- 1 Văn bản hợp nhất 18/VBHN-BCT năm 2020 hợp nhất Nghị định quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, phân bón, kinh doanh khí, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công Thương
- 2 Văn bản hợp nhất 09/VBHN-BCT năm 2020 hợp nhất Nghị định hướng dẫn Luật hóa chất do Bộ Công thương ban hành
CHÍNH PHỦ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 113/2017/NĐ-CP | Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2017 |
QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT HÓA CHẤT
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật hóa chất ngày 21 tháng 11 năm 2007;
Căn cứ Luật phòng, chống ma túy ngày 09 tháng 12 năm 2000; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống ma túy ngày 03 tháng 6 năm 2008;
Căn cứ Luật đầu tư ngày 26 tháng 01 năm 2014; Luật sửa đổi, bổ sung Điều 6 và Phụ lục 4 về danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện của Luật đầu tư ngày 22 tháng 11 năm 2016;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất.
Nghị định này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất về:
1. Yêu cầu chung để đảm bảo an toàn trong sản xuất, kinh doanh hóa chất.
2. Hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp; điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp.
3. Điều kiện sản xuất, kinh doanh tiền chất công nghiệp; hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp.
4. Hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp; điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp.
5. Hóa chất cấm, hóa chất độc.
6. Kế hoạch, biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất.
7. Khoảng cách an toàn đối với cơ sở hoạt động hóa chất nguy hiểm.
8. Phân loại hóa chất, phiếu an toàn hóa chất.
9. Khai báo hóa chất, thông tin về hóa chất.
10. Huấn luyện an toàn hóa chất.
Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hóa chất; tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động hóa chất trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
2. Kinh doanh hóa chất bao gồm hoạt động buôn bán, xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất để cung ứng hóa chất trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.
3. San chiết, đóng gói hóa chất là việc sử dụng thiết bị, dụng cụ để san, chiết hóa chất từ dạng xá, dạng rời vào bao bì hoặc từ bao bì này sang bao bì khác mà không làm thay đổi bản chất, thành phần, hàm lượng, tính chất của hóa chất.
4. GHS là tên viết tắt của Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất (Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals).
5. Tiền chất công nghiệp là các hóa chất được sử dụng làm nguyên liệu, dung môi, chất xúc tiến trong sản xuất, nghiên cứu khoa học, phân tích, kiểm nghiệm, đồng thời là các hóa chất không thể thiếu trong quá trình điều chế, sản xuất chất ma túy, được quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành. Danh mục tiền chất công nghiệp được phân theo mức độ nguy hiểm để quản lý, kiểm soát cho phù hợp, gồm tiền chất công nghiệp Nhóm 1 và tiền chất công nghiệp Nhóm 2:
id=ten_diem_a_khoan_5_dieu_3 style="margin-top:6.0pt">a) Tiền chất công nghiệp Nhóm 1 gồm các hóa chất thiết yếu được sử dụng trong quá trình điều chế, sản xuất chất ma túy; id=ten_diem_b_khoan_5_dieu_3 style="margin-top:6.0pt">b) Tiền chất công nghiệp Nhóm 2 gồm các hóa chất được sử dụng làm chất phản ứng hoặc làm dung môi trong quá trình điều chế, sản xuất chất ma túy.Mục 1. YÊU CẦU CHUNG ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH HÓA CHẤT
Điều 4. Yêu cầu đối với nhà xưởng, kho chứa
1. Nhà xưởng phải đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, phù hợp với tính chất, quy mô và công nghệ sản xuất, lưu trữ hóa chất.
2. Nhà xưởng, kho chứa phải có lối, cửa thoát hiểm. Lối thoát hiểm phải được chỉ dẫn rõ ràng bằng bảng hiệu, đèn báo và được thiết kế thuận lợi cho việc thoát hiểm, cứu hộ, cứu nạn trong trường hợp khẩn cấp.
3. Hệ thống thông gió của nhà xưởng, kho chứa phải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về hệ thống thông gió.
4. Hệ thống chiếu sáng đảm bảo theo quy định để đáp ứng yêu cầu sản xuất, lưu trữ hóa chất. Thiết bị điện trong nhà xưởng, kho chứa có hóa chất dễ cháy, nổ phải đáp ứng các tiêu chuẩn về phòng, chống cháy, nổ.
5. Sàn nhà xưởng, kho chứa hóa chất phải chịu được hóa chất, tải trọng, không gây trơn trượt, có rãnh thu gom và thoát nước tốt.
6. Nhà xưởng, kho chứa hóa chất phải có bảng nội quy về an toàn hóa chất, có biển báo nguy hiểm phù hợp với mức độ nguy hiểm của hóa chất, treo ở nơi dễ thấy. Các biển báo thể hiện các đặc tính nguy hiểm của hóa chất phải có các thông tin: Mã nhận dạng hóa chất; hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo, cảnh báo nguy cơ. Trường hợp hóa chất có nhiều đặc tính nguy hiểm khác nhau thì hình đồ cảnh báo phải thể hiện đầy đủ các đặc tính nguy hiểm đó. Tại khu vực sản xuất có hóa chất nguy hiểm phải có bảng hướng dẫn cụ thể về quy trình thao tác an toàn ở vị trí dễ đọc, dễ thấy.
7. Nhà xưởng, kho chứa phải có hệ thống thu lôi chống sét hoặc nằm trong khu vực được chống sét an toàn và được định kỳ kiểm tra theo các quy định hiện hành.
8. Đối với bồn chứa ngoài trời phải xây đê bao hoặc các biện pháp kỹ thuật khác để đảm bảo hóa chất không thoát ra môi trường khi xảy ra sự cố hóa chất và có biện pháp phòng chống cháy nổ, chống sét.
9. Nhà xưởng, kho chứa phải đáp ứng đủ các điều kiện về phòng, chống cháy nổ, bảo vệ môi trường, an toàn và vệ sinh lao động theo quy định của pháp luật có liên quan.
Điều 5. Yêu cầu đối với công nghệ, thiết bị, dụng cụ, bao bì
1. Công nghệ sản xuất hóa chất được lựa chọn đảm bảo giảm thiểu nguy cơ gây sự cố hóa chất, ô nhiễm môi trường, đảm bảo an toàn phòng, chống cháy nổ.
2. Thiết bị kỹ thuật phải đạt yêu cầu chung về an toàn theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, phù hợp với chủng loại hóa chất và quy trình công nghệ, đáp ứng được công suất sản xuất, quy mô kinh doanh. Máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động và thiết bị đo lường thử nghiệm phải được kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh, bảo dưỡng theo quy định hiện hành về kiểm định máy móc, thiết bị.
3. Yêu cầu về bao bì
id=ten_diem_a_khoan_3_dieu_5 style="margin-top:6.0pt">a) Vật chứa, bao bì phải đảm bảo kín, chắc chắn, có độ bền chịu được tác động của hóa chất, thời tiết và các tác động thông thường khi bốc, xếp vận chuyển. Bao bì đã qua sử dụng phải bảo quản riêng. Trước khi nạp hóa chất, cơ sở thực hiện nạp phải kiểm tra bao bì, vật chứa hóa chất, làm sạch bao bì đã qua sử dụng để loại trừ khả năng phản ứng, cháy nổ khi nạp hóa chất. Các vật chứa, bao bì đã qua sử dụng nhưng không sử dụng lại phải được thu gom, xử lý theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; id=ten_diem_b_khoan_3_dieu_5 style="margin-top:6.0pt">b) Vật chứa, bao bì chứa đựng hóa chất phải có nhãn ghi đầy đủ các nội dung theo quy định về ghi nhãn hóa chất. Nhãn của hóa chất phải đảm bảo rõ, dễ đọc và có độ bền chịu được tác động của hóa chất, thời tiết và các tác động thông thường khi bốc, xếp vận chuyển.Điều 6. Yêu cầu đối với bảo quản, vận chuyển hóa chất
1. Các hóa chất nguy hiểm phải được phân khu, sắp xếp theo tính chất của từng loại hóa chất. Không được bảo quản chung các hóa chất có khả năng phản ứng với nhau hoặc có yêu cầu về an toàn hóa chất, phòng, chống cháy nổ khác nhau trong cùng một khu vực.
2. Hóa chất trong kho phải được bảo quản theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành, đảm bảo yêu cầu an toàn, thuận lợi cho công tác ứng phó sự cố hóa chất.
3. Quá trình vận chuyển hóa chất phải thực hiện theo quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm.
Điều 7. Yêu cầu đối với hoạt động san chiết, đóng gói hóa chất
1. Hoạt động san chiết, đóng gói hóa chất phải được thực hiện tại địa điểm đảm bảo các điều kiện về phòng, chống cháy nổ, bảo vệ môi trường, an toàn và vệ sinh lao động theo quy định của pháp luật có liên quan.
2. Thiết bị san chiết, đóng gói hóa chất phải đạt yêu cầu chung về an toàn theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành. Máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn và thiết bị đo lường thử nghiệm phải được kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh, bảo dưỡng theo quy định hiện hành về kiểm định máy móc, thiết bị.
3. Bao bì, vật chứa và nhãn hóa chất sau khi san chiết, đóng gói phải đáp ứng yêu cầu quy định tại
1. Điều kiện sản xuất
id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_9 style="margin-top:6.0pt">Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy hoặc văn bản của cơ quan có thẩm quyền chứng minh đảm bảo các điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với từng cơ sở sản xuất không thuộc đối tượng bắt buộc phải thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy;
id=ten_diem_dd_khoan_1_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">đ) Bản vẽ tổng thể hệ thống mặt bằng nhà xưởng, kho chứa, nội dung bản vẽ phải đảm bảo các thông tin về vị trí nhà xưởng, kho tàng, khu vực chứa hóa chất, diện tích và đường vào nhà xưởng, khu vực sản xuất và kho hóa chất; Bản sao giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đối với thửa đất xây dựng nhà xưởng, kho chứa hoặc Hợp đồng thuê nhà xưởng, kho chứa. id=ten_diem_e_khoan_1_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">e) Bản kê khai thiết bị kỹ thuật, trang bị phòng hộ lao động và an toàn của cơ sở sản xuất hóa chất; id=ten_diem_g_khoan_1_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">g) Bản sao bằng đại học trở lên chuyên ngành hóa chất của Giám đốc hoặc Phó Giám đốc kỹ thuật hoặc cán bộ kỹ thuật phụ trách hoạt động sản xuất hóa chất của cơ sở sản xuất; id=ten_diem_h_khoan_1_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">h) Bản sao hồ sơ huấn luyện an toàn hóa chất theo quy định tại2. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">a) Văn bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp theo mẫu quy định tại khoản 7 Điều này; id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">b) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh; id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">c) Bản kê khai về từng địa điểm kinh doanh; id=ten_diem_d_khoan_2_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">d) Bản sao Quyết định phê duyệt hoặc văn bản xác nhận các tài liệu liên quan đến bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành; id=ten_diem_dd_khoan_2_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">đ) Bản sao Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế và văn bản nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan có thẩm quyền đối với từng kho chứa hóa chất thuộc đối tượng phải thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy;Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy hoặc văn bản của cơ quan có thẩm quyền chứng minh đảm bảo các điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với từng kho chứa hóa chất không thuộc đối tượng bắt buộc phải thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy;
id=ten_diem_e_khoan_2_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">e) Bản vẽ tổng thể hệ thống mặt bằng của từng địa điểm kinh doanh, nội dung bản vẽ phải đảm bảo các thông tin về vị trí kho chứa, khu vực chứa hóa chất, diện tích và đường vào khu vực kho hóa chất; Bản sao giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đối với thửa đất xây dựng kho chứa hoặc Hợp đồng thuê kho đối với trường hợp thuê kho lưu trữ hoặc Hợp đồng hay thỏa thuận mua bán hóa chất trong trường hợp sử dụng kho của tổ chức, cá nhân mua hoặc bán hóa chất; id=ten_diem_g_khoan_2_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">g) Bản kê khai thiết bị kỹ thuật, trang bị phòng hộ lao động và an toàn của từng địa điểm kinh doanh hóa chất; id=ten_diem_h_khoan_2_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">h) Bản sao bằng trung cấp trở lên về chuyên ngành hóa chất của người phụ trách về an toàn hóa chất; id=ten_diem_i_khoan_2_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">i) Bản sao hồ sơ huấn luyện an toàn hóa chất theo quy định tại4. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện
id=ten_diem_a_khoan_4_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">a) Trường hợp Giấy chứng nhận đủ điều kiện bị mất, sai sót, hư hỏng hoặc có thay đổi về thông tin đăng ký thành lập của tổ chức, cá nhân, tổ chức, cá nhân lập 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận và gửi cơ quan cấp Giấy chứng nhận qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến; id=ten_diem_b_khoan_4_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">b) Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận bao gồm: Văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận; bản chính Giấy chứng nhận đã được cấp trong trường hợp Giấy chứng nhận bị sai sót hoặc có thay đổi về thông tin của tổ chức, cá nhân; phần bản chính còn lại có thể nhận dạng được của Giấy chứng nhận trong trường hợp Giấy chứng nhận bị hư hỏng; id=ten_diem_c_khoan_4_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp Giấy chứng nhận kiểm tra, cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện cho tổ chức, cá nhân, đồng thời gửi 01 bản cho Sở Công Thương nơi tổ chức, cá nhân đăng ký trụ sở chính. Trường hợp không cấp lại Giấy chứng nhận, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận phải có văn bản trả lời, nêu rõ lý do.5. Hồ sơ, trình tự, thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đủ điều kiện
id=ten_diem_a_khoan_5_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">a) Trường hợp có thay đổi địa điểm cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất; loại hình, quy mô, chủng loại hóa chất sản xuất, kinh doanh, tổ chức, cá nhân lập 01 bộ hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận và gửi cơ quan cấp Giấy chứng nhận qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến; id=ten_diem_b_khoan_5_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">b) Hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận bao gồm: Văn bản đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đủ điều kiện; bản chính Giấy chứng nhận đủ điều kiện đã được cấp; giấy tờ, tài liệu chứng minh việc đáp ứng được điều kiện sản xuất, kinh doanh đối với các nội dung điều chỉnh; id=ten_diem_c_khoan_5_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">c) Trình tự, thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận thực hiện như cấp mới Giấy chứng nhận.6. Sở Công Thương nơi tổ chức, cá nhân đặt cơ sở sản xuất, kinh doanh có trách nhiệm thẩm định và cấp, cấp lại, điều chỉnh Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp cho tổ chức, cá nhân; thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy định về điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện của tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý.
8. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện
id=ten_diem_a_khoan_8_dieu_10 style="margin-top:6.0pt">a) Trong quá trình hoạt động hóa chất, tổ chức, cá nhân phải bảo đảm các điều kiện quy định tạiMục 3. SẢN XUẤT, KINH DOANH TIỀN CHẤT CÔNG NGHIỆP
1. Điều kiện sản xuất
Tổ chức, cá nhân sản xuất tiền chất công nghiệp phải đáp ứng các điều kiện quy định tại
2. Điều kiện kinh doanh
Tổ chức, cá nhân kinh doanh tiền chất công nghiệp phải đáp ứng các điều kiện quy định tại
3. Trong quá trình sản xuất, kinh doanh tổ chức, cá nhân phải có biện pháp quản lý, kiểm soát tiền chất công nghiệp và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc làm thất thoát tiền chất công nghiệp.
1. Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp phải có Giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp. Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp là điều kiện để thông quan khi xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp.
2. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp
id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_12 style="margin-top:6.0pt">3. Trình tự, thủ tục cấp phép
id=ten_diem_a_khoan_3_dieu_12 style="margin-top:6.0pt">a) Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp lập 01 bộ hồ sơ gửi qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến đến cơ quan có thẩm quyền cấp phép quy định tại khoản 8 Điều này; id=ten_diem_b_khoan_3_dieu_12 style="margin-top:6.0pt">b) Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ và hợp lệ, trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan cấp phép thông báo để tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. Thời gian hoàn chỉnh hồ sơ không được tính vào thời gian cấp phép quy định tại điểm c khoản này; id=ten_diem_c_khoan_3_dieu_12 style="margin-top:6.0pt">c) Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp phép kiểm tra hồ sơ và cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp. Mẫu Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất được quy định tại Phụ lục VI của Nghị định này. Trường hợp không cấp Giấy phép, cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải có văn bản trả lời, nêu rõ lý do.4. Thời hạn của Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất
id=ten_diem_a_khoan_4_dieu_12 style="margin-top:6.0pt">a) Đối với tiền chất công nghiệp Nhóm 1, Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu được cấp cho từng lô xuất khẩu, nhập khẩu và có thời hạn trong vòng 6 tháng kể từ ngày cấp; id=ten_diem_b_khoan_4_dieu_12 style="margin-top:6.0pt">b) Đối với tiền chất công nghiệp Nhóm 2, Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu có thời hạn trong vòng 6 tháng kể từ ngày cấp.5. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp lại Giấy phép
id=ten_diem_a_khoan_5_dieu_12 style="margin-top:6.0pt">a) Trường hợp Giấy phép bị mất, sai sót, hư hỏng hoặc có thay đổi về thông tin đăng ký thành lập của tổ chức, cá nhân, tổ chức, cá nhân lập 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép và gửi cơ quan cấp phép qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến; id=ten_diem_b_khoan_5_dieu_12 style="margin-top:6.0pt">b) Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép bao gồm: Văn bản đề nghị cấp lại Giấy phép; bản chính Giấy phép đã được cấp trong trường hợp Giấy phép bị sai sót hoặc có thay đổi về thông tin của tổ chức, cá nhân; phần bản chính còn lại có thể nhận dạng được của Giấy phép trong trường hợp Giấy phép bị hư hỏng; id=ten_diem_c_khoan_5_dieu_12 style="margin-top:6.0pt">c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp phép kiểm tra, cấp lại Giấy phép cho tổ chức, cá nhân. Trường hợp không cấp lại Giấy phép, cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải có văn bản trả lời, nêu rõ lý do; id=ten_diem_d_khoan_5_dieu_12 style="margin-top:6.0pt">d) Thời hạn của Giấy phép cấp lại bằng thời hạn còn lại của Giấy phép đã cấp.6. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp điều chỉnh Giấy phép
id=ten_diem_a_khoan_6_dieu_12 style="margin-top:6.0pt">a) Trường hợp thay đổi nội dung hợp đồng, thỏa thuận mua bán, đơn đặt hàng, bản ghi nhớ hoặc hóa đơn, tổ chức, cá nhân lập 01 bộ hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy phép và gửi cơ quan cấp phép qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến; id=ten_diem_b_khoan_6_dieu_12 style="margin-top:6.0pt">b) Hồ sơ đề nghị cấp điều chỉnh Giấy phép bao gồm: Văn bản đề nghị cấp điều chỉnh Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp; giấy tờ, tài liệu xác nhận đối với các nội dung điều chỉnh; id=ten_diem_c_khoan_6_dieu_12 style="margin-top:6.0pt">c) Thủ tục điều chỉnh Giấy phép, thời hạn Giấy phép thực hiện như cấp mới Giấy phép.7. Hồ sơ, thủ tục gia hạn Giấy phép
id=ten_diem_a_khoan_7_dieu_12 style="margin-top:6.0pt">a) Giấy phép được gia hạn trong trường hợp hết thời hạn ghi trong Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu quy định tại khoản 4 Điều này nhưng việc xuất khẩu, nhập khẩu chưa thực hiện được hoặc thực hiện chưa xong. Giấy phép chỉ được gia hạn một lần; id=ten_diem_b_khoan_7_dieu_12 style="margin-top:6.0pt">b) Trước khi Giấy phép hết hạn tối thiểu 05 ngày làm việc, tổ chức, cá nhân có nhu cầu gia hạn Giấy phép phải lập 01 bộ hồ sơ đề nghị gia hạn Giấy phép gửi cơ quan cấp phép qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến; id=ten_diem_c_khoan_7_dieu_12 style="margin-top:6.0pt">c) Hồ sơ đề nghị gia hạn Giấy phép bao gồm: Văn bản đề nghị gia hạn Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp; bản sao Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp đã được cấp; id=ten_diem_d_khoan_7_dieu_12 style="margin-top:6.0pt">d) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp phép kiểm tra, gia hạn Giấy phép cho tổ chức, cá nhân. Trường hợp không gia hạn Giấy phép, cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải có văn bản trả lời, nêu rõ lý do; id=ten_diem_dd_khoan_7_dieu_12 style="margin-top:6.0pt">đ) Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu được gia hạn không quá 06 tháng kể từ ngày cấp phép gia hạn.8. Bộ Công Thương phân công đơn vị chuyên môn có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, cấp, cấp lại, điều chỉnh, gia hạn Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp. Khi hệ thống Cổng thông tin một cửa quốc gia được kết nối, việc tiếp nhận hồ sơ, cấp, cấp lại, điều chỉnh, gia hạn Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp thực hiện thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia.
Điều 13. Miễn trừ, thu hồi Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp
2. Trường hợp phải thu hồi Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu
id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_13 style="margin-top:6.0pt">a) Tự ý tẩy xóa, sửa chữa nội dung của Giấy phép; id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_13 style="margin-top:6.0pt">b) Sử dụng giấy tờ giả, cung cấp thông tin không trung thực trong hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép; id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_13 style="margin-top:6.0pt">c) Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép chấm dứt hoạt động.3. Cơ quan cấp Giấy phép quy định tại
1. Điều kiện cấp Giấy phép sản xuất hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp thực hiện theo quy định tại
3. Trình tự, thủ tục thẩm định, cấp Giấy phép
id=ten_diem_a_khoan_3_dieu_16 style="margin-top:6.0pt">a) Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh lập 01 bộ hồ sơ gửi qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc hệ thống dịch vụ công trực tuyến đến cơ quan cấp phép; id=ten_diem_b_khoan_3_dieu_16 style="margin-top:6.0pt">b) Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ và hợp lệ, trong vòng 03 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan cấp phép thông báo để tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. Thời gian hoàn chỉnh hồ sơ không được tính vào thời gian cấp phép quy định tại điểm c khoản này; id=ten_diem_c_khoan_3_dieu_16 style="margin-top:6.0pt">c) Trong thời hạn 16 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này, cơ quan cấp phép có trách nhiệm xem xét, thẩm định hồ sơ, kiểm tra điều kiện thực tế và cấp Giấy phép cho tổ chức, cá nhân. Mẫu Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp được quy định tại Phụ lục VI của Nghị định này. Trường hợp không cấp Giấy phép, cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải có văn bản trả lời, nêu rõ lý do.5. Hồ sơ, thủ tục điều chỉnh Giấy phép
id=ten_diem_a_khoan_5_dieu_16 style="margin-top:6.0pt">a) Trường hợp có thay đổi về địa điểm cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất; loại hình, quy mô, chủng loại hóa chất sản xuất, kinh doanh, tổ chức, cá nhân lập 01 bộ hồ sơ đề nghị điều chỉnh Giấy phép và gửi cơ quan cấp phép qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến; id=ten_diem_b_khoan_5_dieu_16 style="margin-top:6.0pt">6. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp
id=ten_diem_a_khoan_6_dieu_16 style="margin-top:6.0pt">a) Trong quá trình hoạt động hóa chất, tổ chức, cá nhân phải bảo đảm các điều kiện quy định tạiMục 5. HÓA CHẤT CẤM, HÓA CHẤT ĐỘC
1. Danh mục hóa chất cấm được ban hành tại Phụ lục III kèm theo Nghị định này.
2. Trong trường hợp đặc biệt để phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh, việc sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất cấm thực hiện theo quy định tại Điều 19 của Luật hóa chất và quy định của Chính phủ.
1. Hóa chất độc bao gồm các hóa chất được quy định tại khoản 5 Điều 4 của Luật hóa chất.
2. Việc mua, bán hóa chất độc phải có Phiếu kiểm soát mua, bán hóa chất độc theo quy định tại Điều 23 của Luật hóa chất
KẾ HOẠCH, BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT VÀ KHOẢNG CÁCH AN TOÀN
1. Danh mục Hóa chất nguy hiểm phải xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất được ban hành tại Phụ lục IV kèm theo Nghị định này.
2. Chủ đầu tư dự án sản xuất, kinh doanh, cất giữ và sử dụng hóa chất có ít nhất 01 hóa chất thuộc Phụ lục IV kèm theo Nghị định này với khối lượng tồn trữ lớn nhất tại một thời điểm lớn hơn hoặc bằng ngưỡng khối lượng quy định tại Phụ lục này phải xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất đối với tất cả các hóa chất nguy hiểm mà dự án có hoạt động và trình bộ quản lý ngành, lĩnh vực thẩm định, phê duyệt trước khi chính thức đưa dự án vào hoạt động.
3. Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất gồm các nội dung cơ bản quy định tại Điều 39 của Luật hóa chất.
5. Thời hạn thẩm định, phê duyệt Kế hoạch là 22 ngày làm việc, kể từ ngày cơ quan tiếp nhận hồ sơ nhận đủ hồ sơ hợp lệ, không bao gồm thời gian tổ chức, cá nhân phải hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định tại điểm b, điểm đ khoản 6 Điều này.
6. Thủ tục thẩm định, phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
id=ten_diem_a_khoan_6_dieu_20 style="margin-top:6.0pt">a) Tổ chức, cá nhân đề nghị thẩm định Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất lập 01 bộ hồ sơ gửi cơ quan thẩm định qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến; id=ten_diem_b_khoan_6_dieu_20 style="margin-top:6.0pt">b) Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ và hợp lệ, trong thời gian 03 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan thẩm định thông báo để tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ; id=ten_diem_c_khoan_6_dieu_20 style="margin-top:6.0pt">c) Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan thẩm định có trách nhiệm tổ chức thẩm định Kế hoạch. Thẩm định Kế hoạch được thực hiện thông qua Hội đồng thẩm định theo quy định tại khoản 7 Điều này; id=ten_diem_d_khoan_6_dieu_20 style="margin-top:6.0pt">d) Trường hợp Kế hoạch không được thông qua, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xây dựng lại Kế hoạch. Hồ sơ, thủ tục thẩm định thực hiện như đối với tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ lần đầu; id=ten_diem_dd_khoan_6_dieu_20 style="margin-top:6.0pt">đ) Trường hợp Kế hoạch được thông qua hoặc thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu nêu tại Biên bản thẩm định và gửi văn bản giải trình, 01 bản điện tử và 07 bản in Kế hoạch đã chỉnh sửa theo yêu cầu của Hội đồng thẩm định cho cơ quan thẩm định; id=ten_diem_e_khoan_6_dieu_20 style="margin-top:6.0pt">e) Sau khi nhận được báo cáo của tổ chức, cá nhân, cơ quan thẩm định xem xét, phê duyệt Kế hoạch, trường hợp không phê duyệt Kế hoạch, phải có văn bản trả lời, nêu rõ lý do. Mẫu Quyết định phê duyệt Kế hoạch được quy định tại Phụ lục VI kèm theo Nghị định này; id=ten_diem_g_khoan_6_dieu_20 style="margin-top:6.0pt">g) Trên cơ sở Kế hoạch được phê duyệt, cơ quan thẩm định chứng thực vào trang phụ bìa của bản Kế hoạch và gửi Quyết định phê duyệt kèm theo Kế hoạch cho tổ chức, cá nhân, các cơ quan, đơn vị liên quan tại địa phương thực hiện dự án bao gồm: Cơ quan quản lý chuyên ngành cấp tỉnh; cơ quan quản lý nhà nước về phòng cháy, chữa cháy cấp tỉnh; cơ quan quản lý nhà nước về môi trường cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân cấp huyện; Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế trong trường hợp địa điểm thực hiện dự án nằm trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế.7. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
id=ten_diem_a_khoan_7_dieu_20 style="margin-top:6.0pt">a) Hội đồng thẩm định do cơ quan phê duyệt Kế hoạch thành lập. Thành phần Hội đồng thẩm định gồm đại diện cơ quan thẩm định và các cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương nơi thực hiện dự án bao gồm cơ quan quản lý chuyên ngành; cơ quan quản lý nhà nước về phòng cháy, chữa cháy; cơ quan quản lý nhà nước về môi trường. Hội đồng có thể bao gồm các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan; id=ten_diem_b_khoan_7_dieu_20 style="margin-top:6.0pt">b) Cơ cấu tổ chức của Hội đồng thẩm định gồm: Chủ tịch Hội đồng, Phó Chủ tịch Hội đồng, Ủy viên phản biện, Ủy viên thư ký và các Ủy viên. Tổng số thành viên Hội đồng tối thiểu là 07 người, tối đa là 09 người; id=ten_diem_c_khoan_7_dieu_20 style="margin-top:6.0pt">c) Hội đồng thẩm định có trách nhiệm kiểm tra thực tế việc thực hiện quy định về an toàn hóa chất, tiến hành đánh giá, thẩm định Kế hoạch và chịu trách nhiệm về kết luận thẩm định; id=ten_diem_d_khoan_7_dieu_20 style="margin-top:6.0pt">d) Hội đồng thẩm định hoạt động theo nguyên tắc thảo luận tập thể giữa các thành viên trong Hội đồng và lập Biên bản thẩm định theo mẫu quy định. Việc đánh giá Kế hoạch thực hiện thông qua phiếu đánh giá. Hội đồng thẩm định chấm dứt hoạt động và tự giải thể sau khi Kế hoạch được phê duyệt; id=ten_diem_dd_khoan_7_dieu_20 style="margin-top:6.0pt">đ) Hội đồng thẩm định chỉ tiến hành họp khi có sự tham gia của ít nhất 2/3 thành viên, trong đó phải có Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch và ít nhất 01 ủy viên phản biện. Chỉ những thành viên Hội đồng tham gia họp Hội đồng thẩm định mới được tham gia bỏ phiếu đánh giá Kế hoạch; id=ten_diem_e_khoan_7_dieu_20 style="margin-top:6.0pt">e) Chủ tịch Hội đồng hoặc Phó Chủ tịch Hội đồng trong trường hợp Chủ tịch Hội đồng vắng mặt kết luận thẩm định Kế hoạch theo nguyên tắc sau: Kế hoạch được thông qua không phải chỉnh sửa, bổ sung nếu có ít nhất 2/3 thành viên Hội đồng tham gia họp đồng ý thông qua và các thành viên còn lại đều đồng ý thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung; Kế hoạch không được thông qua nếu có trên 1/3 thành viên Hội đồng tham gia họp không đồng ý thông qua; các trường hợp khác, Kế hoạch được thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung.8. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân được phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
id=ten_diem_a_khoan_8_dieu_20 style="margin-top:6.0pt">a) Trong quá trình hoạt động hóa chất, tổ chức, cá nhân phải bảo đảm đúng các yêu cầu đề ra tại Kế hoạch đã được phê duyệt; id=ten_diem_b_khoan_8_dieu_20 style="margin-top:6.0pt">b) Lưu giữ Bản Kế hoạch đã được phê duyệt tại cơ sở hóa chất làm căn cứ để tổ chức, cá nhân thực hiện công tác kiểm soát an toàn tại cơ sở hóa chất và xuất trình các cơ quan có thẩm quyền khi có yêu cầu; id=ten_diem_c_khoan_8_dieu_20 style="margin-top:6.0pt">9. Trách nhiệm của Bộ quản lý ngành, lĩnh vực
id=ten_diem_a_khoan_9_dieu_20 style="margin-top:6.0pt">a) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan tổ chức việc thẩm định, phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất; id=ten_diem_b_khoan_9_dieu_20 style="margin-top:6.0pt">Thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy định về Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất của tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý.
1. Đối tượng phải xây dựng Biện pháp
id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_21 style="margin-top:6.0pt">a) Chủ đầu tư dự án sản xuất, kinh doanh, cất giữ và sử dụng hóa chất trừ trường hợp quy định tại3. Trách nhiệm thực hiện Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất của tổ chức, cá nhân
id=ten_diem_a_khoan_3_dieu_21 style="margin-top:6.0pt">a) Trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng, cất giữ hóa chất, tổ chức, cá nhân phải bảo đảm đúng các nội dung đề ra tại Biện pháp đã được xây dựng; id=ten_diem_b_khoan_3_dieu_21 style="margin-top:6.0pt">b) Biện pháp phải được lưu giữ tại cơ sở hóa chất và là căn cứ để tổ chức, cá nhân thực hiện công tác kiểm soát an toàn tại cơ sở hóa chất; id=ten_diem_c_khoan_3_dieu_21 style="margin-top:6.0pt">4. Trách nhiệm của cơ quan quản lý ngành cấp tỉnh
Thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy định về Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất của tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý.
5. Trách nhiệm của Bộ quản lý ngành, lĩnh vực
id=ten_diem_a_khoan_5_dieu_21 style="margin-top:6.0pt">Điều 22. Xác định khoảng cách an toàn đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm
1. Bộ Công Thương có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng và ban hành quy chuẩn kỹ thuật về khoảng cách an toàn cụ thể đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, cất giữ, sử dụng hóa chất nguy hiểm quy định tại Phụ lục IV Nghị định này.
2. Trách nhiệm thực hiện thiết lập khoảng cách an toàn
id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_22 style="margin-top:6.0pt">a) Các dự án đầu tư có hoạt động sản xuất, kinh doanh, cất giữ, sử dụng hóa chất nguy hiểm quy định tại Phụ lục IV Nghị định này được cơ quan có thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở sau ngày quy chuẩn kỹ thuật về khoảng cách an toàn có hiệu lực phải thiết lập khoảng cách an toàn đối với các điểm dân cư, công trình công cộng, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, khu dự trữ thiên nhiên, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn loài sinh cảnh, khu bảo tồn biển, nguồn nước sinh hoạt trong báo cáo nghiên cứu khả thi; id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_22 style="margin-top:6.0pt">b) Tổ chức, cá nhân không được xây dựng nhà ở và công trình khác trong phạm vi khoảng cách an toàn, trừ công trình chuyên dụng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép; id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_22 style="margin-top:6.0pt">c) Tổ chức, cá nhân phải đảm bảo duy trì khoảng cách an toàn khi tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch ngành, lựa chọn địa điểm xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất, các dự án liên quan.PHÂN LOẠI HÓA CHẤT, PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT
Việc phân loại hóa chất được thực hiện theo quy tắc và hướng dẫn kỹ thuật của GHS, từ Phiên bản 2 năm 2007 trở đi, bao gồm các phân loại chính sau:
TT | Phân loại | Phân cấp | ||||||
I | Nguy hại vật chất | |||||||
1 | Chất nổ | Chất nổ không bền | Cấp 1.1 | Cấp 1.2 | Cấp 1.3 | Cấp 1.4 | Cấp 1.5 | Cấp 1.6 |
2 | Khí dễ cháy | Cấp 1 | Cấp 2 | Khí tự cháy | Cấp A | Cấp B |
|
|
3 | Sol khí dễ cháy | Cấp 1 | Cấp 2 | Cấp 3 |
|
|
|
|
4 | Khí oxy hóa | Cấp 1 |
|
|
|
|
|
|
5 | Khí chịu áp suất | Khí nén | Khí hóa lỏng | Khí hóa lỏng đông lạnh | Khí hòa tan |
|
|
|
6 | Chất lỏng dễ cháy | Cấp 1 | Cấp 2 | Cấp 3 | Cấp 4 |
|
|
|
7 | Chất rắn dễ cháy | Cấp 1 | Cấp 2 |
|
|
|
|
|
8 | Chất và hỗn hợp tự phản ứng | Kiểu A | Kiểu B | Kiểu C&D | Kiểu E&F | Kiểu G |
|
|
9 | Chất lỏng tự cháy | Cấp 1 |
|
|
|
|
|
|
10 | Chất rắn tự cháy | Cấp 1 |
|
|
|
|
|
|
11 | Chất và hỗn hợp tự phát nhiệt | Cấp 1 | Cấp 2 |
|
|
|
|
|
12 | Chất và hỗn hợp khi tiếp xúc với nước sinh ra khí dễ cháy | Cấp 1 | Cấp 2 | Cấp 3 |
|
|
|
|
13 | Chất lỏng oxy hóa | Cấp 1 | Cấp 2 | Cấp 3 |
|
|
|
|
14 | Chất rắn oxy hóa | Cấp 1 | Cấp 2 | Cấp 3 |
|
|
|
|
15 | Peroxyt hữu cơ | Kiểu A | Kiểu B | Kiểu C&D | Kiểu E&F | Kiểu G |
|
|
16 | Ăn mòn kim loại | Cấp 1 |
|
|
|
|
|
|
II | Nguy hại sức khỏe | |||||||
17 | Độc cấp tính | Cấp 1 | Cấp 2 | Cấp 3 | Cấp 4 | Cấp 5 |
|
|
18 | Ăn mòn/kích ứng da | Cấp 1A | Cấp 1B | Cấp 1C | Cấp 2 | Cấp 3 |
|
|
19 | Tổn thương nghiêm trọng/ kích ứng mắt | Cấp 1 | Cấp 2/2A | Cấp 2B |
|
|
|
|
20 | Tác nhân nhạy hô hấp | Cấp 1 |
|
|
|
|
|
|
21 | Tác nhân nhạy da | Cấp 1 |
|
|
|
|
|
|
22 | Đột biến tế bào mầm | Cấp 1A | Cấp 1B | Cấp 2 |
|
|
|
|
23 | Tác nhân gây ung thư | Cấp 1A | Cấp 1B | Cấp 2 |
|
|
|
|
24a | Độc tính sinh sản | Cấp 1A | Cấp 1B | Cấp 2 |
|
|
|
|
24b | Ảnh hưởng đến hoặc qua sữa mẹ |
|
|
|
|
|
|
|
25 | Độc tính đến cơ quan cụ thể sau phơi nhiễm đơn | Cấp 1 | Cấp 2 | Cấp 3 |
|
|
|
|
26 | Độc tính đến cơ quan cụ thể sau phơi nhiễm lặp lại | Cấp 1 | cấp 2 |
|
|
|
|
|
27 | Nguy hại hô hấp | Cấp 1 | Cấp 2 |
|
|
|
|
|
III | Nguy hại môi trường |
|
|
|
|
|
|
|
28a | Nguy hại cấp tính đối với môi trường thủy sinh | Cấp 1 | Cấp 2 | Cấp 3 |
|
|
|
|
28b | Nguy hại mãn tính đối với môi trường thủy sinh | Cấp 1 | Cấp 2 | Cấp 3 | Cấp 4 |
|
|
|
Điều 24. Phiếu an toàn hóa chất
TT | Phân loại hóa chất | Hàm lượng |
1 | Độc cấp tính | ≥ 1,0% |
2 | Ăn mòn/Kích ứng da | ≥ 1,0% |
3 | Tổn thương mắt nghiêm trọng/Kích ứng mắt | ≥ 1,0% |
4 | Tác nhân nhạy da/hô hấp | ≥ 0,1% |
5 | Đột biến tế bào mầm (cấp 1) | ≥ 0,1% |
6 | Đột biến tế bào mầm (cấp 2) | ≥ 1,0% |
7 | Tác nhân gây ung thư | ≥ 0,1% |
8 | Độc tính sinh sản | ≥ 0,1% |
9 | Độc tính đến cơ quan cụ thể sau phơi nhiễm đơn | ≥ 1,0% |
10 | Độc tính đến cơ quan cụ thể sau phơi nhiễm lặp lại | ≥ 1,0% |
11 | Nguy hại hô hấp (cấp 1) | ≥ 1,0% |
12 | Nguy hại hô hấp (cấp 2) | ≥ 1,0% |
13 | Nguy hại đối với môi trường thủy sinh | ≥ 1,0% |
2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm phải cung cấp Phiếu an toàn hóa chất cho các tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động hóa chất.
Điều 25. Hóa chất phải khai báo
1. Danh mục hóa chất phải khai báo được ban hành tại Phụ lục V kèm theo Nghị định này.
2. Hóa chất phải khai báo bao gồm các chất thuộc Danh mục hóa chất phải khai báo và các hỗn hợp chứa các chất thuộc Danh mục hóa chất phải khai báo được phân loại theo quy định tại
3. Thông tin khai báo hóa chất nhập khẩu
id=ten_diem_a_khoan_3_dieu_27 style="margin-top:6.0pt">a) Các thông tin khai báo theo mẫu quy định tại Phụ lục VI Nghị định này trên Cổng thông tin một cửa quốc gia bao gồm các thông tin tổ chức, cá nhân khai báo, các thông tin hóa chất nhập khẩu; id=ten_diem_b_khoan_3_dieu_27 style="margin-top:6.0pt">b) Hóa đơn mua, bán hóa chất; id=ten_diem_c_khoan_3_dieu_27 style="margin-top:6.0pt">c) Phiếu an toàn hóa chất bằng tiếng Việt; id=ten_diem_d_khoan_3_dieu_27 style="margin-top:6.0pt">d) Trường hợp đối với mặt hàng phi thương mại không có hóa đơn mua, bán hóa chất, tổ chức, cá nhân khai báo hóa chất có thể sử dụng giấy báo hàng về cảng thay cho hóa đơn thương mại.5. Trường hợp phát sinh sự cố hệ thống
Trường hợp phát sinh sự cố hệ thống, tổ chức, cá nhân không thể thực hiện khai báo qua Cổng thông tin một cửa quốc gia, trong thời gian chờ khắc phục sự cố, tổ chức, cá nhân có thể thực hiện khai báo hóa chất nhập khẩu qua hệ thống dự phòng do Cơ quan tiếp nhận thông tin khai báo quy định.
Tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của các thông tin khai báo theo biểu mẫu có sẵn trên Cổng thông tin một cửa quốc gia và các văn bản, chứng từ, dữ liệu điện tử trong bộ hồ sơ khai báo hóa chất qua Cổng thông tin một cửa quốc gia. Trường hợp thông tin khai báo không chính xác, tổ chức, cá nhân liên quan sẽ bị xử lý vi phạm theo quy định hiện hành. Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm lưu trữ bộ hồ sơ khai báo hóa chất để xuất trình cho cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu, thời gian lưu trữ hồ sơ tối thiểu 5 năm.
7. Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng hệ thống quản lý tiếp nhận thông tin khai báo; chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan kiểm tra tổ chức, cá nhân hoạt động khai báo hóa chất.
8. Dữ liệu nhập khẩu hóa chất của tổ chức, cá nhân được Bộ Công Thương chia sẻ với các cơ quan quản lý ngành ở địa phương thông qua Cơ sở dữ liệu về hóa chất.
Điều 28. Các trường hợp miễn trừ khai báo
1. Hóa chất được sản xuất, nhập khẩu phục vụ an ninh, quốc phòng, ứng phó các sự cố thiên tai, dịch bệnh khẩn cấp.
2. Hóa chất là tiền chất ma túy, tiền chất thuốc nổ, vật liệu nổ công nghiệp và hóa chất bảng đã được cấp phép sản xuất, nhập khẩu.
3. Hóa chất nhập khẩu dưới 10 kg/một lần nhập khẩu. Trường hợp miễn trừ nêu tại điểm này không áp dụng đối với các hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp.
4. Hóa chất là nguyên liệu sản xuất thuốc đã có Giấy chứng nhận đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam, nguyên liệu sản xuất thuốc là dược chất để sản xuất theo hồ sơ đăng ký thuốc đã có Giấy chứng nhận đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam.
1. Thông tin bảo mật của bên khai báo, đăng ký, báo cáo theo quy định tại khoản 2 Điều 50 của Luật hóa chất bao gồm:
id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_29 style="margin-top:6.0pt">a) Tên và số lượng hóa chất được sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh; id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_29 style="margin-top:6.0pt">b) Thông tin có liên quan đến bí quyết công nghệ, bí mật thương mại.2. Những thông tin quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và môi trường sẽ không được coi là các thông tin bảo mật, bao gồm:
id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_29 style="margin-top:6.0pt">a) Tên thương mại của hóa chất; id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_29 style="margin-top:6.0pt">b) Tên của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hóa chất; tổ chức, cá nhân báo cáo hoạt động hóa chất theo Điều 43, Điều 52 của Luật hóa chất; id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_29 style="margin-top:6.0pt">c) Thông tin trong Phiếu an toàn hóa chất, trừ các thông tin bảo mật quy định tại khoản 1 Điều này; id=ten_diem_d_khoan_2_dieu_29 style="margin-top:6.0pt">d) Các thông tin phục vụ phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất; ngăn chặn và hạn chế các ảnh hưởng xấu do độc tính của hóa chất; các thông tin cảnh báo khi sử dụng, tiếp xúc với hóa chất và cách xử lý sơ bộ trong trường hợp xảy ra sự cố; id=ten_diem_dd_khoan_2_dieu_29 style="margin-top:6.0pt">đ) Phương pháp phân tích để xác định khả năng phơi nhiễm đối với con người và môi trường; tóm tắt kết quả thử nghiệm độc tính của hóa chất; id=ten_diem_e_khoan_2_dieu_29 style="margin-top:6.0pt">e) Độ tinh khiết của hỗn hợp chất và mức độ nguy hại của các phụ gia, tạp chất.Điều 30. Xây dựng Danh mục hóa chất quốc gia và Cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia
1. Danh mục hóa chất quốc gia và Cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia nhằm mục đích quản lý an toàn hóa chất và cung cấp thông tin cho hệ thống giải đáp, cung cấp thông tin hóa chất nguy hiểm trong tình huống khẩn cấp.
2. Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp các bộ quản lý ngành, lĩnh vực và địa phương xây dựng Đề án cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia, Danh mục hóa chất quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Điều 31. Tổ chức huấn luyện an toàn hóa chất
2. Hoạt động huấn luyện an toàn hóa chất có thể được tổ chức riêng hoặc kết hợp với các hoạt động huấn luyện an toàn khác được pháp luật quy định.
3. Người đã được huấn luyện phải được huấn luyện lại trong các trường hợp sau đây: Khi có sự thay đổi chủng loại hóa chất, công nghệ, cơ sở vật chất, phương án sản xuất liên quan đến vị trí làm việc; khi người đã được huấn luyện thay đổi vị trí làm việc; sau 02 lần kiểm tra người đã được huấn luyện không đạt yêu cầu; khi hết thời hạn 02 năm từ kể từ lần huấn luyện trước.
4. Quy định về huấn luyện an toàn hóa chất tại Chương này không điều chỉnh đối với tổ chức, cá nhân hoạt động xăng dầu, dầu khí, vật liệu nổ công nghiệp; tổ chức, cá nhân vận chuyển hóa chất bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa.
Điều 32. Đối tượng phải được huấn luyện an toàn hóa chất
1. Nhóm 1, bao gồm:
id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_32 style="margin-top:6.0pt">a) Người đứng đầu đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh và phòng, ban, chi nhánh trực thuộc; phụ trách bộ phận sản xuất, kinh doanh, kỹ thuật; quản đốc phân xưởng hoặc tương đương; id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_32 style="margin-top:6.0pt">b) Cấp phó của người đứng đầu theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này được giao nhiệm vụ phụ trách công tác an toàn hóa chất.2. Nhóm 2, bao gồm:
id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_32 style="margin-top:6.0pt">a) Cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách về an toàn hóa chất của cơ sở; id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_32 style="margin-top:6.0pt">b) Người trực tiếp giám sát về an toàn hóa chất tại nơi làm việc.3. Nhóm 3, bao gồm người lao động liên quan trực tiếp đến hóa chất.
1. Nội dung huấn luyện an toàn hóa chất phải phù hợp với vị trí công tác của người được huấn luyện; tính chất, chủng loại, mức độ nguy hiểm của hóa chất tại cơ sở hoạt động hóa chất.
2. Nội dung huấn luyện đối với Nhóm 1
id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_33 t2hw3Hd048 style="margin-top:6.0pt">a) Những quy định của pháp luật trong hoạt động hóa chất; id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_33 style="margin-top:6.0pt">b) Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng hóa chất của cơ sở hoạt động hóa chất; id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_33 style="margin-top:6.0pt">c) Phương án phối hợp với cơ quan có thẩm quyền để huy động nguồn lực bên trong và bên ngoài của cơ sở để ứng phó, khắc phục sự cố.3. Nội dung huấn luyện đối với Nhóm 2:
id=ten_diem_a_khoan_3_dieu_33 style="margin-top:6.0pt">a) Những quy định của pháp luật trong hoạt động hóa chất; id=ten_diem_b_khoan_3_dieu_33 style="margin-top:6.0pt">b) Các đặc tính nguy hiểm của hóa chất, phiếu an toàn hóa chất của các hóa chất nguy hiểm trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng hóa chất của cơ sở hoạt động hóa chất; phân loại, ghi nhãn hóa chất; id=ten_diem_c_khoan_3_dieu_33 style="margin-top:6.0pt">c) Quy trình quản lý an toàn hóa chất, kỹ thuật đảm bảo an toàn khi làm việc, tiếp xúc với hóa chất nguy hiểm; id=ten_diem_d_khoan_3_dieu_33 style="margin-top:6.0pt">d) Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng hóa chất của cơ sở hoạt động hóa chất; id=ten_diem_dd_khoan_3_dieu_33 style="margin-top:6.0pt">4. Nội dung huấn luyện đối với Nhóm 3:
id=ten_diem_a_khoan_4_dieu_33 style="margin-top:6.0pt">a) Các hóa chất trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng hóa chất của cơ sở hoạt động hóa chất: Tên hóa chất, tính chất nguy hiểm, phân loại và ghi nhãn hóa chất, phiếu an toàn hóa chất; id=ten_diem_b_khoan_4_dieu_33 style="margin-top:6.0pt">b) Các nguy cơ gây mất an toàn hóa chất trong sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng các loại hóa chất; id=ten_diem_c_khoan_4_dieu_33 style="margin-top:6.0pt">c) Quy trình sản xuất, bảo quản, sử dụng hóa chất phù hợp với vị trí làm việc; quy định về an toàn hóa chất; id=ten_diem_d_khoan_4_dieu_33 style="margin-top:6.0pt">5. Quy định đối với người huấn luyện an toàn hóa chất
Người huấn luyện an toàn hóa chất phải có trình độ đại học trở lên về chuyên ngành hóa chất và có ít nhất 05 năm kinh nghiệm làm việc về an toàn hóa chất.
6. Quy định về thời gian huấn luyện an toàn hóa chất:
id=ten_diem_a_khoan_6_dieu_33 style="margin-top:6.0pt">a) Đối với Nhóm 1: Tối thiểu 8 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra; id=ten_diem_b_khoan_6_dieu_33 style="margin-top:6.0pt">b) Đối với Nhóm 2: Tối thiểu 12 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra; id=ten_diem_c_khoan_6_dieu_33 style="margin-top:6.0pt">c) Đối với Nhóm 3: Tối thiểu 16 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra.Điều 34. Đánh giá kết quả và lưu giữ hồ sơ huấn luyện an toàn hóa chất
1. Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất hoặc các tổ chức huấn luyện an toàn hóa chất chịu trách nhiệm kiểm tra để đánh giá kết quả huấn luyện an toàn hóa chất.
2. Quy định về kiểm tra
id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_34 style="margin-top:6.0pt">a) Nội dung kiểm tra phải phù hợp với nội dung huấn luyện; id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_34 style="margin-top:6.0pt">b) Thời gian kiểm tra tối đa là 02 giờ; id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_34 style="margin-top:6.0pt">c) Bài kiểm tra đạt yêu cầu phải đạt điểm trung bình trở lên.3. Trong thời gian 15 ngày làm việc kể từ khi kết thúc huấn luyện và kiểm tra kết quả huấn luyện an toàn hóa chất, tổ chức, cá nhân tổ chức huấn luyện, kiểm tra ban hành quyết định công nhận kết quả kiểm tra huấn luyện an toàn hóa chất.
4. Hồ sơ huấn luyện an toàn hóa chất gồm:
id=ten_diem_a_khoan_4_dieu_34 style="margin-top:6.0pt">a) Nội dung huấn luyện; id=ten_diem_b_khoan_4_dieu_34 style="margin-top:6.0pt">b) Danh sách người được huấn luyện với các thông tin: Họ tên, ngày tháng năm sinh, chức danh, vị trí làm việc, chữ ký xác nhận tham gia huấn luyện; id=ten_diem_c_khoan_4_dieu_34 style="margin-top:6.0pt">c) Thông tin về người huấn luyện bao gồm: Họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độ học vấn, chuyên ngành được đào tạo, kinh nghiệm công tác, kèm theo các tài liệu chứng minh; id=ten_diem_d_khoan_4_dieu_34 style="margin-top:6.0pt">d) Nội dung và kết quả kiểm tra huấn luyện an toàn hóa chất; id=ten_diem_dd_khoan_4_dieu_34 style="margin-top:6.0pt">đ) Quyết định công nhận kết quả kiểm tra huấn luyện an toàn hóa chất của tổ chức, cá nhân.5. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm lưu giữ đầy đủ hồ sơ quy định tại khoản 4 Điều này trong thời gian 03 năm và xuất trình khi cơ quan quản lý nhà nước yêu cầu.
Điều 35. Trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện quy định về huấn luyện an toàn hóa chất
1. Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định kỳ kiểm tra việc thực hiện quy định về huấn luyện an toàn hóa chất của tổ chức, cá nhân, tối đa 01 lần 01 năm.
2. Bộ Công Thương, Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng và thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra đột xuất khi cần thiết việc thực hiện quy định về huấn luyện an toàn hóa chất của tổ chức, cá nhân.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
1. Chế độ báo cáo của tổ chức, cá nhân
id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_36 style="margin-top:6.0pt">2. Báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động hóa chất hàng năm của tổ chức, cá nhân gồm các nội dung sau:
id=ten_diem_a_khoan_2_dieu_36 style="margin-top:6.0pt">a) Thông tin chung về tổ chức, cá nhân; id=ten_diem_b_khoan_2_dieu_36 style="margin-top:6.0pt">b) Khai báo hóa chất sản xuất gồm danh sách hóa chất sản xuất là hóa chất phải khai báo theo từng địa điểm sản xuất; id=ten_diem_c_khoan_2_dieu_36 style="margin-top:6.0pt">c) Tình hình sản xuất, kinh doanh, sử dụng hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện; hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh; hóa chất phải khai báo và các loại hóa chất khác; id=ten_diem_d_khoan_2_dieu_36 style="margin-top:6.0pt">d) Tình hình thực hiện quy định huấn luyện an toàn hóa chất; id=ten_diem_dd_khoan_2_dieu_36 style="margin-top:6.0pt">đ) Tình hình và kết quả thực hiện Kế hoạch, Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất; tình hình an toàn hóa chất; id=ten_diem_e_khoan_2_dieu_36 style="margin-top:6.0pt">e) Bộ quản lý ngành, lĩnh vực hướng dẫn cụ thể mẫu báo cáo theo quy định tại khoản này.3. Chế độ báo cáo của cơ quan quản lý nhà nước
id=ten_diem_a_khoan_3_dieu_36 style="margin-top:6.0pt">Điều 37. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất
1. Bộ Công Thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất.
Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan thực hiện các nội dung quản lý nhà nước sau đây:
id=ten_diem_a_khoan_1_dieu_37 style="margin-top:6.0pt">a) Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ Đề án cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia, Danh mục hóa chất quốc gia; id=ten_diem_b_khoan_1_dieu_37 style="margin-top:6.0pt">b) Xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm đánh giá hóa chất mới tại Việt Nam; id=ten_diem_c_khoan_1_dieu_37 style="margin-top:6.0pt">c) Theo yêu cầu quản lý trong từng thời kỳ, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ quản lý ngành, lĩnh vực xem xét, trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung các Danh mục hóa chất quy định tại Nghị định này; id=ten_diem_d_khoan_1_dieu_37 style="margin-top:6.0pt">d) Chủ trì xây dựng, quản lý hệ thống công nghệ thông tin, dịch vụ công trực tuyến phục vụ quản lý chuyên ngành hóa chất trong phạm vi quản lý của bộ; id=ten_diem_dd_khoan_1_dieu_37 style="margin-top:6.0pt">đ) Thực hiện thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm về hoạt động hóa chất thuộc phạm vi quản lý được phân công, phân cấp; id=ten_diem_e_khoan_1_dieu_37 style="margin-top:6.0pt">e) Thực hiện các nhiệm vụ được phân công tại Luật hóa chất, Nghị định này và các nhiệm vụ khác liên quan đến quản lý hóa chất được Chính phủ phân công.2. Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Công Thương trong việc kết nối Cổng thông tin điện tử quốc gia với hệ thống công nghệ thông tin, dịch vụ công trực tuyến phục vụ quản lý chuyên ngành hóa chất của Bộ Công Thương.
3. Các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất trong ngành, lĩnh vực quản lý theo quy định tại Luật hóa chất, Nghị định này và các nhiệm vụ khác liên quan đến hoạt động hóa chất được Chính phủ phân công; thực hiện thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm về hoạt động hóa chất thuộc phạm vi quản lý.
4. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp
id=ten_diem_a_khoan_4_dieu_37 style="margin-top:6.0pt">a) Thực hiện các nhiệm vụ được giao phân công tại Luật hóa chất và các nhiệm vụ khác liên quan đến hoạt động hóa chất được phân công phân cấp; id=ten_diem_b_khoan_4_dieu_37 style="margin-top:6.0pt">b) Chịu trách nhiệm quản lý hoạt động hóa chất, thực hiện thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm về hoạt động hóa chất tại địa phương theo quy định của pháp luật; id=ten_diem_c_khoan_4_dieu_37 style="margin-top:6.0pt">c) Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật về quản lý hóa chất.1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 25 tháng 11 năm 2017 và thay thế Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất và Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP.
2. Bãi bỏ quy định tại Điều 8 của Nghị định số 77/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, hóa chất; vật liệu nổ công nghiệp, phân bón, kinh doanh khí, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công Thương.
Điều 39. Điều khoản chuyển tiếp
1. Tổ chức, cá nhân đã được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh, Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trước khi Nghị định này có hiệu lực được tiếp tục thực hiện cho đến khi Giấy phép, Giấy chứng nhận hết thời hạn.
2. Đối với các dự án thuộc trường hợp quy định tại
3. Đối với các dự án thuộc trường hợp quy định tại
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
- 1 Nghị định 108/2008/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Hóa chất
- 2 Nghị định 26/2011/NĐ-CP về sửa đổi Nghị định 108/2008/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Hóa chất
- 3 Nghị định 77/2016/NĐ-CP sửa đổi quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, hóa chất, vật liểu nổ công nghiệp, phân bón, kinh doanh khí, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công thương
- 4 Nghị định 17/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công thương
- 5 Văn bản hợp nhất 18/VBHN-BCT năm 2020 hợp nhất Nghị định quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, phân bón, kinh doanh khí, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công Thương
- 6 Văn bản hợp nhất 09/VBHN-BCT năm 2020 hợp nhất Nghị định hướng dẫn Luật hóa chất do Bộ Công thương ban hành
- 7 Văn bản hợp nhất 09/VBHN-BCT năm 2020 hợp nhất Nghị định hướng dẫn Luật hóa chất do Bộ Công thương ban hành
- 1 Thông tư 32/2017/TT-BCT về hướng dẫn Luật hóa chất và Nghị định 113/2017/NĐ-CP hướng dẫn Luật hóa chất do Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành
- 2 Nghị định 144/2017/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Trợ giúp pháp lý
- 3 Nghị định 107/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 193/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Hợp tác xã
- 4 Nghị định 106/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 67/2013/NĐ-CP hướng dẫn và biện pháp thi hành Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá về kinh doanh thuốc lá
- 5 Nghị định 97/2017/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ hướng dẫn và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính
- 6 Luật sửa đổi, bổ sung Điều 6 và Phụ lục 4 về Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện của Luật đầu tư
- 7 Nghị định 35/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật thú y
- 8 Luật Dược 2016
- 9 Luật tổ chức Chính phủ 2015
- 10 Luật thú y 2015
- 11 Luật Đầu tư 2014
- 12 Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2013
- 13 Luật phòng, chống ma túy sửa đổi 2008
- 14 Luật Hóa chất 2007
- 15 Luật phòng cháy và chữa cháy 2001
- 16 Luật Phòng, chống ma túy 2000
- 1 Nghị định 108/2008/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Hóa chất
- 2 Nghị định 26/2011/NĐ-CP về sửa đổi Nghị định 108/2008/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Hóa chất
- 3 Nghị định 107/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 193/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Hợp tác xã
- 4 Nghị định 97/2017/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ hướng dẫn và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính
- 5 Nghị định 106/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 67/2013/NĐ-CP hướng dẫn và biện pháp thi hành Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá về kinh doanh thuốc lá
- 6 Nghị định 144/2017/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Trợ giúp pháp lý