- 1 Decree No. 47/2009/ND-CP of May 13, 2009, on sanctioning administrative violations of copyright and related rights.
- 2 Decree No. 109/2011/ND-CP of December 02, 2011, on amending, supplementing some articles of the Decree No 47/2009/ND-CP Dated May 13, 2009, of the Government on sanctioning administrative violations of copyright and related rights
- 1 Decree No. 28/2017/ND-CP dated March 20, 2017,
- 2 Decree No. 129/2021/ND-CP dated December 30, 2021 on amendments to some articles of Decrees providing for penalties for administrative violations against regulations on tourism; sports; copyright and related rights; cultural and advertising activities
CHÍNH PHỦ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 131/2013/NĐ-CP | Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2013 |
QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Bộ luật dân sự ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Căn cứ Luật sở hữu trí tuệ ngày 29 tháng 11 năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ ngày 19 tháng 6 năm 2009;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan,
1. Nghị định này quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức và mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan.
2. Các hành vi vi phạm hành chính khác về quyền tác giả, quyền liên quan không quy định tại Nghị định này thì được áp dụng theo quy định tại các Nghị định khác của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước có liên quan để xử phạt.
Điều 2. Quy định khung phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức
1. Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan đối với cá nhân là 250.000.000 đồng, đối với tổ chức là 500.000.000 đồng.
2. Khung phạt tiền quy định tại Chương II Nghị định này là khung phạt tiền áp dụng đối với cá nhân, trừ trường hợp quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 5; Khoản 1 và Điểm b Khoản 2 Điều 7 Nghị định này. Đối với cùng một hành vi vi phạm, khung phạt tiền đối với tổ chức gấp 02 lần khung phạt tiền đối với cá nhân.
3. Thẩm quyền phạt tiền của các chức danh quy định tại Chương III Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với cá nhân. Thẩm quyền phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân.
Điều 3. Biện pháp khắc phục hậu quả
Ngoài các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ, e và g Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính, hành vi vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan còn có thể bị áp dụng một hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
1. Buộc sửa lại đúng tên tác giả, tên tác phẩm, tên người biểu diễn;
2. Buộc thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan;
3. Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số;
4. Buộc hoàn trả cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.
HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, HÌNH THỨC XỬ PHẠT, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ
Điều 4. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan đối với hành vi quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc hoàn trả cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất thu được từ việc thực hiện hành vi quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này.
Điều 6. Hành vi vi phạm quy định về giám định quyền tác giả, quyền liên quan
Tước quyền sử dụng Thẻ giám định viên, Giấy chứng nhận tổ chức giám định về quyền tác giả, quyền liên quan từ 1 tháng đến 3 tháng đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.
Điều 7. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của tổ chức tư vấn, dịch vụ
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
b) Sử dụng người tư vấn, dịch vụ về quyền tác giả, quyền liên quan không đủ điều kiện theo quy định.
Điều 8. Hành vi vận chuyển, tàng trữ hàng hóa sao chép lậu
Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.
Điều 9. Hành vi xâm phạm quyền đứng tên, đặt tên tác phẩm
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 10. Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
b) Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.
Điều 11. Hành vi xâm phạm quyền công bố tác phẩm
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 12. Hành vi xâm phạm quyền làm tác phẩm phái sinh
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 13. Hành vi xâm phạm quyền cho phép biểu diễn tác phẩm trước công chúng
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này.
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi cho thuê bản gốc, bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.
Điều 15. Hành vi xâm phạm quyền phân phối tác phẩm
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 16. Hành vi xâm phạm quyền nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tái xuất tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này;
Điều 17. Hành vi xâm phạm quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 18. Hành vi xâm phạm quyền sao chép tác phẩm
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 19. Hành vi giả mạo chữ ký của tác giả trên tác phẩm
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 20. Hành vi xâm phạm quyền áp dụng biện pháp công nghệ để tự bảo vệ quyền tác giả
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tái xuất tang vật vi phạm đối với hành vi nhập khẩu quy định tại Khoản 3 Điều này;
Điều 21. Hành vi xâm phạm quyền được giới thiệu tên của người biểu diễn
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
b) Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 2 Điều này.
Điều 22. Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ sự toàn vẹn hình tượng biểu diễn
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
b) Buộc dỡ bỏ bản sao cuộc biểu diễn vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.
Điều 23. Hành vi xâm phạm quyền định hình cuộc biểu diễn trực tiếp của người biểu diễn
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao cuộc biểu diễn vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 24. Hành vi xâm phạm quyền sao chép cuộc biểu diễn
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hoặc dỡ bỏ bản sao cuộc biểu diễn dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao cuộc biểu diễn vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 26. Hành vi xâm phạm quyền phân phối đến công chúng bản gốc hoặc bản sao cuộc biểu diễn
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao cuộc biểu diễn dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 27. Hành vi xâm phạm quyền sao chép bản ghi âm, ghi hình
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 28. Hành vi xâm phạm quyền phân phối đến công chúng bản gốc hoặc bản sao bản ghi âm, ghi hình
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 29. Hành vi sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã công bố nhằm mục đích thương mại
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số đối với hành vi quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này.
Điều 30. Hành vi xâm phạm quyền phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao bản định hình chương trình phát sóng vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 31. Hành vi xâm phạm quyền phân phối đến công chúng chương trình phát sóng
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao chương trình phát sóng dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 32. Hành vi xâm phạm quyền định hình chương trình phát sóng
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao chương trình phát sóng dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 33. Hành vi xâm phạm quyền sao chép chương trình phát sóng
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao chương trình phát sóng dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 34. Hành vi trích ghép bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.
Điều 35. Hành vi xâm phạm quyền áp dụng biện pháp công nghệ để tự bảo vệ quyền liên quan
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tái xuất tang vật vi phạm đối với hành vi nhập khẩu quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này;
THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
Điều 36. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
Các chức danh quy định tại các điều 37, 38, 39 và 40 Nghị định này và công chức, viên chức đang thi hành nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra khi phát hiện hành vi vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan thì được quyền lập biên bản vi phạm hành chính theo quy định.
Điều 37. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định Điểm đ và Điểm e Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.
1. Thanh tra viên văn hóa, thể thao và du lịch đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt tiền đến 500.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.
3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp Bộ có quyền:
a) Phạt tiền đến 175.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.
4. Chánh Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có quyền:
a) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.
5. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra chuyên ngành khác
Thanh tra viên và Chánh Thanh tra các cơ quan thanh tra chuyên ngành và người, cơ quan được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành khác có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của mình được quy định tại Chương II Nghị định này.
Điều 39. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Công an nhân dân
1. Chiến sỹ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền phạt tiền đến 500.000 đồng.
a) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
a) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.
5. Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm a Khoản này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.
a) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.
1. Những người có thẩm quyền xử phạt của Bộ đội biên phòng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo quy định tại Điều 40 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
2. Những người có thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo quy định tại Điều 41 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
3. Những người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Hải quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo quy định tại Điều 42 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
4. Những người có thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo quy định tại Điều 45 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 12 năm 2013.
2. Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan và Nghị định số 109/2011/NĐ-CP ngày 02 tháng 12 năm 2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.
Điều 42. Điều khoản chuyển tiếp
Đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan xảy ra trước ngày 01 tháng 7 năm 2013 mà sau đó mới bị phát hiện hoặc đang xem xét giải quyết thì áp dụng các quy định có lợi cho cá nhân, tổ chức vi phạm.
Điều 43. Trách nhiệm thi hành Nghị định
1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan hướng dẫn, tổ chức thực hiện Nghị định này.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
Nơi nhận: | TM. CHÍNH PHỦ |
- 1 Decree No. 47/2009/ND-CP of May 13, 2009, on sanctioning administrative violations of copyright and related rights.
- 2 Decree No. 109/2011/ND-CP of December 02, 2011, on amending, supplementing some articles of the Decree No 47/2009/ND-CP Dated May 13, 2009, of the Government on sanctioning administrative violations of copyright and related rights
- 3 Decree No. 28/2017/ND-CP dated March 20, 2017,
- 4 Decree No. 28/2017/ND-CP dated March 20, 2017,
- 1 Circular No. 04/2016/TT-BVHTTDL dated June 29, 2016,
- 2 Decree No. 138/2013/ND-CP dated October 22, 2013, on penalties for administrative violations pertaining to education
- 3 Decree No. 134/2013/ND-CP dated October 17, 2013, regulations on sanction against administrative violation in the field of electricity, safety of hydroelectric dam, thrifty and effective use of energy
- 4 Decree No. 127/2013/ND-CP of October 15, 2013, on penalties for administrative violations and enforcement of administrative decisions pertaining to customs controls
- 5 Decree No. 121/2013/ND-CP of October 10, 2013, regulations on sanction of administrative violation in construction activities; real estate business; operation, production and business of building materials; management of technical infrastructure; management of housing and office development
- 6 Law No. 15/2012/QH13 of June 20, 2012, on handling administrative violations
- 7 Law No. 36/2009/QH12 of June 19, 2009, amending and supplementing a number of articles of the Law on intellectual property
- 8 Law No. 50/2005/QH11 of November 29, 2005, on Intellectual property.
- 9 Law No. 33/2005/QH11 of June 14, 2005 to promulgate The Civil Code
- 10 Law No. 32/2001/QH10 of December 25, 2001 on organization of the Government
- 1 Circular No. 04/2016/TT-BVHTTDL dated June 29, 2016,
- 2 Decree No. 138/2013/ND-CP dated October 22, 2013, on penalties for administrative violations pertaining to education
- 3 Decree No. 134/2013/ND-CP dated October 17, 2013, regulations on sanction against administrative violation in the field of electricity, safety of hydroelectric dam, thrifty and effective use of energy
- 4 Decree No. 127/2013/ND-CP of October 15, 2013, on penalties for administrative violations and enforcement of administrative decisions pertaining to customs controls
- 5 Decree No. 121/2013/ND-CP of October 10, 2013, regulations on sanction of administrative violation in construction activities; real estate business; operation, production and business of building materials; management of technical infrastructure; management of housing and office development