Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

CHÍNH PHỦ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 96/NQ-CP

Hà Nội, ngày 26 tháng 7 năm 2018

NGHỊ QUYẾT

VỀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI (2016 - 2020) TỈNH HÒA BÌNH

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;

Xét đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (Tờ trình số 82/TTr-UBND ngày 06 tháng 9 năm 2017), của Bộ Tài nguyên và Môi trường (Tờ trình số 86 /TTr-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2017 và Công văn số 3496/BTNMT- TCQLĐĐ ngày 05 tháng 7 năm 2018),

QUYẾT NGHỊ:

Điều 1. Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) của tỉnh Hòa Bình với các chỉ tiêu sau:

1. Diện tích, cơ cấu các loại đất:

STT

Chỉ tiêu sử dụng đất

Năm 2010

Điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

Quốc gia phân bổ (ha)

Tỉnh xác định, bổ sung (ha)

Tổng số

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)= (5)+(6)

(8)

I

Loại đất

460.869

100

459.062

100

1

Đất nông nghiệp

352.922

76,58

369.792

369.792

46,22

Trong đó:

1.1

Đất trồng lúa

29.865

6,48

27.122

27.122

3,39

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước

19.327

4,19

18.310

18.310

2,29

1.2

Đất trồng cây hàng năm khác

23.941

5,19

16.912

16.912

2,11

1.3

Đất trồng cây lâu năm

11.536

2,50

25.220

25.220

3,15

1.4

Đất rừng phòng hộ

112.253

24,36

107.972

107.972

13,50

1.5

Đất rừng đặc dụng

29.538

6,41

41.177

41.177

5,15

1.6

Đất rừng sản xuất

144.074

31,26

148.864

148.864

18,61

1.7

Đất nuôi trồng thủy sản

1.586

0,34

1.600

1.600

0,20

2

Đất phi nông nghiệp

59.167

12,84

73.104

73.104

9,14

Trong đó:

2.1

Đất quốc phòng

3.529

0,77

4.427

4.427

0,55

2.2

Đất an ninh

266

0,06

195

195

0,02

2.3

Đất khu công nghiệp

90

0,02

1.510

1.510

0,19

2.4

Đất cụm công nghiệp

20

0,00

636

636

0,08

2.5

Đất thương mại, dịch vụ

914

0,20

4.158

4.158

0,51

2.6

Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp

784

0,17

1.975

1.975

0,25

Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản

511

0,11

378

378

0,05

2.7

Đất phát triển hạ tầng

16.477

3,58

19.528

8.290

27.818

3,69

Trong đó:

+

Đất cơ sở văn hóa

102

0,02

400

400

0,05

+

Đất cơ sở y tế

67

0,01

100

100

0,01

+

Đất cơ sở giáo dục - đào tạo

508

0,11

617

617

0,08

+

Đất cơ sở thể dục - thể thao

233

0,05

620

595

1.215

0,17

2.8

Đất có di tích, danh thắng

86

0,02

195

195

0,02

2.9

Đất bãi thải, xử lý chất thải

61

0,01

145

145

0,02

2.10

Đất ở tại nông thôn

18.185

3,95

15.200

15.200

1,90

2.11

Đất ở tại đô thị

1.132

0,25

1.239

1.239

0,15

2.12

Đất xây dựng trụ sở cơ quan

335

0,07

228

228

0,03

2.13

Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp

28

28

2.14

Đất cơ sở tôn giáo

25

0,01

29

29

2.15

Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng

2.220

0,48

2.799

2.799

0,35

3

Đất chưa sử dụng

48.780

10,58

16.167

16.167

2,02

4

Đất đô thị

13.650

13.650

1,71

II

Các khu chức năng

1

Khu sản xuất nông nghiệp

76.113

76.113

9,51

2

Khu lâm nghiệp

313.097

313.097

39,14

3

Khu bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học

44.738

44.738

5,59

4

Khu phát triển công nghiệp

2.843

2.843

0,36

5

Khu đô thị

13.650

13.650

1,71

6

Khu thương mại - dịch vụ

4.601

4.601

0,58

7

Khu dân cư nông thôn

46.873

46.873

5,86

2. Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất:

Đơn vị tính: ha

STT

Chỉ tiêu sử dụng đất

Cả thời kỳ

Kỳ đầu (2011-2015) (*)

Kỳ cuối (2016 - 2020)

Tổng

Chia ra các năm

Năm 2016 (*)

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

1

Đất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp

26.307

5.962

20.346

138

3.964

4.543

4.784

6.917

Trong đó:

1.1

Đất trồng lúa

5.402

1.112

4.291

63

745

1.133

1.089

1.261

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước

1.745

154

1.592

26

450

277

364

476

1.2

Đất trồng cây hàng năm khác

12.882

2.440

10.442

37

869

2.286

2.561

4.689

1.3

Đất trồng cây lâu năm

2.565

1.053

1.512

5

433

294

365

416

1.4

Đất rừng phòng hộ

585

65

520

1

130

17

166

206

1.5

Đất rừng đặc dụng

12

12

2

10

1.6

Đất rừng sản xuất

4.424

1.074

3.350

17

1.772

795

471

295

1.7

Đất nuôi trồng thủy sản

434

218

216

13

14

8

132

49

2

Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp

30.966

10.172

20.794

127

644

5.986

7.205

6.831

Trong đó:

2.1

Đất trồng lúa chuyển sang đất trồng cây lâu năm

34

34

4

9

21

2.2

Đất trồng lúa chuyển sang đất trồng cây hàng năm khác

52

52

-

12

25

6

8

2.3

Đất trồng lúa chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản

19

8

11

1

6

2

2

2.4

Đất trồng cây hàng năm khác chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản

32

17

15

2

4

5

4

2.5

Đất trồng cây hàng năm khác chuyển sang đất trồng cây lâu năm

1.268

1.268

-

30

230

315

693

2.6

Đất rừng sản xuất chuyển sang đất nông nghiệp không phải là rừng

9.027

7.389

1.639

73

474

515

459

117

3

Đất phi nông nghiệp không phải là đất ở chuyển sang đất ở

215

94

121

12

20

23

20

45

Ghi chú: (*) Diện tích đã chuyển mục đích

3. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho các mục đích:

Đơn vị tính: ha

STT

Chỉ tiêu sử dụng đất

Cả thời kỳ

Kỳ đầu (2011-2015) (*)

Kỳ cuối (2016 - 2020)

Tổng

Chia ra các năm

Năm 2016 (*)

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

1

Đất nông nghiệp

31.132

28.346

2.786

24

50

1.009

1.542

160

Trong đó:

1.1

Đất trồng lúa

63

63

24

19

10

10

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước

10

10

10

1.2

Đất trồng cây hàng năm khác

11.113

11.113

-

1.3

Đất trồng cây lâu năm

22

22

22

1.4

Đất rừng phòng hộ

2.541

2.030

512

378

133

1.5

Đất rừng đặc dụng

891

891

891

1.6

Đất rừng sản xuất

16.500

15.204

1.296

7

621

508

160

1.7

Đất nuôi trồng thủy sản

1

1

1

2

Đất phi nông nghiệp

1.589

1.389

199

9

136

29

17

8

Trong đó:

2.1

Đất quốc phòng

42

42

28

14

2.2

Đất khu công nghiệp

8

8

7

1

2.3

Đất cụm công nghiệp

1

1

1

2.4

Đất thương mại, dịch vụ

32

32

32

2.5

Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp

8

8

2

5

2.6

Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản

22

22

19

3

2.7

Đất phát triển hạ tầng

998

961

37

31

2

2

1

2.8

Đất bãi thải, xử lý chất thải

17

8

9

1

8

2.9

Đất ở tại nông thôn

21

21

5

2

2

9

3

2.10

Đất ở tại đô thị

1

1

1

2.11

Đất xây dựng trụ sở cơ quan

1

1

1

2.12

Đất cơ sở tôn giáo

3

3

3

2.13

Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng

4

4

2

1

1

Ghi chú: (*) Diện tích đã đưa vào sử dụng cho các mục đích

(Vị trí các loại đất trong điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) được thể hiện trên Bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Bản đồ kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020), tỷ lệ 1/100.000 do Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình xác lập ngày 06 tháng 9 năm 2017).

4. Phân bổ diện tích các loại đất trong kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020)

Đơn vị tính: ha

STT

Chỉ tiêu sử dụng đất

Năm 2015

Các năm kế hoạch

Năm 2016(*)

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

(1)

(2)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

Đất nông nghiệp

387.315

387.213

383.324

379.790

376.549

369.792

Trong đó:

1.1

Đất trồng lúa

31.423

31.396

30.680

29.507

28.392

27.122

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước

19.952

19.926

19.450

19.160

18.790

18.310

1.2

Đất trồng cây hàng năm khác

32.991

32.942

31.959

28.036

23.590

16.912

1.3

Đất trồng cây lâu năm

24.258

24.259

24.099

24.524

24.866

25.220

1.4

Đất rừng phòng hộ

114.403

114.398

114.267

112.462

109.299

107.972

1.5

Đất rừng đặc dụng

28.538

28.536

28.536

32.062

37.543

41.177

1.6

Đất rừng sản xuất

153.514

153.447

151.213

150.611

150.312

148.864

1.7

Đất nuôi trồng thủy sản

1.756

1.755

1.752

1.750

1.625

1.600

2

Đất phi nông nghiệp

52.596

52.731

56.806

61.377

66.178

73.104

Trong đó:

2.1

Đất quốc phòng

3.312

3.326

3.552

3.738

4.062

4.427

2.2

Đất an ninh

180

180

188

189

192

195

2.3

Đất khu công nghiệp

250

254

533

765

1.175

1.510

2.4

Đất cụm công nghiệp

46

46

218

333

396

636

2.5

Đất thương mại, dịch vụ

914

906

1.424

2.226

3.029

4.158

2.6

Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp

784

799

1.203

1.388

1.730

1.975

2.7

Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản

234

234

288

336

357

378

2.8

Đất phát triển hạ tầng

23.342

23.432

24.994

25.873

26.873

27.818

Trong đó:

+

Đất cơ sở văn hóa

20

21

37

58

229

400

+

Đất cơ sở y tế

67

68

79

82

87

100

+

Đất cơ sở giáo dục, đào tạo

587

590

623

641

640

617

+

Đất cơ sở thể dục thể thao

576

575

1.159

1.178

1.194

1.215

2.9

Đất có di tích lịch sử - văn hóa

88

88

128

139

146

146

2.10

Đất danh lam thắng cảnh

24

24

49

49

49

49

2.11

Đất bãi thải, xử lý chất thải

69

71

90

110

131

145

2.12

Đất ở tại nông thôn

12.960

12.974

13.232

13.776

14.300

15.200

2.13

Đất ở tại đô thị

977

981

1.031

1.140

1.197

1.239

2.14

Đất xây dựng trụ sở cơ quan

208

210

218

221

224

228

2.15

Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp

24

24

29

29

28

28

2.16

Đất cơ sở tôn giáo

16

16

27

28

29

29

2.17

Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa

2.190

2.189

2.315

2.493

2.630

2.799

3

Đất chưa sử dụng

19.152

19.119

18.933

17.895

16.335

16.167

4

Đất đô thị*

10.026

10.026

10.026

10.026

13.650

13.650

Ghi chú: (*) Diện tích đã thực hiện

Điều 2. Căn cứ vào Nghị quyết này, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình có trách nhiệm:

1. Tổ chức thực hiện điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020), trong đó rà soát điều chỉnh quy hoạch của các ngành, lĩnh vực, các địa phương trong tỉnh có sử dụng đất cho thống nhất với điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) của tỉnh; việc tổ chức thực hiện điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải thống nhất chặt chẽ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn tỉnh.

2. Xác định ranh giới và công khai diện tích đất trồng lúa, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng cần bảo vệ nghiêm ngặt; điều tiết phân bổ nguồn lực, trước hết là nguồn ngân sách nhà nước bảo đảm lợi ích giữa các khu vực có điều kiện phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ với các khu vực bảo vệ đất trồng lúa, đất rừng; có chính sách, biện pháp phù hợp để giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập, để người trồng lúa yên tâm sản xuất; tăng đầu tư hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ giữa các khu vực.

3. Tiếp tục chỉ đạo việc lập và phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện theo quy định của pháp luật đất đai làm căn cứ để thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đảm bảo phù hợp với điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của Tỉnh.

4. Chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc chuyển mục đích sử dụng đất rừng sang các mục đích khác, hạn chế tối đa việc chuyển mục đích đất rừng và trong việc rà soát, kiểm tra hiện trạng sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên trước khi chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện các công trình, dự án theo quy định; đối với các công trình, dự án có sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên thuộc trường hợp phải báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thì gửi báo cáo về Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ trước khi quyết định chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định.

Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình chỉ đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, tuân thủ đúng các quy định của pháp luật. Đồng thời, có trách nhiệm quản lý chặt chẽ, đảm bảo độ che phủ đối với diện tích đất rừng phòng hộ, kịp thời có biện pháp duy trì, phát triển đất rừng phòng hộ, phòng chống xói mòn, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội, an toàn cho người dân.

5. Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật đất đai để người sử dụng đất nắm vững các quy định của pháp luật, sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

6. Quản lý, sử dụng đất theo đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhất là khu vực sẽ chuyển mục đích sử dụng đất để tập trung cho phát triển kinh tế và chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển dịch vụ, đô thị để tăng nguồn thu cho ngân sách; đẩy mạnh việc đấu giá quyền sử dụng đất. Khuyến khích sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, khắc phục tình trạng bỏ hoang đất đã giao và đã cho thuê. Tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ quỹ đất được quy hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đất cơ sở sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả quỹ đất, khắc phục tình trạng mất cân đối trong cơ cấu sử dụng đất giữa đất ở với đất xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và các yêu cầu về bảo vệ môi trường.

7. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai ngăn chặn và xử lý kịp thời các vi phạm trong thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; kiên quyết không giải quyết giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất đối với các trường hợp không có trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; kiểm tra, xử lý các trường hợp đã được giao đất, cho thuê đất nhưng không sử dụng, sử dụng sai mục đích theo quy định của pháp luật đất đai.

8. Tăng cường điều tra đánh giá về chất lượng, tiềm năng đất đai; đánh giá thoái hóa đất, ô nhiễm đất; hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin về đất đai; đào tạo nguồn nhân lực; nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ cao trong quản lý đất đai, nâng cao chất lượng công tác dự báo, lập, thẩm định, quản lý, tổ chức thực hiện và giám sát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

9. Tăng cường công tác dự báo, thông tin, tuyên truyền để các cấp, các ngành và người dân địa phương chủ động ứng phó với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

10. Định kỳ hàng năm, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình có trách nhiệm gửi báo cáo kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất về Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp báo cáo Chính phủ trình Quốc hội theo quy định.

Điều 3. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan chỉ đạo, kiểm tra việc chuyển đổi đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất là rừng tự nhiên theo đúng quy hoạch được phê duyệt và quy định của pháp luật.

Điều 4. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Thủ trưởng các Bộ, ngành có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị quyết này./.


Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- Các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng, Công Thương, Giao thông vận tải, Quốc phòng, Công an, Giáo dục và Đào tạo, Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
- Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình;
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hòa Bình;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: VT, NN (3b). 61

TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG




Nguyễn Xuân Phúc