Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

CÔNG ƯỚC

VỀ AN TOÀN SINH MẠNG CON NGƯỜI TRÊN BIỂN - SOLAS-74

Công ước về an toàn sinh mạng con người trên biển được xem là một trong những hiệp định quốc tế quan trọng nht liên quan đến tàu buôn. Công ước đầu tiên vlĩnh vực này được thông qua năm 1914, Công ước th hai thông qua năm 1929 và Công ước thứ 3 thông qua năm 1948.

Việc thông qua Công ước SOLAS 60 vào ngày 17/06/1960 là thành tựu quan trọng đu tiên của IMO sau ngày thành lập. Công ước này là một bước đột phá quan trọng trong công việc hiện đại hóa các qui định và kịp thời phn ánh sự phát triển ca khoa học, công nghệ trong ngành công nghiệp hàng hải. Công ước SOLAS 60 có hiệu lực từ ngày 26 tháng 05 năm 1965.

Ngày 01/11/1974 một Công ước hoàn toàn mới đã được thông qua - Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển 1974 (SOLAS74). Không những chcập nhật được các thành tựu mới nht của khoa học và công nghệ, mà SOLAS74 còn đưa ra được thtục bsung sửa đổi hoàn toàn mới nhằm mục đích bảo đảm rằng các bsung sửa đi sẽ được chấp nhn trong một khong thời gian nhất định. Công ước SOLAS74 có hiệu lực vào ngày 25/05/1980.

1. Cấu trúc của công ước SOLAS74:

Mục đích chủ yếu của Công ước SOLAS là nhằm đưa ra các tiêu chuẩn tối thiểu về kết cấu, trang bị và khai thác tàu để bo vệ an toàn sinh mạng cho tất cmọi người trên tàu biển, bao gồm cả hành khách.

Tại thời đim được thông qua (01/11/1974) SOLAS 74 chỉ bao gồm các Điều khon và 9 chương trong đó gồm 1 chương qui định chung và 8 chương kỹ thuật. Các điều khon nêu ra các qui định chung về các thủ tục ký kết, phê chuẩn, chấp nhận, thông qua, tán thành, có hiệu lực, hủy bỏ, bsung sửa đi,. v.v... đối với Công ước. Các chương đưa ra các tiêu chuẩn đối với kết cấu, trang thiết bị và khai thác tàu để đảm bảo an toàn. Các điều khon đã được sa đổi bi Nghị định thư 1978.

Theo sự phát triển không ngừng của khoa học - công nghệ, cũng như các vấn đề phát sinh trong thực tiễn hoạt động của ngành hàng hải, các yêu cầu kỹ thuật của Công ước đã được bsung và sửa đổi liên tục. Cho đến nay cấu trúc của Công ước SOLAS74 đã được tăng lên 14 chương trong đó có 13 chương kỹ thuật (xem bảng 1)

Bảng 2.1: Các chương của Công ước SOLAS-74

Chương

Tên gọi

Chương I

Qui định chung

Chương II-1

Kết cấu - Phân khoang và n định; thiết bị động lực và thiết bị điện

Chương II-2

Kết cấu - Phòng cháy, phát hiện cháy và dập cháy

Chương III

Phương tiện cứu sinh và bố trí cứu sinh

Chương IV

Thông tin vô tuyến

Chương V

An toàn hàng hải

Chương VI

Ch hàng

Chương VII

Chở hàng nguy hiểm

Chương VIII

Tàu ht nhân

Chương IX

Quản lý an toàn

Chương X

Các biện pháp an toàn tàu cao tốc

Chương XI-1

Các biện pháp đặc biệt đtăng cường an toàn hàng hải

Chương XI-2

Các biện pháp đặc biệt đtăng cường an ninh hàng hải.

Chương XII

Các biện pháp an toàn bsung đối với tàu chhàng rời.

2. Các bổ sung sửa đổi của Công ước SOLAS74

Bng 2.2: Các bổ sung sửa đổi của SOLAS

TT

Tên bsung sửa đổi

Ngày thông qua

Ngày có hiệu lực

Nội dung chủ yếu

1.

Nghị định thư 1978

17/02/1978

01/05/1981

- Qui định thời hạn kim tra.

- Tăng cường kiểm tra của PSC.

- Sửa đi một số qui định của Chương II-1, II-2 và V

2.

B sung sửa đi 1981

20/11/1981

01/09/1986

- Sửa đổi hầu hết và cập nhật Chương II-l và II-2.

- Sửa đổi một số ni dung của Chương III, IV, V và VII.

3.

B sung sa đổi 1983

17/06/1983

01/07/1986

- Sửa đổi một số nội dung của Chương II-1, II-2 và V.

- Sửa đi toàn bộ nội dung Chương III.

- Sửa đi Chương VII: đưa bộ luật IBC và GAS vào chương này.

4.

Bổ sung sửa đổi 1988 (tháng 04)

28/01/1988

29/01/1990

Thêm qui định 23-2 và 42-2 của Chương II-1 liên quan đến các cửa trên thân tàu khách ro - ro.

5.

B sung sửa đổi 1988 (tháng 10)

28/01/1988

29/04/1990

Thêm một số yêu cầu với Chương I-1: ổn định tai nạn tàu khách, kiểm tra trọng lượng tàu khách, kim tra trọng lượng tàu không của tàu khách.

6.

Nghị định thư 1988

11/11/1988

03/02/2000

Hệ thống hài hòa kiểm tra và cấp giấy chứng nhn

7.

B sung sửa đi 1988 (tháng 11)

11/11/1988

01/02/1992

Áp dụng hệ thống thông tin an toàn hàng hải và cứu nạn toàn cầu (GMDSS); Chương IV được thay đổi hoàn toàn.

8.

B sung sửa đi 1989

11/04/1989

01/02/1992

Sửa đi Chương II-1 và II-2.

9.

Bổ sung sửa đổi 1990

05/1990

01/02/1992

- Đưa ra phần B-1 mới của Chương II-1: phân khoang và ổn định của tàu ch hàng khô.

- Sửa đi bộ luật IBC và GAS

10.

B sung sửa đổi 1991

24/05/1991

01/02/1994

- Thay đi lớn với Chương VI (đổi tên Chương này từ “Chở hàng hạt” thành “Chở hàng”. Các yêu cầu của Chương này áp dụng không nhng chỉ đi với hàng hạt, mà cả các loại hàng khác.

- Sửa đi Chương II-1, III và V.

11.

Bsung sa đổi 1992 (tháng 4)

10/04/1992

01/10/1994

Sửa đổi Chương II-1 và II-2

12.

B sung sửa đổi 1992 (tháng 12)

11/12/1992

01/10/1994

- Sửa đổi Chương II-1 và II-2.

- Sửa đổi Bộ luật IBC, GAS và BCH.

13.

B sung sửa đổi 1994 (tháng 5 - Hội nghị của các Chính phủ ký kết)

24/05/1994

01/06/1996

(Chương X, XI)

01/07/1998

(Chương IX)

- Thêm 3 chương mới: IX, X và XI

- Thông qua Nghị quyết về việc qui trình bsung sửa đi yêu cầu kỹ thuật.

14.

B sung sửa đổi 1994 (tháng 5 - Ủy ban MSC)

25/04/1994

01/06/1996

- B sung thêm 3 Qui định mới cho Chương V (Qui định 8-1, 15-1 và 22).

- Sửa đổi Chương II-2

- Sửa đi Bộ luật IBC và GAS.

15.

B sung sửa đổi 1994 (tháng 012)

09/12/1994

01/07/1996

Sửa đi Chương VI và Chương VII: yêu cầu về Sổ tay chằng buộc hàng hóa cho tàu hàng.

16.

B sung sửa đi 1995 (tháng 5)

16/05/1995

01/01/1997

Sửa đi qui định 8 của Chương V

17.

B sung sửa đi 1995 (tháng 11 - Hội nghị của các Chính phủ ký kết)

29/11/1995

01/07/1997

- Sửa đổi Chương II-1, các yêu cầu với khách ro - ro

- Sa đi Chương III, IV, V và VI.

18.

Bsung sửa đổi 1996 (tháng 6)

04/06/1996

01/07/1998

- Sửa đổi toàn bộ Chương III. Một số lớn các yêu cầu kỹ thuật của Chương III được đưa vào bộ luật LSA.

- Đưa ra phần A-1 mới và các qui định 3-1, 3-2 mới của Chương II-1

- Sửa đi Chương VI: yêu cầu về xếp d hàng đi với tàu chhàng rời.

- Sửa đổi Chương XI.

- Sửa đổi Bluật IBX và BCH.

19.

B sung sửa đi 1996 (tháng 12)

06/12/1996

01/07/1998

- Sửa đổi Chương II-1, II-2, V và VII.

- Áp dụng bắt buộc Bộ luật FTP.

- Sửa đi bộ luật IBC.

20.

B sung sửa đổi 1997 (tháng 6)

04/06/1997

01/07/1999

- Sửa đi Chương V: đưa ra qui định 8-2 mới vDịch vụ giao thông tàu thủy VTS”.

- Sửa đổi Chương II-1

21.

B sung sửa đổi 1997 (tháng 11 - Hội nghị của các Chính phký kết)

27/01/1997

01/07/1999

Thêm Chương XII mới với mục đích nâng cao an toàn đối với tàu chở hàng rời.

22.

B sung sửa đi 1998 (tháng 5)

18/05/1998

01/07/2002

- Sửa đi Chương II-1, IV và VI.

23.

B sung sửa đi 1999 (tháng 5)

27/05/1999

01/01/2001

- Sửa đổi chương VII

24.

Sa đổi 2000 (tháng 5)

26/05/2000

01/02/2002

Sửa đi chương III quy tắc 28.2

25.

Sa đổi 2000 (tháng 12)

06/12/2000

01/07/2002

- Sửa lại chương V lp đặt VDRs, AIS.

- Sửa lại chương II-2

26.

Sửa đi 2001

06//2001

01/01/2003

- Bổ sung vào chương VII, HSC Code.

27.

Sửa đi 2002 (tháng 5)

24/05/2002

01/01/2004

Sửa đi chương VII, IMDG Code bt buộc thực hiện

28.

Sa đi 2002

13/12/2002

01/07/2004

- Chương V, đi chương XI thành hai chương XI-1, XI-2, thêm quy tc mới XI-1/5.

29.

Sa đi 2003

12/12/2002

01/07/2004

- Thêm quy tắc mới XII/12, XII/13

- Sửa đổi b sung chương II-1, II-2, III.

30.

Sa đi 2003

06/2003

01/07/2006

Sa đi, bsung Chương V

31.

Sửa đi 2004

05/2004

01/07/2006

B sung cho chương III, V.

32.

Sửa đi 2006

1/7/2006

01/07/2009

Solas III, IX, XII, II

3. Tóm tắt nội dung một số chương của SOLAS-74:

Chương I: “Qui định chung”

Chương I gồm 3 phần (A, B và C) và 21 qui định, đưa ra các yêu cầu chung về phạm vi áp dụng Công ước, các trường hp min giảm, thủ tục kim tra và cp giy chứng nhn cho tàu đxác nhận rng tàu thỏa mãn các yêu cu thích hp của SOLAS74, thtục kim tra của Chính quyền Cảng của các Chính phký kết công ước, thtục điều tra và báo cáo tai nạn hàng hải liên quan đến Công ước.

Nội dung chính của Chương I như sau:

- Phạm vi áp dụng:

Công ước SOLAS74 không áp dụng cho các tàu sau: (trừ khi có qui định khác ở các Chương kĩ thuật từ Cơng II-1 đến Chương XII):

Tàu chiến và tàu quân sự khác;

Tàu hàng có tng dung tích GT<500;

Tàu có thiết bị đy không phải là cơ giới;

Tàu gcó kết cấu thô sơ;

Tàu du lịch không tham gia vào hoạt động thương mại;

Tàu cá.

- Min giảm, thay thế tương đương:

Chính quyền hành chính có thể xem xét miễn giảm áp dụng tất cả các yêu cầu của SOLAS74 đối với các tàu không thường xuyên hoạt động tuyến quốc tế, nhưng trong các hoàn cảnh đặc biệt phải thực hiện một chuyến đi quốc tế.

Chính quyền hành chính có thxem xét miễn giám áp dụng một số các yêu cầu của Chương II-1, II-2, III, IV và V của Công ước nếu xét thấy hp lý.

Chính quyền hành chính có thxem xét và cho phép sử dụng các vật liệu, thiết bị, cấu kiện, vv... khác với yêu cầu của SOLAS74 nhưng với điều kiện là chúng phải tương đương với các yêu cu của Công ước.

- Kim tra và cp giy chng nhận:

Cơ quan thực hiện chức năng kim tra và cấp giy chứng nhận:

Chính quyền hành chính chịu trách nhiệm thực hiện việc kiểm tra và cp giấy chứng nhận.

Chính quyền hành chính có thể y quyền cho các tchức cá nhân được công nhn đhọ thực hiện việc kim tra và cp giấy chng nhn. Tuy nhiên trong mọi trường hợp, Chính quyền hành chính phải hoàn toàn đm bo tính chất đầy đvà tính hiệu quả ca các đợt giám sát và kim tra và phải có trách nhiệm thực hiện các biện pháp cần thiết đ thỏa mãn nghĩa vụ này.

Trong thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận, phải thực hiện các đợt kiểm tra đột xut (unscheduled survey) đxác nhận rng tàu và các trang thiết bị của nó được duy trì trạng thái thỏa mãn và phù hợp với mục đích sử dụng an toàn. Nếu chính quyền hành chính qui định kim tra hàng năm bt buộc thì không áp dụng hình thức kim tra đột xut. Kim tra hàng năm bt buộc hiện nay được hu hết các Chính quyền hành chính áp dụng.

Các loại hình kim tra:

Kim tra tàu khách:

Tàu khách phi thực hiện các loại hình kiểm tra sau:

Kim tra lần đầu: thực hiện trước khi đưa tàu vào sdụng;

Kim tra định kỳ: thực hiện 12 tháng một lần;

Kiểm tra bất thường: thực hiện trong các trường hp cần thiết: tàu hoán cải, tàu bị tai nạn và sửa cha, tàu đi cờ,v.v...

Kim tra thân tàu, thiết bị động lực và trang thiết bị

(trừ các trang thiết bị làm cơ sở để cấp giấy chứng nhận an toàn trang thiết bị và giấy chng nhận an toàn vô tuyến điện tàu hàng), phi thực hiện các loại hình kiểm tra sau:

Kim tra lần đầu: thực hiện trước khi đưa ra tàu vào sử dụng;

Kim tra định kỳ thực hiện 5 năm một lần;

Kiểm tra hàng năm bắt buộc: thực hiện 12 tháng một lần với tất cả các loại tàu hàng. Tuy nhiên việc kim tra này có thể được thực hiện trong khong ± 3 tháng so với ngày ấn định kim tra. Nếu tàu thực hiện kim tra đột xuất thì không phải áp dụng kim tra hàng năm bt buộc.

Kiểm tra trung gian: trong thời gian hiệu lực 5 năm cấp GCN an toàn kết cấu, tàu dầu trên mười tuổi phi được kim tra này phi thực hiện trong khong thời gian ± 6 tháng so với ngày hết một na hạn hiệu lực cấp giấy chứng nhận an toàn kết cấu (thông thường là 2,5 năm). Nhìn chung hiện nay hầu hết các Chính quyền hành chính đu thực hiện một đợt kim tra trung gian vào trùng với đợt kim tra hàng năm thứ 2 hoặc thứ 3.

Kiểm tra bất thường: thực hiện trong các trường hp cần thiết: tàu hoán cải, tàu bị tai nạn và sửa chữa, tàu đi cờ

Kim tra trang thiết bị cứu sinh và các trang thiết bị khác của tàu hàng

(kim tra an toàn trang thiết bị):

Trang thiết bị cứu sinh, trang thiết bị hàng hải, trang thiết bị cứu hỏa và trang thiết bị tránh va, phi thực hiện các loại hình kim tra sau:

Kim tra ln đầu: thực hiện trước khi đưa tàu vào sdụng;

Kiểm tra định kỳ: thực hiện 24 tháng một lần;

Kim tra hàng năm bắt buộc: tt cả các loại tàu hàng đều phải thực hiện kiểm tra hàng năm an toàn thiết bị tại thời đim GCN an toàn trang thiết bị đã có hiệu lực được 12 tháng. Tuy nhiên việc kim tra này có thể được thực hiện trong khong ± 3 tháng so với ngày ấn định kim tra. Nếu tàu thực hiện kiểm tra đột xuất thì không phi áp dụng kim tra hàng năm bt buộc.

Kiểm tra trung gian: tàu dầu trên 10 tui phi được kiểm tra trung gian thay cho kim tra hàng năm bắt buộc.

Kiểm tra bt thường: thực hiện trong các trường hp cn thiết: tàu hoán cải, tàu bị tai nạn và sửa cha, tàu đi cờ,.v.v...

Kiểm tra thiết bị vô tuyến điện ca tàu hàng (kiểm tra an toàn vô tuyến điện):

Thiết bị vô tuyến điện của tàu hàng, gồm cả thiết bị vô tuyến điện dùng cho phương tiện cứu sinh, phải thực hiện các loại hình kim tra sau:

Kiểm tra lần đầu: thực hiện trước khi đưa tàu vào sử dụng;

Kiểm tra định kỳ: thực hiện 12 tháng một lần;

Kiểm tra bất thường: thực hiện trong các trường hp cn thiết: tàu hoán cải, tàu bị tai nạn và sửa chữa, tàu đi cờ, vv…

- Các loại giy chng nhận cp cho tàu, thời hạn hiệu lực và gia hạn giy chứng nhận:

Giy chng nhận cp cho tàu khách:

Tàu khách sau khi hoàn thành kiểm tra lần đầu hoặc định kỳ và thỏa mãn các yêu cu liên quan của Chương II-1, II-2, III, IV và V được cấp giấy chứng nhn an toàn tàu khách với thời hạn hiệu lực 12 tháng.

Kèm theo GCN an toàn tàu khách phải có danh mục trang thiết bị ca GCN an toàn tàu khách (mẫu P).

Tại thời điểm GCN an toàn tàu khách hết hạn hiệu lực, mà chính quyền hành chính không ththực hiện kim tra định kỳ cho tàu, thì chính quyn hành chính có thxem xét gia hạn giy chứng nhận với thời hạn đ đ cho tàu vđược cảng đăng ký hoặc nơi kim tra. Trong mọi trường hợp thời hạn gia hạn này không được quá 5 tháng, và chỉ dùng cho mục đích đưa tàu về nơi kim tra định kỳ và cp mới GCN an toàn tàu khách.

Nếu GCN an toàn tàu khách chưa được gia hạn như trên thì chính quyền hành chính có thể xem xét gia hạn không quá 1 tháng.

- Giy chng nhận cp cho tàu hàng:

a. Giấy chứng nhận an toàn kết cấu tàu hàng:

Tàu hàng có tng dung tích GT 500, sau khi hoàn thành kiểm tra lần đầu hoặc định kỳ như nêu 1.3.2.2 và thỏa mãn các yêu cầu tương ứng của chương II-1, II -2 (ngoại trừ các trang thiết bị và sơ đcứu hỏa), được cấp Giấy chứng nhận an toàn kết cấu tàu hàng với thời hạn hiệu lực 5 năm.

Trong mọi trường hợp GCN an toàn kết cấu tàu hàng không được phép gia hạn.

b. Giấy chng nhận an toàn trang thiết bị tàu hàng:

Tàu hàng có tng dung tích GT 500, sau khi hoàn thành kim tra lần đầu hoặc định kỳ như nêu 1.3.2.2 và thỏa mãn các yêu cầu tương ứng của Chương II-1, II-2, III, IV, và V, được cp Giy chng nhận an toàn trang thiết bị với thời hạn hiệu lực 24 tháng.

Kèm theo GCN an toàn trang thiết bị tàu hàng phải có Danh mục trang thiết bị của GCN an toàn trang thiết bị tàu hàng (mẫu E).

Tại thời điểm GCN an toàn trang thiết tàu hàng hết hạn hiệu lực, mà Chính quyền hành chính không ththực hiện kim tra định kỳ trang thiết bị an toàn cho tàu thì Chính quyn hành chính có thể xem xét gia hạn Giấy chứng nhận với thời hạn đcho tàu về được cảng đăng ký hoặc nơi kim tra. Trong mọi trường hp thời hạn gia hạn này không được quá 5 tháng, và chdùng cho mục đích đưa tàu v nơi kim tra định kỳ trang thiết bị an toàn và cp mới GCN an toàn trang thiết bị tàu hàng.

Nếu GCN an toàn trang thiết bị chưa được gia hạn như trên thì Chính quyền hành chính có thxem xét gia hạn không quá 1 tháng.

c. Giy chứng nhn an toàn vô tuyến điện tàu hàng:

Tàu hàng có tng dung tích GT 300, sau khi hoàn thành kiểm tra lần đầu hoặc định kỳ như nêu 1.3.2.4 và thỏa mãn các yêu cầu tương ứng của Chương IV, được cấp Giấy chứng nhận an toàn vô tuyến điện với thời hạn hiệu lực 12 tháng.

Kèm theo GCN an toàn vô tuyến điện tàu hàng phi có Danh mục trang thiết bị của GCN an toàn vô tuyến điện tàu hàng (mẫu R).

Nếu đợt kim tra định kỳ trang thiết bị vô tuyến điện ca tàu hàng có tng dung tích 300 ≤ GT ≤ 500 được tiến hành trong khong 2 tháng trước ngày hết hạn ca GCN an toàn vô tuyến điện hiện có, thì GCN an toàn vô tuyến điện tàu hàng mới có th cp với hạn hiệu lực là 12 tháng tính từ ngày hết hạn của GCN hiện có.

Tại thời đim GCN an toàn vô tuyến điện tàu hàng hết hạn hiệu lực, mà Chính quyền hành chính không ththực hiện kim tra định kỳ trang thiết bị vô tuyến điện cho tàu thì Chính quyền hành chính có thxem xét gia hạn Giấy chứng nhận với thời hạn đ đcho tàu về được cng đăng ký hoặc nơi kim tra. Trong mọi trường hp thời hạn gia hạn này không được quá 5 tháng, và chỉ dùng cho mục đích đưa tàu v nơi kim tra định kỳ trang thiết bị vô tuyến điện và cp mới GCN an toàn vô tuyến điện tàu hàng.

Nếu GCN an toàn vô tuyến điện chưa được gia hạn như trên thì Chính quyền hành chính có thxem xét gia hạn không quá 1 tháng.

- Kiểm soát:

Khi tàu cảng của một quốc gia thành viên của Công ước SOLAS 74, thì nó phi chịu sự kim soát của các thanh tra viên được Chính phủ quốc gia thành viên đó ủy quyền đđm bo rằng tàu có đy đủ các giấy chứng nhận hp lệ và trạng thái của tàu cũng như trang thiết bị là thỏa mãn và phù hp với các giấy chng nhận.

Trong trường hp phát hiện thấy giấy chng nhận đã hết hiệu lực hoặc tàu cũng như trang thiết bị của tàu ở trạng thái không thỏa mãn hoặc không phù hp với giấy chứng nhận, thì Thanh tra viên phải áp dng các biện pháp đ có thtin tưởng hoặc đm bo rằng tàu có thể rời cảng đi đến nơi sửa cha mà không gây nguy him cho tàu và người trên tàu.

Chương II - 1: "Kết cấu - Phân khoang và ổn định; thiết bị động lực và thiết bị điện".

Chương II -1 gồm có 5 Phần (A, B, C, D và E) và 54 Qui định, đưa ra các yêu cầu liên quan đến Phân khoang và n định tàu, thiết bị động lực, trang bị điện và các yêu cầu bsung đối với buồng máy không có người trực ca thường xuyên.

Nội dung chính của Chương II -1 như sau:

- Phân khoang và n định:

Phần A và B đưa ra các yêu cầu sau đây liên quan đến phân khoang và n định của tàu:

Tàu khách phi được phân chia thành các khoang kín nước sao cho sau khi thân tàu bị hư hỏng giả định, tàu vẫn ni tư thế ổn định.

Tàu khách phi đáp ứng được đầy đ các yêu cầu về n định trạng thái cuối cùng sau khi tàu bị tai nạn, có xét đến các ảnh hưởng sau đối với mô men gây nghiêng tàu: do hành khách dồn về một bên mạn tàu, do hạ tt cả các xuồng cứu sinh với đy đngười và trang thiết bị xuồng và do áp lực ca gió.

Tàu khách và tàu hàng phải bố trí vách buồng máy, vách chống va, vách đuôi, đáy đôi và hm trục chân vịt thỏa mãn các yêu cu tương ng của chương này đ đm bảo kh năng chống chìm.

Bố trí các lvào các khoang / két của khu vực chứa hàng tàu chợ dầu phải thỏa mãn các yêu cầu về vị trí, kết cấu, kích thước và điều kiện thông gió.

Kết cấu và cách bố trí ca các ca kín nước trên các vách kín nước, các ca trên mạn tàu, các cửa s, các l trên boong..v.v

Các yêu cầu về bố trí hệ thống hút khô trên tàu khách hàng và tàu hàng.

Yêu cầu về trang bị thông báo n định cho thuyền trưng, sơ đồ kim soát tai nạn cho tàu khách và tàu chở hàng khô.

Các yêu cầu về kiểm tra, kim soát tình trạng các cửa kín nước trên thân tàu và các vách ngang kín nước của tàu khách.

- Thiết bị động lực:

Phần C đưa ra các yêu cầu sau đây đối với các thiết bị động lực của tàu:

Yêu cầu chung đối với các máy trên tàu.

Thiết bị để tàu chạy lùi.

Hệ thống máy lái.

Hệ thống thiết bị điều khiển máy chính và máy phụ.

Nồi hơi và hệ thống cấp nước nồi.

Hệ thống đường ống hơi nước.

Các hệ thống: hệ thống khí nén, hệ thng thông gió buồng máy, hệ thống liên lạc gia bung máy và bung lái,v..v..

Yêu cầu về chống tiếng ồn.

- Trang bị điện:

Phần D đưa ra các yêu cầu sau đây liên quan đến thiết bị điện trên tàu:

Nguồn điện chính và hệ thống chiếu sáng.

Nguồn điện sự cố và bố trí hoạt động các trang thiết bị điện trong trường hp xy ra sự cố.

Yêu cầu đối với hệ thống khi động của máy phát điện sự cố.

Các yêu cầu về các biện pháp ngăn ngừa điện giật, cháy và các rủi ro khác về điện.

- Các yêu cầu bsung đối với buồng máy không có người trực ca thường xuyên:

Phần E đưa ra các yêu cầu bổ sung sau đây đối với thiết bị động lực và trang bị điện của bung máy không có người trực ca thường xuyên:

Yêu cầu về ngăn ngừa cháy.

Yêu cầu về hệ thống hút khô, vị trí điều khiển các van thông biển, cửa xả dưới đường nước.

Hoạt động điều khin máy chính từ buồng lái.

Hệ thống báo động, hệ thống an toàn, hệ thống thông tin giữa buồng điều khin máy chính với bung lái và bung ở của sỹ quan máy.

Các yêu cầu đặc biệt đối với hệ thống điện.

Chương II - 2: "Kết cấu - Phòng cháy, phát hiện cháy và dập cháy"

Chương II - 2 gồm có 4 Phần A, B, C và D và 63 Qui định, đưa ra các yêu cầu v bo vệ các không gian chng lại ha hoạn bng biện pháp kết cu, các trang thiết bị phát hiện, báo động cháy, dập cháy và các phương tiện thoát him trong trường hp xy ra cháy.

Nội dung chính của Chương II - 2 như sau:

- Các qui định chung:

Phần A đưa ra các qui định chung đối với các biện pháp phòng, phát hiện và dập cháy tất cả các loại tàu:

Các nguyên tắc cơ bn của các biện pháp phòng, phát hiện và dập cháy trên tàu là:

Phân chia tàu thành các vùng thng đứng chính bằng các vách kết cấu và chịu nhiệt.

Cách ly không gian sinh hoạt với các phần còn lại của tàu bằng các vách kết cấu và chịu nhiệt.

Hạn chế sử dụng các vật liệu cháy được.

Phát hiện cháy ngay ở vùng phát sinh.

Cô lập và dập tắt đám cháy ngay tại vùng phát sinh.

Bo vệ các phương tiện thoát thân và các lối đi lại đthực hiện việc dập cháy.

Tính sẵn sàng sử dụng của các trang thiết bị dập cháy.

Giảm thiu khả năng bắt lửa của hơi hàng cháy được.

Các tiêu chuẩn chịu la áp dụng cho các vách của các khoang và các boong phù hp với mức độ quan trọng của các khoang được bo vệ chng cháy.

Các yêu cầu đối với hệ thống dập cháy bằng nước: số lượng và sản lượng bơm dập cháy, đường kính và áp suất của đường ống dập cháy chính, số lượng và vị trí của họng lấy nước, số lượng và tiêu chuẩn vòi rng cu hỏa và lăng phun.

Các yêu cầu đối với hệ thống dập cháy cố định trên tàu: Hệ thống dùng khí CO2, hệ thng dùng halon, hệ thng dùng bọt, hệ thng phun sương có áp suất cao.

Các hệ thống dập cháy cố định và các trang thiết bị dập cháy của buồng máy, buồng ni hơi.

Các yêu cầu liên quan đến bố trí trong buồng máy: cửa ra vào, lỗ lấy ánh sáng, lỗ thông gió, các phương tiện đóng nhanh các quạt gió, bơm nhiên liệu..v.v..

Các yêu cầu đối với hệ thống phát hiện và báo cháy: Hệ thống phát hiện, báo cháy và phun nước tự động, hệ thng phát hiện và báo cháy cố định đối với buồng máy không có người trực ca thường xuyên.

Các yêu cầu đối với hệ thống dầu đốt, dầu bôi trơn và các dầu d cháy khác.

Các yêu cầu đối với trang thiết bị cho người chữa cháy, đầu nối bờ quốc tế và sơ đồ cứu hỏa.

- Các biện pháp an toàn chống cháy đối với tàu khách:

Phần B đưa ra các biện pháp an toàn chống cháy đối với tàu khách như sau:

Các yêu cầu phân chia tàu khách thành các không gian thng đứng chính và không gian nằm ngang bng các vách và boong chng cháy.

Các phương tiện thoát thân trong trường hp xy ra hỏa hoạn, biện pháp bo vệ cầu thang và thang máy trong khu vực sinh hoạt và phục vụ.

Bố trí và kết cấu, bố trí, thông gió và trang thiết bị phát hiện cháy, dập cháy cho các không gian dùng đchứa các xe cơ giới có nhiên liệu trong các két của xe để chạy động cơ xe.

Yêu cầu về hệ thống dập cháy cố định cho các khoang hàng.

Yêu cu vhệ thng tuần ra, phát hiện, báo động cháy và truyn thanh công cộng.

Các yêu cầu đặc biệt đối với các tàu chở trên 36 hành khách.

- Các biện pháp an toàn chống cháy đối với tàu hàng:

Phần C đưa ra các biện pháp an toàn chống cháy đi với tàu hàng như sau:

Các yêu cầu về kết cấu chống cháy đối với các buồng làm việc, phục vụ, sinh hoạt.

Qui định về các phương pháp bo vệ chống cháy cho các không gian sinh hoạt và phục vụ: có tháp dụng một trong ba phương pháp sau: Phương pháp IC, Phương pháp IIC, Phương pháp IIIC.

Các phương tin thoát thân trong trường hp xy ra ha hoạn, biện pháp bo vệ cầu thang và giếng máy trong khu vực sinh hoạt, phục vụ và trạm điều khin.

Bố trí và kết cấu của các cửa trên kết cấu chống cháy.

Yêu cầu đối với các hệ thống phát hiện, cha cháy và thông gió cho các khoang hàng.

Các yêu cầu đặc biệt về an toàn chống cháy đối với tàu chhàng nguy hiểm.

- Các biện pháp an toàn đối với tàu chở dầu:

Phần D đưa ra các biện pháp an toàn chống cháy bsung đối với tàu chdầu như sau:

Bố trí và cách ly của các khu vực sau trên tàu: Buồng máy, buồng bơm, khu vực sinh hoạt, các két lắng, phương tiện ngăn dầu tràn trên boong chảy vào khu vực sinh hoạt.

Các yêu cầu về kết cấu chống cháy đối với các buồng làm việc, phục vụ, sinh hoạt.

Bố trí thông hơi, tẩy khí, khử khí và thông gió cho khu vực chứa hàng: Thiết bị ngăn chặn ngọn la đi vào két hàng, các lxả áp suất, các van áp suất / chân không.

Yêu cầu về các biện pháp bo vệ các khoang hàng chống cháy:

Hệ thống bọt trên boong cố định.

Hệ thống khí trơ cố định cho các két hàng: áp dụng cho các tàu có DWT > 20000 tấn.

Các yêu cầu kthuật đối với hệ thống khí trơ.

Yêu cầu về hệ thng dập cháy cố định đối với buồng bơm hàng.

Chương III: "Trang bị và hệ thống cứu sinh

Từ tháng 06/1996, Chương III: "Trang bị và hệ thống cứu sinh” của SOLAS 74 được thay đi toàn bộ theo Bsung sửa đi 1996. Chương III gồm có 2 phần (phn A và B) và 37 Qui định. Đim khác biệt cơ bn của Chương III theo Bsung sửa đi 1996 là toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật của tt cả các trang thiết bị cứu sinh được đưa vào Bộ luật quốc tế về trang bị cứu sinh (Bộ luật LSA).

Nội dung chính của Chương III như sau:

- Qui định chung:

Phần A đưa ra các qui định chung về các vấn đề sau:

Phạm vi áp dụng.

Các min gim.

Các định nghĩa và thuật ng.

Các thtục đánh giá, thnghiệm và phê duyệt các trang thiết bị và hệ thống cứu sinh.

- Yêu cầu đối với tàu và trang bị cứu sinh:

Phần B đưa ra các yêu cầu đối với tàu liên quan đến hoạt động cứu sinh và định mức, cách bố trí, hướng dẫn sử dụng, bo dưỡng các trang thiết bị cứu sinh, gồm cả trang thiết bị thông tin liên lạc dùng cho phương tiện cứu sinh. Phần B gồm 5 mục, với các nội dung chính là:

Mục I: "Tàu hàng và tàu khách":

Yêu cầu về trang thiết bị thông tin liên lạc liên quan đến hoạt động cứu sinh: thiết bị vô tuyến điện cứu sinh (thiết bị VHF cầm tay, thiết bị Radar Transponder), pháo hiệu cp cứu (12 quả pháo dù đỏ), hệ thng thông tin liên lạc và báo động trên tàu, hệ thống truyền thanh công cộng bo vệ kín.

Yêu cầu về bố trí các phao tròn, yêu cầu và định mức các phao áo, bộ quần áo chống mt nhiệt và các túi ginhiệt.

Yêu cầu về bng phân công trách nhiệm, các hướng dẫn trong trường hp sự cố, biên chế người cho các phương tiện cứu sinh.

Yêu cầu đối với việc bố trí tập trung và đưa người lên các phương tiện cứu sinh.

Yêu cầu cất giữ các phương tiện cứu sinh (xuồng cứu sinh, xuồng cp cứu, phao bè, hệ thống sơ tán hàng hi).

Yêu cầu đối với hệ thống hạ và thu hồi phương tiện cứu sinh, xuồng cấp cứu.

Qui định hướng dẫn thực tập trong các trường hp sự cố: Thực tập rời tàu, thực tập chữa cháy, hun luyện sử dụng các trang thiết bị cứu sinh, cứu hỏa trên tàu và việc ghi nhật ký về các đợt thực tập, huấn luyện này.

Qui định về hoạt động bảo dưỡng và kim tra định kỳ các trang thiết bị cứu sinh trên tàu.

Mục II: "Tàu khách":

Mục này đưa ra các yêu cầu bsung đối với các phương tiện và trang thiết bị cứu sinh của tàu khách:

Định mức trang bị cứu sinh của tàu khách: xuồng cứu sinh, phao bè, xuồng cấp cứu.

Định mức trang bị cu sinh cá nhân: phao tròn, phao áo, qun áo bơi, dụng cụ chống mt nhiệt.

Các yêu cầu đối với các hệ thống đưa người lên phương tiện cứu sinh, việc cất giữ phương tiện cứu sinh, các trạm tập trung đhướng dn và đưa hành khách lên phương tiện cứu sinh.

Các yêu cầu bsung đối với tàu khách ro - ro.

Yêu cầu trang bị sàn đmáy bay trực thăng hạ cánh trên tàu khách ro - ro và các tàu khách dài 130m tr lên.

Yêu cầu đối với hệ thống trợ giúp quyết định của thuyền trưởng tàu khách trong các trường hợp sự cố: cháy, hư hng, ô nhiễm, tai nạn đối với người....v.v

Mục III:" Tàu hàng”:

Mục này đưa ra các yêu cầu bổ sung đối với các phương tiện và trang thiết bị cứu sinh của tàu hàng:

Định mức trang bị cứu sinh của tàu hàng: xuồng cứu sinh, phao bè, xuồng cấp cứu.

Định mức trang bị cá nhân: phao tròn, phao áo, quần áo bơi, dụng cụ chống mất nhiệt.

Các yêu cầu đối với các hệ thống đưa người lên xung cứu sinh và hạ xuồng.

Mục IV: "Các yêu cầu đối với trang bị cứu sinh và bố trí trang bị cứu sinh":

Mục này qui định rõ là tất ccác trang bị cứu sinh và việc bố trí chúng phi thỏa mãn các yêu cầu của Bộ luật LSA.

Mục V: "Các qui định khác":

Mục này đưa ra các yêu cầu khác áp dụng cho tt cả các tàu:

Stay hướng dẫn và các phương tiện huấn luyện trên tàu.

Bng phân công trách nhiệm và các hướng dẫn sự cố.

Chương IV: "Thông tin vô tuyến"

a. Phạm vi áp dụng chương IV.

Tàu chạy tuyến quốc tế:

Tàu khách mọi kích thước (tàu chở từ 12 hành khách tr lên).

Tàu hàng có GT từ 300 trở lên.

Thuật ngvà định nghĩa:

Giải thích các thuật ngữ định nghĩa, (xem qui định 2/ IV SOLAS).

Giải thích rõ vùng hoạt động A1, A2, A3, A4.

A1: Vùng phạm vi phsóng của tối thiểu 1 trạm VHF DSC thông thường khong cách 20 - 30 hải lý.

A2: Vùng phạm vi phủ sóng của tối thiểu 1 trạm MF DSC thông thường khong cách 100 - 150 hải lý.

A3: Vùng phạm vi phủ sóng của hệ thống INMASAT từ 70 vĩ độ bc đến 70 vĩ độ nam.

A4: Vùng hai đầu cực ngoài vùng A3.

c. Min giảm:

Qui định chung về miễn giảm. (Xem qui định 3/ IV SOLAS).

Lưu ý mọi miễn giảm đều phải có Giấy chứng nhận min giảm đi kèm.

d. Chức năng, thiết bị và phương tiện để thực hiện chức năng thông tin.

1. Phát thông tin cp cứu từ tàu vào bờ bằng hai phương tiện riêng và độc lập: Các thiết bị có thể sử dụng để thực hiện VHF DSC, MF DSC, MF/ HF DSC NBDP, INMARSAT A/C, 406 MHZ EPIB, 1,6 GHZ EPIRB.

2. Thu các thông tin cấp cứu từ bờ đến tàu: VHF DSC, MF DSC, MF DSC, MF/ HF DSC NBDP, NAVTEX, EGC, HF MSI.

3. Phát và thu các thông tin cấp cứu từ tàu đến tàu: VHF DSC, MF DSC, MF/HF DSC NBDP.

4. Phát và thu các thông tin phối hợp tìm cứu: VHF DSC, MF/ HF DSC, Two - way VHF.

5. Phát và thu các thông tin phối hợp tìm cứu: VHF DSC, MF DSC, MF/ HF DSC.

6. Phát và thu các tín hiệu đđịnh vị: Radar - Transponder, 406 MHZ EPIRB, 1,6 GHZ EPIRB.

7. Phát và thu các thông tin an toàn Hàng Hải: NAVTEX, EGC, HF, MSI, MF DSC, MF/ HF DSC NBDP, INMARSAT A/ C.

8. Phát và thu các thông tin vô tuyến điện nói chung tới hệ thống hoặc mạng vô tuyến trên bờ: VHF DSC, MF DSC, MF/ HF DSC NBDP, INMARSAT SES.

9. Phát và thu các thông tin liên lạc tầm gần giữa tàu với tàu: VHF, Two - way VHF.

Lưu ý: Các thiết bị thông tin liên lạc kể trên cn được xem xét phù hp với vùng hoạt động ca tàu trong hoàn cảnh cụ th.

e. Cam kết (Nghĩa vụ) của chính ph thành viên.

Nghĩa vụ của chính phthành viên: Thiết lập các trạm thông tin trên bờ phù hợp, cung cp thông tin vcác trạm này cho IMO nhưng chưa hoàn thành, chưa công bố việc trực canh và các vùng A1, A2.

f. Yêu cầu chung đối với tàu.

g. Yêu cầu trang thiết bị chung cho các tàu.

h. Trang bị vô tuyến điện vùng bin A1.

i. Trang bị vô tuyến điện vùng bin A2.

j. Trang bị vô tuyến điện vùng bin A3.

k. Trang bị vô tuyến điện vùng bin A4.

(Các mục từ 6 - 11 xem SOLAS và các tài liệu tham khảo giải thích theo yêu cầu của học viên).

1. Trực canh:

Yêu cầu trực canh phù hp với trang bị của tàu tại các tần số gọi và cp cứu VHF DSC, MF DSC, MF. HF DSC, INMARSAT.

Việc trực canh 2182 KHZ: Các tàu đã trang bị thỏa mãn GMDSS có thđược miễn trang bị này tuy nhiên lưu ý với cả đội tàu bin Việt Nam hiện nay vẫn cần áp dụng do đội tàu Việt Nam chưa được trang bị GMDSS chưa có phương thức trực canh cho đội tàu Việt Nam.

m. Nguồn điện.

Yêu cầu về nguồn điện cung cấp chính thức cho thiết bị VTĐ. Đủ cung cấp cho các thiết bị VTĐ và nạp cho ăc qui VTĐ.

Yêu cầu vnguồn điện dự phòng: ắc qui đ cung cp cho các thiết bị thu phát thông tin cấp cứu trong thời gian tối thiu là 01 giờ đối với tàu thỏa mãn qui định II - 1/42 hoặc 43 và 06 giờ đi với các tàu còn lại.

n. Tiêu chuẩn kỹ thuật.

Tất cả các thiết bị lp xuống tàu phải được chính quyền duyệt. Việc phê duyệt ca chính quyền hành chính đối với thiết bị thhiện ở các giấy chng nhn thiết bị thỏa mãn, được lp đặt trên tàu.

Chính quyền hành chính phi đưa ra Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng đối với các thiết bị không thp hơn các tiêu chuẩn của IMO. Đăng kim Việt Nam áp dụng luôn các tiêu chun kỹ thuật của IMO. Các tiêu chuẩn này được nêu rõ tại các nghị quyết của IMO cho từng thiết bị.

Lưu ý: Các nghị quyết liên quan của IMO đến tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị có th thay đi trong từng thời kỳ.

o. Yêu cầu về bảo dưng. (Tham khảo A.702 (17)).

Giải thích về yêu cầu bo dưng:

Trang bị đúp: Trang bị gấp đôi thiết bị đthu phát các cuộc gọi cấp cứu. Vùng A1 trang bị đúp VHF DSC, A2 MF DSC, A3 MF/ HF DSC hoặc INMARSAT SES, A4 MF/ HF DSD.

Bảo dưỡng trên bờ. Phải có nhân viên đủ khnăng sửa cha và bo dưng thiết bị trên bin, có danh mục thiết bị dự trữ thay thế được duyệt ở trên tàu, có đủ các dụng cụ đo và sa chữa.

Đi với vùng hoạt động A1, A2, phải áp dụng tối thiu một biện pháp.

Đi với vùng hoạt động A3, A4 phải áp dụng tối thiu hai biện pháp.

p. Nhân viên VTĐ.

Các loại bằng cp VTĐ theo hệ GMDSS: có 04 loại ROC, GOC, cấp 2 và cp 1 GMDSS.

Phạm vi sdụng: ROC chphù hợp với tàu hoạt động vùng A1, các hạng còn lại phù hp với tàu hoạt động tại mọi vùng.

Định biên tối thiu: Mi quốc gia có yêu cầu riêng về sĩ quan VTĐ, Việt Nam chyêu cầu tối thiu 01 sĩ quan có bng GOC tr lên là đủ.

q. Các hồ sơ Đăng kiểm cp cho tàu.

Giấy chng nhận: Chú ý thời hạn hiệu lực không quá 12 tháng, có hay không một giấy chứng nhận miễn giảm đi kèm, khi áp dụng hệ thống kim tra hài hòa thời hạn giấy này có th là 5 năm.

Phụ bn đi kèm giấy chứng nhận. Luôn luôn phải đi kèm giấy chng nhận. Giúp kim tra nhanh các thiết bị VTĐ được trang bị trên tàu.

Danh mục thiết bị được duyệt. Được cấp khi kim tra lần đầu thiết bị VTĐ cho tàu phi được lưu giữ cn thận trên tàu đphục vụ cho các đợt kim tra hàng năm.

Biên bn kim tra hàng năm (check list).

r. Các tài liệu liên quan cần có trên tàu

Danh mục các đài tàu, tần số liên lạc, mã hiệu, hô hiệu.

Tài liệu hướng dẫn bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng và sa cha các thiết bị được lắp đặt trên tàu.

Bng hướng dẫn các thủ tục, trình tự gọi cấp cứu.

s. Các tài liệu tham khảo để hiu thêm về chương IV SOLAS 74

Thể lệ vô tuyến điện. ITU

Các nghị quyết liên quan của IMO

Sổ tay GMDSS

Chương IX: "Quản lý an toàn"

Chương IX đã được soạn tho đtạo ra sự áp dụng bắt buộc đối với Bộ luật quản lý an toàn (ISM Code) và đã được phê chun theo nghị quyết của Đại hội đồng IMO trong tháng 11 năm 1993 A.741 (18).

Chương này cùng với Bộ luật ISM yêu cầu một hệ thống qun lý an toàn phi được thiết lập bởi Chủ tàu hoặc bt cngười nào có trách nhiệm với tàu tương tự như vậy đng thời phải duy trì, thực hiện hệ thng quản lý an toàn, đáp ứng các đòi hỏi về an toàn và phòng chng ô nhiễm môi trường.

Mục tiêu của qun lý an toàn là:

Thực hành an toàn trong khai thác tàu.

Bảo vệ, ngăn ngừa việc gây ô nhiễm môi trường sinh thái.

Tàu và trang thiết bị được duy trì trong tình trạng an toàn.

Sẵn sàng các quy trình hành động ứng phó với các tình huống khn cấp.

Theo quy định của chương này và Bộ luật ISM (Bt đầu có hiệu lực áp dụng đi với các tàu khách và tàu du từ 01/07/1998 và có hiệu lực đy đủ với các tàu khác vào 01/07/2002), Chủ tàu và tàu phi có các giấy chng nhận sau:

Giấy chng nhận phù hp (Document Of Compliance-DOC)

Giấy chứng nhận Quản lý an toàn (Safety Management Certificate-SMC)

Thời hạn ca giấy chng nhận là 5 năm.

Chương X: "Biện pháp an toàn đối với tàu cao tốc"

- Chương này đưa ra các yêu cu áp dụng đi với các tàu cao tc sau:

Tàu khách mà thời gian thực hiện hành trình từ nơi trú n trạng thái toàn tải với tốc độ thiết kế không quá 4 tiếng.

Tàu hàng có tng dung tích GT 500 mà thời gian thực hiện hành trình từ nơi trú n trạng thái toàn ti với tốc độ thiết kế không quá 8 tiếng.

- Tàu cao tốc là tàu có thđạt được tốc độ lớn nhất bằng hoặc lớn hơn trị số sau:

3,7€0,1667 (m/giây)

Trong đó: € (m3) là lượng chiếm nước ứng với chiều chìm thiết kế của tàu.

- Thiết kế, kết cấu, trang thiết bị và hoạt động của các tàu cao tốc phải thỏa mãn yêu cầu của Bộ luật quốc tế về tàu cao tốc (Bộ luật HSC) theo Nghị quyết MSC. 36 (63).

- Tàu cao tốc được cấp giấy chứng nhận an toàn tàu cao tốc theo qui định của bộ luật HSC (High Speed Craft Code).

Chương XI-1: "Các biện pháp đặc biệt để tăng cường an toàn hàng hải"

Nội dung chính của Chương XI bao gồm:

Qui định 1: Yêu cầu các cơ quan được Chính quyền hành chính ủy quyền phải chịu trách nhiệm thực hiện việc kim tra phù hp với các hướng dẫn được IMO thông qua theo Nghị quyết A. 739 (28) tháng 11/ 1993

Qui định 2: Yêu cầu việc áp dụng chương trình kiểm tra nâng cao đối với các tàu có trách nhiệm thực hiện việc kim tra phù hp với các hướng dẫn được IMO thông qua theo Nghị quyết A. 739 (18).

Qui định 3: Yêu cầu tất cả các tàu khách có tng dung tích GT 100, tàu hàng có dung tích GT 300 phi được ấn định số phân biệt phù hp với Nghị quyết A.600 (15) của IMO. Sphân biệt (hay số IMO) phi được trao cho tàu ngay ở giai đoạn đặt sống chính và không thay đi trong suốt cuộc đời tàu. Số phân biệt được ghi vào các giấy chứng nhn theo qui định của Công ước SOLAS.

Qui định 4: Qui định này đưa ra các yêu cầu liên quan đến hoạt động kiểm soát của Chính quyn cảng. Các thanh tra viên của Chính quyền cảng có ththực hiện thanh tra các tàu nước ngoài vào cảng của mình đ kim tra các yêu cầu về hoạt động trên tàu, "khi có các chứng cứ rõ ràng" thuyền trưng hoặc thuyền viên không thành thạo với các qui định hoạt động thiết yếu liên quan đến an toàn của tàu.

IMO đã đưa ra các hướng dẫn khuyến nghị về hoạt động kiểm soát của Chính quyền cảng trong Nghị quyết A. 742 (18), được thông qua tháng 11/1993.

Hoạt động kim soát của Chính quyền cng thông thường chgiới hạn việc kim tra các giấy chứng nhận và tài liệu trên tàu. Khi phát hiện thy giấy chứng nhận không hp lệ hoặc khi có các chng cứ rõ ràng rằng trạng thái của tàu hoặc các trang thiết bị của nó hay các thuyền viên trên tàu không phù hợp với các tiêu chun hiện hành thì việc thanh tra chi tiết có thể được tiến hành.

- Quy định 5 (mới): Yêu cầu các tàu phải được cấp GCN lý lịch liên tục (Continuous Synopsis Record-CSR) của Chính quyn hành chính.

Chương XI-2: "Các biện pháp đặc biệt để tăng cường an ninh hàng hải"

Chương này đã được phê chuẩn trong tháng 12/2002 và có hiệu lực vào 01/07/2004. Quy tắc XI-2/3 ca chương này là cơ sở của Bộ luật An ninh tàu bin và bến cảng. Bộ luật gồm 2 phần, phần A là các yêu cầu bắt buộc liên quan đến các điều khoản ca chương XI-2 SOLAS-74 và phần B là các hướng dẫn đthực hiện phn A.

Bộ luật yêu cầu các chính quyền hành chính phải thiết lập các cấp độ an ninh và đm bo cung cấp thông tin về cấp độ an ninh cho các tàu treo cờ của mình.

Quy tắc XI-2/4 xác nhận Thuyền trưởng có toàn quyền đưa ra các quyết định cn thiết đđảm bo an ninh cho tàu mà không bị cản trở bi Chủ tàu, người thuê tàu hoặc những người khác.

Quy tắc XI-2/5 yêu cầu mọi tàu biển thuộc phạm vi công ước phi trang bị hệ thng báo động an ninh tàu bin với một lịch trình cho hầu hết các tàu phi lắp đặt xong không chậm hơn ngày 31/12/2004 và số còn lại đến năm 2006.

Hệ thống báo động này phi không gây ra tín hiệu báo động trên tàu, không phát sang các tàu khác mà ch phát v cho cơ quan có thẩm quyền do chính quyền hành chính chp nhận. Hệ thống này phải được b trí đ có thkích hoạt tại bung lái và ít nht một nơi khác na trên tàu.

Quy tắc XI-2/6 bao gồm các yêu cầu liên quan đến an ninh bến cảng.

Phạm vi áp dụng ca bộ luật ISPS áp dụng bt buộc ktừ ngày 01/07/2004 cho tất cả các tàu chạy tuyến quc tế sau đây:

Tàu khách, tàu khách cao tốc.

Tàu hàng, bao gồm cả tàu hàng cao tốc có dung tích từ 500GT tr lên.

Các dàn khoan biển di động.

Các bến cng phục vụ cho các tàu chạy tuyến quốc tế trên.

Bộ luật không áp dụng cho các tàu chiến, tàu sử dụng cho mục đích phi thương mại của chính ph.

Theo quy định của chương này và Bộ luật ISPS, các tàu đòi hỏi phải có Bn kế hoạch an ninh tàu biển được duyệt (SSP) và phi có giấy chứng nhận quốc tế về an ninh tàu bin (International Ship Security Certificate-ISSC). Thời hạn của giấy chứng nhận là 5 năm.

Chương XII: "Các biện pháp an toàn bổ sung đối với tàu chở hàng rời:

Các qui định của chương này yêu cầu tất cả các tàu chhàng rời mới được đóng vào hoặc sau ngày 01/07/1999 có chiều dài từ 150 m trlên, chở hàng có ttrọng từ 1000 kg/m3 trở lên, phải có đủ độ bền đchịu được ngập nước một khoang bt kỳ, có lưu ý đến nh hưng mặt thoáng của nước trong khoang.

Đối với các tàu chở hàng rời hiện có (được đóng trước ngày 01/07/1999), chở hàng có ttrọng từ 1780 kg/m3 trlên, vách ngăn ngang kín nước hm hàng mũi và hm hàng kế tiếp cũng như đáy đôi của hầm hàng mũi phải có đđộ bn để chịu được ngập nước khoang hàng mũi, có lưu ý đến ảnh hưng mặt thoáng của nước ngập.

Các tàu chờ hàng rời hiện có, có chiều dài từ 150m trở lên, ch hàng có ttrọng từ 1000 kg/m3 tr lên, khi đã được xếp hàng đến đường nước chở hàng mùa hè, phải có khnăng chịu được ngập nước một khoang hàng bất kỳ ở tất cả các trạng thái và phi duy trì được ni cân bằng.

Tất cả các tàu chhàng rời có chiều dài từ 150 m trở lên phi được trang bị máy tính xếp hàng (loading Instrument) có khnăng cung cấp các sliệu về lực cắt và mô men uốn chung thân tàu.