường hợp theo quy định tại khoản 2 Điều 17 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo - Bộ Nội vụ
- Hiện chưa có văn bản!
- Hiện chưa có văn bản!
- Hiện chưa có văn bản!
- Hiện chưa có văn bản!
- Hiện chưa có văn bản!