THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ | VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA |
Số: 764-TTg | Hà Nội, ngày 08 tháng 5 năm 1956 |
CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 764-TTG, NGÀY 8/5/1956 BAN HÀNH BẢN ĐIỀU LỆ ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Theo đề nghị của ông Bộ trưởng Bộ Nội vụ
NGHỊ ĐỊNH:
Điều 1: Nay ban hành bản Điều lệ đăng ký hộ tịch kèm theo nghị định này.
Điều 2: Bản điều lệ này bãi bỏ các thể lệ về đăng ký hộ tịch đã ban hành trước đây.
Điều 3: Bản điều lệ này thi hành kể từ ngày được công bố.
Điều 4: Ông Bộ trưởng Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
TM. CHÍNH PHỦ |
Giấy chứng nhận hộ tịch do chủ tịch Uỷ ban hành chính ký và đóng dấu Uỷ ban; chủ tịch có thể uỷ quyền cho phó chủ tịch hay một uỷ viên ký thay.
Nếu có sửa chữa điều gì thì phải chú thích ở dưới là xóa hay thêm mấy chữ và phải do uỷ viên phụ trách ký nhận.
Khi ghi chép xong phải đọc lại cho mọi người nghe nhận là đúng và ký tên. Nếu có người không ký được thì Uỷ ban phải ghi rõ.
Đăng ký xong, Uỷ ban phải cấp ngay cho người đứng khai một bản sao không lấy tiền.
Đến cuối năm sau khi khoá sổ, thì gửi một quyển lên Uỷ ban hành chính tỉnh hay thành phố, và lưu một quyển ở Uỷ ban hành chính cấp cơ sở.
Khi cấp bản sao cho nhân dân, Uỷ ban hành chính sẽ làm theo mẫu của bản điều lệ này.
Ai tự ý sửa chữa hoặc giả mạo giấy chứng nhận hộ tịch sẽ bị phạt theo luật pháp.
Điều 9: Khi có việc sinh, phải đến khai với Uỷ ban hành chính sở tại trong hạn ba mươi ngày.
Trường hợp người cha hay mẹ đứa trẻ đứng khai thì không có giấy chứng nhận nói trên cũng được, nhưng phải có một người làm chứng.
Trường hợp người vợ hay người chồng chưa đến mười tám tuổi, thì phải có bố hay mẹ hoặc người giám hộ cùng đến khai và ký vào sổ.
Người đứng khai là thân nhân người chết, có thể là láng giềng hoặc bạn bè quen thuộc.
Nếu thời hạn bảy ngày đã qua, thân nhân người chết không đến thì người phụ trách hoặc người chủ các nơi đó phải khai tử với Uỷ ban hành chính sở tại.
Trường hợp có người chết ngoài bể, thì khi tàu đến bến đầu tiên, viên thuyền trưởng phải báo Công an biết và phải khai tử với Uỷ ban hành chính nơi có bến ấy.
Điều 21: Khi thi hành xong một án tử hình, Toà án phải báo với Uỷ ban hành chính sở tại để đăng ký.
Mục V: SỬA CHỮA CÁC ĐIỀU ĐÃ ĐĂNG KÝ VÀ GHI CHÚ CÁC VIỆC THAY ĐỔI VỀ HỘ TỊCH
Nếu trước chưa đăng ký việc sinh hoặc việc kết hôn, thì người đương sự phải xin đăng ký quá hạn, rồi Uỷ ban mới được ghi chú và cấp bản sao. Các việc ghi chú phải do Uỷ ban hành chính ký nhận.
Mục VI: ĐỐI VỚI VIỆT KIỀU VỀ NƯỚC
Điều 30: Việt kiều nào không có giấy chứng nhân hộ tịch có thể tạm thời làm giấy khai danh dự.
Đối với việc kết hôn, nếu họ tự nguyện đến xin đăng ký thì Uỷ ban đăng ký theo điều lệ này.
Điều 32: Bộ Nội vụ sẽ quy định chi tiết việc thi hành bản điều lệ này.
- 1 Luật Hộ tịch 2014
- 2 Quyết định 1203/1998/QĐ-BTP về biểu mẫu, sổ sách hộ tịch do Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành
- 3 Nghị định 83/1998/NĐ-CP về việc đăng ký hộ tịch
- 4 Nghị định 32-CP năm 1968 về việc thống nhất công tác đăng ký hộ tịch, hộ khẩu và thống kê dân số do Hội đồng Chính phủ ban hành
- 5 Nghị định 4-CP năm 1961 Điều lệ đăng ký hộ tịch do Hội đồng Chính phủ ban hành
- 6 Thông tư 423-DC/DS năm 1959 về việc ghi chú các việc hộ tịch của Việt kiều hiện cư trú ở Pháp và Pháp kiều trước đây cư trú ở Việt nam vào sổ hộ tịch của ta do Bộ Nội Vụ ban hành
- 7 Nghị định 484-NĐ/LB năm 1958 quy định thể lệ thay đổi họ, tên do Bộ trưởng Bộ Nội Vụ- Bộ trưởng Bộ Tư Pháp ban hành
- 8 Nghị định 106-NV năm 1958 về bản điều lệ đăng ký hộ tịch đơn giản áp dụng ở các vùng dân tộc ít người do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành
- 9 Chỉ thị 4343-HTTK năm 1957 về việc xét đơn xin thay đổi họ tên do Bộ Nội vụ ban hành
- 10 Chỉ thị 3484-HTTK năm 1957 về khai báo và xin đăng ký kết hôn cho quân nhân do Bộ Nội vụ ban hành
- 11 Chỉ thị 2569-HTTK năm 1957 về đăng ký kết hôn và khai sinh quá hạn do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành
- 12 Thông tư 1326-HCTP năm 1956 thi hành điều lệ đăng ký hộ tịch mới do Bộ Tư pháp ban hành
- 13 Thông tư 06-NV-DC-TT năm 1956 thi hành Điều lệ đăng ký hộ tịch mới do Bộ Nội Vụ ban hành
- 1 Quyết định 1203/1998/QĐ-BTP về biểu mẫu, sổ sách hộ tịch do Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành
- 2 Nghị định 32-CP năm 1968 về việc thống nhất công tác đăng ký hộ tịch, hộ khẩu và thống kê dân số do Hội đồng Chính phủ ban hành
- 3 Thông tư 423-DC/DS năm 1959 về việc ghi chú các việc hộ tịch của Việt kiều hiện cư trú ở Pháp và Pháp kiều trước đây cư trú ở Việt nam vào sổ hộ tịch của ta do Bộ Nội Vụ ban hành
- 4 Nghị định 484-NĐ/LB năm 1958 quy định thể lệ thay đổi họ, tên do Bộ trưởng Bộ Nội Vụ- Bộ trưởng Bộ Tư Pháp ban hành
- 5 Nghị định 106-NV năm 1958 về bản điều lệ đăng ký hộ tịch đơn giản áp dụng ở các vùng dân tộc ít người do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành
- 6 Chỉ thị 2569-HTTK năm 1957 về đăng ký kết hôn và khai sinh quá hạn do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành
- 7 Chỉ thị 4343-HTTK năm 1957 về việc xét đơn xin thay đổi họ tên do Bộ Nội vụ ban hành
- 8 Nghị định 4-CP năm 1961 Điều lệ đăng ký hộ tịch do Hội đồng Chính phủ ban hành
- 9 Nghị định 83/1998/NĐ-CP về việc đăng ký hộ tịch
- 10 Luật Hộ tịch 2014