Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------

Số: 1115/LĐTBXH-TCDN
V/v tổng kết 05 năm thực hiện Dự án “Tăng cường năng lực dạy nghề” thuộc CTMTQG Giáo dục – Đào tạo đến năm 2010

Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2011

 

Kính gửi:

- Các Bộ, cơ quan Trung ương;
- Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;
- Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam; Tổng công ty Thép Việt Nam, Tổng công ty Giấy Việt Nam; Tổng công ty Đường sắt Việt Nam; Tổng công ty Cao su Việt Nam.

Dự án “Tăng cường năng lực dạy nghề” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo đến năm 2010 (sau đây gọi tắt là Dự án) đã kết thúc. Thực hiện các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ (số 135/2009/QĐ-TTg ngày 04/11/2009 về quy chế quản lý, điều hành thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia; số 2331/QĐ-TTg ngày 20/12/2010 về Danh mục các Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2011); Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị các Bộ, cơ quan Trung ương, Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương và các Tập đoàn, Tổng công ty có liên quan: 

1. Chỉ đạo các đơn vị thực hiện Dự án tổ chức tổng kết 05 năm thực hiện Dự án. Kinh phí tổng kết từ nguồn kinh phí giám sát, đánh giá Dự án theo quy định hiện hành.

Nội dung tổng kết cần phân tích, đánh giá những kết quả đã đạt được, những vướng mắc, khó khăn, tồn tại, nguyên nhân và đề xuất những giải pháp trong giai đoạn tới theo các nội dung hoạt động sau:

- Chỉ đạo điều hành (gồm cả hoạt động giám sát, kiểm tra tình hình thực hiện Dự án).

- Xây dựng kế hoạch, phân bổ, sử dụng và quản lý kinh phí

- Kết quả đạt được (đánh giá theo các hoạt động của Dự án gồm: mua sắm thiết bị dạy nghề; xây dựng cơ bản; xây dựng chương trình, giáo trình; bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý; dạy nghề cho đối tượng đặc thù…)

- Hiệu quả và tác động của Dự án đối với sự phát triển dạy nghề của Bộ, cơ quan trung ương, địa phương và Tập đoàn, Tổng công ty quản lý trên các mặt: phát triển mạng lưới, quy mô đào tạo, chất lượng và hiệu quả đào tạo.

- Các bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình triển khai thực hiện Dự án.

2. Tổng hợp, báo cáo tình hình thực hiện giai đoạn 2006 – 2010 của Dự án và gửi về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (qua Tổng cục Dạy nghề - 37B Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội) trước ngày 25 tháng 4 năm 2011 (có mẫu biểu báo cáo gửi kèm), đồng thời gửi bản điện tử theo địa chỉ email: ctmtdaynghe@gmail.com để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ./.    

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- Sở LĐTBXH các tỉnh/thành phố;
- Lưu: VT, TCDN.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Ngọc Phi

 

Đơn vị báo cáo:

TỔNG HỢP TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN “TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC DẠY NGHỀ” GIAI ĐOẠN 2006 – 2010

Nội dung hoạt động

Đơn vị tính

Cộng giai đoạn 2006 - 2010

Chia theo nguồn kinh phí

Chương trình mục tiêu quốc gia NSTW

Bổ sung của các Bộ, ngành, địa phương

Bổ sung của cơ sở dạy nghề

Nguồn khác

Tổng số

 

 

 

 

 

 

1. Kinh phí đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị

Triệu đồng

 

 

 

 

 

Trong đó: 1.1 Mua sắm trang thiết bị dạy nghề

Triệu đồng

 

 

 

 

 

Khả năng đáp ứng của thiết bị so với chương trình đào tạo

%

 

 

 

 

 

1.2. Xây dựng cơ sở vật chất

Triệu đồng

 

 

 

 

 

Khả năng đáp ứng/nhu cầu hiện tại

%

 

 

 

 

 

2. Kinh phí xây dựng chương trình, giáo trình

Triệu đồng

 

 

 

 

 

3. Số lượng chương trình, giáo trình được xây dựng

Bộ

 

 

 

 

 

3.1. Trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề

Bộ

 

 

 

 

 

Khả năng đáp ứng/nhu cầu hiện tại

%

 

 

 

 

 

3.2. Trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng

Bộ

 

 

 

 

 

Khả năng đáp ứng/nhu cầu hiện tại

%

 

 

 

 

 

4. Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng GV, CBQL dạy nghề

Triệu đồng

 

 

 

 

 

5. Số GV, CBQL dạy nghề được đào tạo, bồi dưỡng

Người

 

 

 

 

 

- Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

Người

 

 

 

 

 

Khả năng đáp ứng/nhu cầu hiện tại

%

 

 

 

 

 

- Bồi dưỡng kỹ năng nghề

Người

 

 

 

 

 

Khả năng đáp ứng/nhu cầu hiện tại

%

 

 

 

 

 

- Đào tạo, bồi dưỡng khác

Người

 

 

 

 

 

Khả năng đáp ứng/nhu cầu hiện tại

%

 

 

 

 

 

6. Kinh phí hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn

Triệu đồng

 

 

 

 

 

7. Số người được hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn

Người

 

 

 

 

 

- Lao động nông thôn

Người

 

 

 

 

 

Số người được dạy nghề/Tổng số người có nhu cầu học

%

 

 

 

 

 

- Người dân tộc thiểu số

Người

 

 

 

 

 

Số người được dạy nghề/Tổng số người có nhu cầu học

%

 

 

 

 

 

- Người tàn tật

Người

 

 

 

 

 

Số người được dạy nghề/Tổng số người có nhu cầu học

%

 

 

 

 

 

9. Kinh phí điều tra khảo sát, tuyên truyền

Triệu đồng

 

 

 

 

 

10. Tỷ lệ lao động nông thôn được tuyên truyền, tư vấn học nghề/tổng số lao động nông thôn

%

 

 

 

 

 

11. Kinh phí giám sát đánh giá

Triệu đồng

 

 

 

 

 

12. Số lượt đi giám sát, kiểm tra

Lượt

 

 

 

 

 

 

Đơn vị báo cáo:

CHI TIẾT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN “TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC DẠY NGHỀ” GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 CỦA CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ

Cơ sở dạy nghề được đầu tư

Đơn vị tính

Cộng giai đoạn 2006 - 2010

Chia theo nguồn kinh phí

Chương trình mục tiêu quốc gia

Bổ sung của các Bộ, ngành, địa phương

Bổ sung của cơ sở dạy nghề

Nguồn khác

Tổng số

 

 

 

 

 

 

I. Cơ sở dạy nghề A

 

 

 

 

 

 

1. Kinh phí đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị

Triệu đồng

 

 

 

 

 

Trong đó: 1.1 Mua sắm trang thiết bị dạy nghề

Triệu đồng

 

 

 

 

 

Khả năng đáp ứng của thiết bị so với chương trình đào tạo

%

 

 

 

 

 

1.2. Xây dựng cơ sở vật chất

Triệu đồng

 

 

 

 

 

a) Nhà xưởng:

- Kinh phí

Triệu đồng

 

 

 

 

 

 

- Diện tích xây dựng

(m2)

 

 

 

 

 

Khả năng đáp ứng/nhu cầu hiện tại

%

 

 

 

 

 

b) Phòng học

- Kinh phí

Triệu đồng

 

 

 

 

 

 

- Diện tích xây dựng

(m2)

 

 

 

 

 

Khả năng đáp ứng/nhu cầu hiện tại

%

 

 

 

 

 

c) Ký túc xá:

- Kinh phí

Triệu đồng

 

 

 

 

 

 

- Diện tích xây dựng

(m2)

 

 

 

 

 

Khả năng đáp ứng/nhu cầu hiện tại

%

 

 

 

 

 

2. Kinh phí xây dựng chương trình, giáo trình

Triệu đồng

 

 

 

 

 

3. Số lượng chương trình, giáo trình được xây dựng

Bộ

 

 

 

 

 

3.1. Trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề

Bộ

 

 

 

 

 

Khả năng đáp ứng/nhu cầu hiện tại

%

 

 

 

 

 

3.2. Trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng

Bộ

 

 

 

 

 

Khả năng đáp ứng/nhu cầu hiện tại

%

 

 

 

 

 

4. Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng GV, CBQL dạy nghề

Triệu đồng

 

 

 

 

 

5. Số GV, CBQL dạy nghề được đào tạo, bồi dưỡng

Người

 

 

 

 

 

- Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

Người

 

 

 

 

 

Khả năng đáp ứng/nhu cầu hiện tại

%

 

 

 

 

 

- Bồi dưỡng kỹ năng nghề

Người

 

 

 

 

 

Khả năng đáp ứng/nhu cầu hiện tại

%

 

 

 

 

 

- Đào tạo, bồi dưỡng khác

Người

 

 

 

 

 

Khả năng đáp ứng/nhu cầu hiện tại

%

 

 

 

 

 

II. Cơ sở dạy nghề B

 

 

 

 

 

 

...