- 1 Luật đất đai 2013
- 2 Thông tư 18/2019/TT-BYT hướng dẫn Thực hành sản xuất tốt (GMP) trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khỏe do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 3 Thông báo 321/TB-VPCP năm 2022 về kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Lào Cai do Văn phòng Chính phủ ban hành
- 4 Công văn 8373/VPCP-NN năm 2022 về xây dựng Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng do Văn phòng Chính phủ ban hành
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 79/TCLN-DDPH | Hà Nội, ngày 13 tháng 01 năm 2023 |
Kính gửi: UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Thông báo số 321/TB- VPCP, ngày 06/10/2022 và Văn bản số 8373/VPCP-NN ngày 13/12/2022 của Văn phòng Chính phủ về việc giao Bộ Nông nghiệp và PTNT chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành và các địa phương xây dựng Đề án phát triển cây dược liệu và Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (sau đây gọi chung là Đề án).
Để sớm hoàn thiện các Đề án trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt, Tổng cục Lâm nghiệp trân trọng đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương tổng hợp báo cáo về tình hình phát triển các giá trị của hệ sinh thái rừng và phát triển, khai thác, chế biến, tiêu thụ dược liệu của địa phương; đồng thời, đề xuất định hướng phát triển trong thời gian tới theo mẫu đề cương gửi kèm (hệ thống mẫu biểu bằng bản mềm được đăng tải trên website của Tổng cục Lâm nghiệp theo địa chỉ: https://tongcuclamnghiep.gov.vn/).
Báo cáo xin gửi về địa chỉ: Tổng cục Lâm nghiệp, Số 02 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội trước ngày 15/3/2023 để tổng hợp. Bản mềm (báo cáo dưới dạng bản Word; các mẫu biểu dưới dạng Excel) xin gửi về địa chỉ email: trulengo@gmail.com.
Tổng cục Lâm nghiệp đề nghị Quý Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố quan tâm, chỉ đạo./.
| KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG |
Chi tiết xin liên hệ: Ông Ngô Lê Trụ, số điện thoại: 0943177458;
Email: trulengo@gmail.com
(Kèm theo Văn bản số: 79/TCLN-ĐDPH ngày 13/01/2023 của Tổng cục Lâm nghiệp)
PHẦN 1: THÔNG TIN CƠ BẢN
I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
1. Diện tích các loại đất đai
Tổng diện tích tự nhiên; diện tích đất rừng (đặc dụng, phòng hộ, sản xuất), đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm và đất khác theo quy định tại Điều 10 Luật Đất đai.
2. Đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn (liên quan đến phát triển cây dược liệu)
3. Hiện trạng tài nguyên rừng và tài nguyên dược liệu
4. Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội (liên quan đến phát triển dược liệu, kiến thức bản địa, đặc thù văn hóa dân tộc)
II. THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU
1. Tổng quan về gây trồng, khai thác, chế biến và tiêu thụ dược liệu ở địa phương
a) Về diện tích, loài cây dược liệu gây trồng:
Thống kê diện tích gây trồng các loài cây dược liệu chính tại địa phương phân theo diện tích, loài cây, trồng trên đất rừng và đất trồng cây hàng năm, lâu năm và đất khác (chi tiết theo Biểu 01).
b) Về sản lượng khai thác, thu hái dược liệu:
Thống kê sản lượng khai thác (tấn) các loài cây dược liệu chính tại địa phương, tính bình quân trong 5 năm gần đây, phân theo loài cây, diện tích từ tự nhiên và gây trồng trên đất rừng; trồng trên đất trồng cây hàng năm, lâu năm và đất khác (chi tiết theo Biểu 01) .
c) Về chế biến:
Thống kê tình hình chế biến dược liệu tại địa phương:
Số lượng các nhà máy, cơ sở chế biến (phân theo cơ sở, nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP hoặc tương đương), công suất (chi tiết theo Biểu số 02).
d) Về tiêu thụ sản phẩm:
Thống kê hình thức tiêu thụ: xuất khẩu, tiêu dùng trong nước (chi tiết theo Biểu số 02).
đ) Về hình thức tổ chức sản xuất:
Thống kê các hình thức tổ chức sản xuất chính: nhà máy, cơ sở chế biến có vùng nguyên liệu và nhà máy; cơ sở chế biến thu mua nguyên liệu; liên kết giữa hộ gia đình và nhà máy
e) Về các dự án đầu tư gây trồng, chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh từ năm 2017 đến nay (tỷ đồng).
g) Nội dung liên quan khác
2. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn,-hạn chế
2.1. Thuận lợi
2.2. Khó khăn, thách thức
3. Đánh giá tiềm năng phát triển
Bao gồm: loài dược liệu, quy mô phát triển và thị trường tiêu thụ sản phẩm
PHẦN 2: KẾ HOẠCH THỜI GIAN TỚI (ĐẾN NĂM 2030)
1. Định hướng chính
1.1. Về giống: nhu cầu về giống (cở sở sản xuất), công suất (cây/năm).
1.2. Về quy mô phát triển vùng nguyên liệu: diện tích, loài cây dược liệu chính, phân theo diện tích gây trồng trên các loại đất (chi tiết theo mẫu biểu 03)
2.3. Về cơ sở sơ chế, chế biến: số lượng cơ sở, công suất, chủng loại sản phẩm chính (chi tiết theo mẫu biểu 04)
2.4. Tiêu thụ sản phẩm: thị trường tiêu thụ, bao gồm dạng nguyên liệu, sản phẩm đã qua chế biến (chi tiết theo mẫu biểu 04)
3. Các chương trình, dự án đề xuất ưu tiên trên địa bàn
4. Về vốn đầu tư: khái toán tổng vốn và phân theo nguồn vốn thực hiện, bao gồm: vốn trung ương, địa phương, vốn xã hội hóa huy động của các tổ chức, cá nhân (chi tiết theo mẫu biểu 05)
5. Giải pháp thực hiện
6. Kiến nghị, đề xuất
CÁC MẪU BIỂU THUỘC PHỤ LỤC I
Biểu 01: Thống kê hiện trạng diện tích, sản lượng, loài cây dược liệu chính
TT | Loài cây dược liệu | Tổng | Trên đất rừng (dưới tán rừng) | Trên đất trồng cây hàng năm, lâu năm và đất khác (ha) | Ghi chú | |||||
Diện tích (ha) | Sản lượng (tấn/năm) | Từ tự nhiên | Gây trồng | Diện tích (ha) | Sản lượng (tấn) | |||||
Diện tích (ha) | Sản lượng (tấn) | Diện tích (ha) | Sản lượng (tấn) | |||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Biểu 02: Thống kê hiện trạng sơ chế, chế biến, tiêu thụ dược liệu chính
TT | Loại hình | Số lượng cơ sở | Công suất tiêu thụ nguyên liệu (tấn) | Số lượng sản phẩm | Tiêu thụ (tỷ đồng) | Ghi chú | ||
Trong tỉnh | Ngoài tỉnh | Xuất khẩu | ||||||
1 | Cơ sở sơ chế |
|
|
|
|
|
|
|
2 | Cơ sở chế biến |
|
|
|
|
|
|
|
2.1 | Đạt GMP1 |
|
|
|
|
|
|
|
2.2 | Chưa đạt GMP |
|
|
|
|
|
|
|
Biểu 03: Định hướng phát triển các loài cây dược liệu chính đến năm 2030, tầm nhìn 2040
TT | Loài cây dược liệu | Tổng | Trên đất QH phát triển lâm nghiệp | Trên đất trồng cây hàng năm, lâu năm và đất khác (ha) | Ghi chú hình thức sản xuất | |||||
Diện tích (ha) | Kinh phí (tỷ đồng) | Trong môi trường rừng (dưới tán rừng) | Tham gia vào tổ thành tầng cây gỗ (quế, hồi…) | Diện tích (ha) | Kinh phí (tỷ đồng) | |||||
Diện tích (ha) | Kinh phí (tỷ đồng) | Diện tích (ha) | Kinh phí (tỷ đồng) | |||||||
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: khái toán kinh phí theo thực tế cho 01 chu kỳ canh tác cho từng loài cây dược liệu (giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch) tại địa phương
Ghi rõ loại đất, loại rừng, gồm: Rừng đặc dụng, phòng hộ và sản xuất;
Hình thức sản xuất: Hộ gia đình, cá nhân. Tổ chức kinh tế, hợp đồng liên doanh liên kết, ...
TT | Loại hình | Số lượng cơ sở | Công suất tiêu thụ nguyên liệu (tấn) | Kinh phí đầu tư (tỷ đồng) | Doanh thu dự kiến (tỷ đồng) | Ghi chú | ||
Trong tỉnh | Ngoài tỉnh | Xuất khẩu | ||||||
1 | Cơ sở sơ chế |
|
|
|
|
|
|
|
2 | Cơ sở chế biến |
|
|
|
|
|
|
|
2.1 | Đạt GMP |
|
|
|
|
|
|
|
2.2 | Chưa đạt GMP |
|
|
|
|
|
|
|
Biểu 05: Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2030, tầm nhìn 2040
|
| Nhu cầu vốn (tỷ đồng) | Phân kỳ (tỷ đồng) | Tên chính sách, quy định làm căn cứ hỗ trợ | ||||
TT | Hạng mục đầu tư | Tồng | Ngân sách Trung ương | Ngân sách địa phương | Vốn xã hội hóa | Giai đoạn đến năm 2025 | Giai đoạn 2026-2030 | |
1 | Sản xuất giống |
|
|
|
|
|
|
|
2 | Phát triển vùng nguyên liệu |
|
|
|
|
|
|
|
3 | Cơ sơ chế biến |
|
|
|
|
|
|
|
4 | Xây dựng thương hiệu, quảng bá |
|
|
|
|
|
|
|
5 | Xây dựng hạ tầng (lồng ghép với các chương trình mục tiêu quốc gia) |
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: khái toán kinh phí theo thực tế cho 01 chu kỳ canh tác của loài cây dược liệu (giống, gây trồng, chăm sóc, thu hoạch) tại địa phương; đối với vốn ngân sách nhà nước định mức hỗ trợ theo các quy định hiện hành. Đối với vốn xã hội hóa: vốn của tổ chức, cá nhân và nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật
Báo cáo thực trạng, định hướng phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng
(Kèm theo Văn bản số: 79/TCLN-ĐDPH ngày 13/01/2023 của Tổng cục Lâm nghiệp)
I. THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÁC GIÁ TRỊ CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG
1. Về thực trạng
1.1. Thực trạng trồng, khai thác, chế biến gỗ, sản phẩm gỗ và lâm sản ngoài gỗ
a) Thống kê về diện tích, trữ lượng, sản lượng khai thác từ rừng tự nhiên và rừng trồng, cây phân tán, cây cao su và cây đặc sản khác có khả năng cung cấp gỗ (chi tiết theo Biểu số 01)
b) Thống kê về diện tích, khối lượng và ước giá trị của các loại lâm sản ngoài gỗ (chi tiết theo Biểu số 02)
c) Thống kê tình hình chế biến lâm sản trên địa bàn tỉnh/thành phố, bao gồm: số lượng cơ sở và công suất chế biến (chi tiết theo Biểu số 03)
d) Thống kê về chủng loại sản phẩm và giá trị sản phẩm gỗ và lâm sản (chi tiết theo Biểu số 04)
1.2. Thực trạng về phát triển các dịch vụ môi trường của hệ sinh thái rừng
Thống kê về tiền thu được từ các loại dịch vụ môi trường rừng (chi tiết theo Biểu số 05)
1.3. Thống kê về hiệu quả của một số mô hình sản xuất lâm, nông, ngư kết hợp tiêu biểu trên địa bàn đang triển khai (chi tiết theo Biểu số 06)
1.4. Thống kê về nguồn kinh phí của các chương trình, dự án, xã hội hóa đầu tư cho bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2017-2022 (chi tiết theo Biểu số 07)
2. Đánh giá tiềm năng phát triển các giá trị đa dụng của HST rừng của địa phương
II. ĐỊNH HƯỚNG GIAI ĐOẠN TỚI
1. Định hướng chính về phát triển các giá trị của hệ sinh thái rừng trên địa bàn tỉnh
1.1. Về trồng, khai thác, chế biến gỗ, sản phẩm gỗ và lâm sản ngoài gỗ
1.2. Về phát triển các dịch vụ của hệ sinh thái rừng (chi trả dịch vụ môi trường rừng, dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng giải trí, dịch vụ hấp thụ và lưu trữ các-bon, sản xuất lâm, nông, ngư kết hợp)
2. Dự kiến các chương trình, dự án ưu tiên cho từng lĩnh vực và nhu cầu kinh phí thực hiện (phân theo giai đoạn đến năm 2025 và giai đoạn 2026-2030 và nguồn vốn)
3. Giải pháp thực hiện
4. Kiến nghị, đề xuất
CÁC MẪU BIỂU THUỘC PHỤ LỤC II
Biểu 01: Thống kê thực trạng diện tích, trữ lượng và sản lượng cung cấp gỗ và nguyên liệu
STT | Loại | Diện tích/số lượng | Tổng trữ lượng (m3) | Sản lượng khai thác năm 2022 (m3) | Giá trị quy đổi năm 2022 (tỷ đồng) |
1 | Rừng tự nhiên (ha) |
|
|
|
|
2 | Rừng trồng tập trung (ha) |
|
|
|
|
3 | Cây phân tán (cây) |
|
|
|
|
4 | Cây cao su thanh lý (ha) |
|
|
|
|
5 | Cây đặc sản khác (ha) |
|
|
|
|
6 | Củi (tấn) |
|
|
|
|
Tổng |
|
|
|
|
Biểu 02: Thống kê diện tích, trữ lượng và sản lượng theo nhóm lâm sản ngoài gỗ
TT | Nhóm | Diện tích/số lượng | Tổng trữ lượng (cây, tấn) | Sản lượng khai thác năm 2022 (cây, tấn) | Giá trị quy đổi năm 2022 (tỷ đồng) |
1 | Tre, nứa (ha) |
|
|
|
|
2 | Cây lấy nhựa (ha) |
|
|
|
|
3 | Cây lấy hạt, quả (ha) |
|
|
|
|
4 | Cây lấy sợi, lá (ha) |
|
|
|
|
5 | Cây lấy vỏ |
|
|
|
|
6 | Cây LSNG khác |
|
|
|
|
Biểu 03: Thống kê doanh nghiệp/cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh gỗ và sản phẩm gỗ
STT | Tổng | Chế biến gỗ | Ván nhân tạo | Pallet | Viên nén gỗ | Dăm gỗ | Khác | ||||
Ghép thanh | Lạng, bóc | Dán | Dăm | MDF |
|
|
|
| |||
1 | Số lượng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 | Công suất (m3 hoặc tấn /năm) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Biểu 04: Thống kê chủng loại và giá trị sản phẩm gỗ, lâm sản chính của tỉnh/thành
STT | Tên sản phẩm gỗ, lâm sản ngoài gỗ | Khối lượng (m3, tấn) | Giá trị (tỷ đồng) | ||
Tổng | Xuất khẩu | Trong nước | |||
I | Sản phẩm gỗ |
|
|
|
|
1 | Đồ gỗ nội thất |
|
|
|
|
2 | Đồ gỗ ngoại thất |
|
|
|
|
3 | Dăm gỗ |
|
|
|
|
II | Lâm sản ngoài gỗ |
|
|
|
|
1 | Nhóm mây tre |
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
Tổng |
|
|
|
|
|
STT | Loại hình dịch vụ MTR | Chi trả dịch vụ môi trường | Du lịch sinh thái | ||
Diện tích chi trả (ha) | Số tiền (tỷ đồng) | Số khách | Doanh thu (tỷ đồng) | ||
I | Chi trả dịch vụ MTR |
|
|
|
|
1 | Từ cơ sở thủy điện |
|
|
|
|
2 | Từ cơ sở sản xuất nước sạch |
|
|
|
|
3 | Từ cơ sở kinh doanh thủy sản |
|
|
|
|
4 | Từ cơ sở sản xuất công nghiệp |
|
|
|
|
5 | Khác |
|
|
|
|
II | Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí |
|
|
|
|
1 | Cho thuê môi trường rừng |
|
|
|
|
2 | Tự tổ chức, liên kết tổ chức |
|
|
|
|
Tổng cộng |
|
|
|
|
Biểu 06 Thống kê các mô hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp kết hợp tiêu biểu
STT | Loại mô hình | Mô tả mô hình | Hiệu quả | ||
Loài cây, con trong mô hình | Thời gian 1 chu kỳ sản xuất | Các loại sản phẩm thu được | Giá trị/ha (tỷ đồng/ha) | ||
1 | Lâm, nông kết hợp (trồng dược liệu, cây nông nghiệp dưới tán rừng) |
|
|
|
|
2 | Lâm, ngư nghiệp kết hợp (nuôi trồng thủy sản dưới tán rừng) |
|
|
|
|
3 | Chăn nuôi gia súc, gia cầm dưới tán rừng |
|
|
|
|
4 | Mô hình khác |
|
|
|
|
Biểu 07: Thống kê các chương trình, dự án bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học
STT | Năm | Chương trình, Dự án trong nước | Dự án quốc tế | ||||
Ngân sách nhà nước | Xã hội hóa (tổ chức, cá nhân đầu tư) | Số lượng dự án | Kinh phí (Tr USD) | ||||
Số lượng dự án | Kinh phí thực hiện (tỷ đồng) | Số lượng dự án | Kinh phí thực hiện (tỷ đồng) |
|
| ||
1 | Giai đoạn 2017-2022 |
|
|
|
|
|
|
- 1 Luật đất đai 2013
- 2 Thông tư 18/2019/TT-BYT hướng dẫn Thực hành sản xuất tốt (GMP) trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khỏe do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 3 Thông báo 321/TB-VPCP năm 2022 về kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Lào Cai do Văn phòng Chính phủ ban hành
- 4 Công văn 8373/VPCP-NN năm 2022 về xây dựng Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng do Văn phòng Chính phủ ban hành