Hệ thống pháp luật

Quy định pháp luật về việc phân chia di sản thừa kế

Ngày gửi: 25/04/2018 lúc 11:31:12

Mã số: HTPL42231

Câu hỏi:

Năm 1982 ông Bình kết hôn với bà An tại TP HCM. Hai ông bà có 4 người con chung. Trong thời kỳ hôn nhân, khối tài sản do hai người cùng tạo lập là một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 3 tỷ. Đó là chưa kể khoản tiền mà cha mẹ ông Bình cho ông khi kết hôn mà ông vẫn giấu vợ gửi tại ngân hàng đứng tên mình (trị giá khoảng 800 triệu). Năm 2010 ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột mình là bà Thanh mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, Tp.HCM. Tháng 7/2015, phát hiện mình mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình lập di chúc để lại cho Bắc (con trai út) được hưởng căn nhà và toàn bộ khoản tiền gửi tại ngân hàng. Tháng 10/2016 ông Bình mất. Vào thời điểm này, ông Bình vẫn còn mẹ già và 3 người anh ruột là Phong, Sơn và Quân. Đông, con trai lớn của ông bà Bình - An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi) để lại vợ là Thu cùng 2 con gái nhỏ là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình - An là Tây (28 tuổi nhưng bị bệnh tâm thần từ nhỏ), Nam 17 tuổi và Bắc (16 tuổi) đều đang đi học. Đầu năm 2017, xảy ra tranh chấp về thừa kế. Vậy người thừa kế là những và tài sản được phân chia như thế nào?

Câu trả lời tham khảo:

Hệ thống pháp luật Việt Nam (hethongphapluat.com) xin chân thành cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi câu hỏi đến chúng tôi. Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, chúng tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau:

o_thetext=

1. Căn cứ pháp lý

Bộ luật dân sự năm 2015

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.

2. Nội dung tư vấn

Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau:

Thứ nhất về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế:

Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.

Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình.

Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại.

Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình.

Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. 

Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại.

Thứ hai, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất.

Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. 

Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác.

Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể:

“Điều 630. Di chúc hợp pháp

1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;

b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.

2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.

4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.

5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.”

Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế.

Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp.

Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện:

– Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc.

– Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.

– Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp.

Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. 

Thứ ba, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế.

Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp.

Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm:

“Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”

Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. 

Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị.

Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế.

Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng.

Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật.

Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế.

Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau:

– Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp.

Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này.

– Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015.

Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng.

Như vậy, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. o_thetext=

1. Căn cứ pháp lý

Bộ luật dân sự năm 2015

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.

2. Nội dung tư vấn

Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau:

Thứ nhất về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế:

Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.

Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình.

Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại.

Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình.

Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. 

Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại.

Thứ hai, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất.

Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. 

Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác.

Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể:

“Điều 630. Di chúc hợp pháp

1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;

b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.

2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.

4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.

5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.”

Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế.

Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp.

Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện:

– Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc.

– Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.

– Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp.

Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. 

Thứ ba, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế.

Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp.

Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm:

“Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”

Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. 

Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị.

Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế.

Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng.

Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật.

Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế.

Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau:

– Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp.

Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này.

– Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015.

Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng.

Như vậy, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. o_thetext=

1. Căn cứ pháp lý

Bộ luật dân sự năm 2015

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.

2. Nội dung tư vấn

Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau:

Thứ nhất về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế:

Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.

Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình.

Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại.

Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình.

Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. 

Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại.

Thứ hai, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất.

Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. 

Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác.

Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể:

“Điều 630. Di chúc hợp pháp

1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;

b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.

2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.

4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.

5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.”

Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế.

Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp.

Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện:

– Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc.

– Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.

– Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp.

Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. 

Thứ ba, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế.

Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp.

Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm:

“Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”

Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. 

Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị.

Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế.

Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng.

Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật.

Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế.

Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau:

– Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp.

Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này.

– Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015.

Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng.

Như vậy, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. o_thetext=

1. Căn cứ pháp lý

Bộ luật dân sự năm 2015

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.

2. Nội dung tư vấn

Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau:

Thứ nhất về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế:

Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.

Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình.

Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại.

Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình.

Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. 

Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại.

Thứ hai, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất.

Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. 

Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác.

Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể:

“Điều 630. Di chúc hợp pháp

1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;

b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.

2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.

4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.

5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.”

Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế.

Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp.

Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện:

– Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc.

– Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.

– Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp.

Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. 

Thứ ba, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế.

Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp.

Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm:

“Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”

Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. 

Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị.

Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế.

Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng.

Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật.

Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế.

Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau:

– Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp.

Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này.

– Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015.

Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng.

Như vậy, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. o_thetext=

1. Căn cứ pháp lý

Bộ luật dân sự năm 2015

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.

2. Nội dung tư vấn

Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau:

Thứ nhất về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế:

Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.

Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình.

Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại.

Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình.

Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. 

Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại.

Thứ hai, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất.

Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. 

Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác.

Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể:

“Điều 630. Di chúc hợp pháp

1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;

b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.

2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.

4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.

5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.”

Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế.

Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp.

Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện:

– Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc.

– Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.

– Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp.

Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. 

Thứ ba, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế.

Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp.

Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm:

“Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”

Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. 

Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị.

Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế.

Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng.

Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật.

Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế.

Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau:

– Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp.

Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này.

– Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015.

Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng.

Như vậy, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. o_thetext=

1. Căn cứ pháp lý

Bộ luật dân sự năm 2015

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.

2. Nội dung tư vấn

Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau:

Thứ nhất về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế:

Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.

Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình.

Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại.

Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình.

Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. 

Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại.

Thứ hai, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất.

Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. 

Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác.

Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể:

“Điều 630. Di chúc hợp pháp

1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;

b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.

2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.

4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.

5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.”

Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế.

Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp.

Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện:

– Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc.

– Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.

– Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp.

Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. 

Thứ ba, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế.

Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp.

Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm:

“Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”

Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. 

Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị.

Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế.

Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng.

Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật.

Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế.

Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau:

– Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp.

Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này.

– Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015.

Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng.

Như vậy, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. o_thetext=

1. Căn cứ pháp lý

Bộ luật dân sự năm 2015

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.

2. Nội dung tư vấn

Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau:

Thứ nhất về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế:

Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.

Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình.

Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại.

Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình.

Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. 

Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại.

Thứ hai, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất.

Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. 

Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác.

Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể:

“Điều 630. Di chúc hợp pháp

1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;

b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.

2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.

4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.

5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.”

Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế.

Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp.

Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện:

– Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc.

– Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.

– Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp.

Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. 

Thứ ba, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế.

Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp.

Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm:

“Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”

Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. 

Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị.

Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế.

Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng.

Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật.

Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế.

Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau:

– Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp.

Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này.

– Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015.

Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng.

Như vậy, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại. o_thetext=

1. Căn cứ pháp lý

Bộ luật dân sự năm 2015

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.

2. Nội dung tư vấn

Dựa theo thông tin bạn cung cấp, hiện nay đang xảy ra tranh chấp về thừa kế đối với di sản thừa kế do ông Bình để lại. Để giải quyết về vấn đề này cần phải xem xét các phương diện sau:

Thứ nhất về di sản do ông Bình để lại – đối tượng của tranh chấp thừa kế:

Căn cứ theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự năm 2015, di sản thừa kế được xác định bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.

Theo thông tin bạn cung cấp, ông Bình và bà An kết hôn vào năm 1982 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ hôn nhân, hai ông bà tạo lập được một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một mảnh đất trị giá 03 tỷ. Xét thấy, căn nhà và mảnh đất này được vợ chồng ông Bình mua bán, nhận chuyển nhượng, tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, tài sản này được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Bình. Do vậy, trong trường hợp này, một nửa giá trị của mảnh đất 03 tỷ và căn nhà trị giá 2 tỷ này sẽ được xác định là phần tài sản thuộc về quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của ông Bình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng, và được xác định là di sản do ông Bình để lại cho những người thừa kế hợp pháp của mình.

Ngoài ra, ông Bình có một khoản tiền khoảng 800 triệu được gửi tại ngân hàng, mà cha mẹ cho ông Bình khi ông kết hôn. Tài sản này bạn không nói rõ ông Bình được cho và gửi ngân hàng trước thời điểm hai vợ chồng đăng ký kết hôn hay sau khi đã đăng ký kết hôn, có căn cứ chứng minh đây là số tiền mà bố mẹ ông Bình tặng cho riêng ông Bình hay không. Do vậy, trong trường hợp này, nếu tài sản này ông Bình được tặng cho riêng, và có căn cứ xác định việc tặng cho này thì đây là tài sản riêng của ông Bình, thì toàn bộ khoản tiền 800 triệu này sẽ được xác định là di sản thừa kế do ông Bình để lại.

Đồng thời, năm 2010, ông Bình có đứng tên mua dùm mẹ ruột của mình một mảnh đất trị giá 600 triệu tại Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bạn không nói rõ, đối với mảnh đất mà ông Bình mua, thì đã làm thủ tục sang tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ của ông Bình hay chưa. Nếu đã làm thủ tục sang tên để mẹ của ông Bình trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đây là tài sản của mẹ ông Bình, trường hợp này, mảnh đất này không thuộc về ông Bình nên không xác định là di sản thừa kế của ông bình.

Trường hợp chưa làm thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà mẹ, cũng chưa thực hiện việc chuyển quyền sang tên cho ông Bình nhưng có căn cứ xác định ông Bình là người xác lập thì giá trị của giao dịch này vẫn được xác định là tài sản của ông Bình, được đưa ra để phân chia thừa kế. 

Như vậy, do thông tin bạn không nêu rõ, nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định chính xác những tài sản là di sản thừa kế do ông Bình để lại.

Thứ hai, xem xét về di chúc mà ông Bình đã lập trước khi mất.

Theo thông tin, tháng 7/2015, sau khi phát hiện mình bị mắc bệnh hiểm nghèo, ông Bình đã lập di chúc để lại cho Bắc – người con trai út của ông được hưởng căn nhà 2 tỷ và toàn bộ số tiền gửi tại Ngân hàng. 

Căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể tại Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2015, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Từ những căn cứ này cho thấy, ông Bình chỉ được lập di chúc để định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình cho người khác, mà không được định đoạt phần tài sản của người khác.

Xem xét trong trường hợp của bạn, ông Bình mất và có để lại di chúc để lại căn nhà và số tiền gửi ngân hàng. Tuy nhiên, như đã phân tích căn nhà này là tài sản chung của hai vợ chồng ông bà Bình An. Ông Bình chỉ có quyền sở hữu đối với một nửa giá trị căn nhà này, do vậy, việc ông Bình để lại di chúc định đoạt toàn bộ giá trị của căn nhà được xác định là không hợp pháp. Do vậy trường hợp này, phần di chúc định đoạt toàn bộ giá trị căn nhà của hai vợ chồng mà ông Bình đã để lại sẽ bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, vi phạm điều kiện của một di chúc hợp pháp được quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thể:

“Điều 630. Di chúc hợp pháp

1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;

b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.

2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.

4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.

5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.”

Về phần tiền gửi ngân hàng (gần 800 triệu) mà được định đoạt trong nội dung của di chúc thì tùy vào từng trường hợp, nếu có căn cứ xác định 800 triệu này là tài sản riêng của ông thì việc ông để lại cho người con trai út tên Bắc vẫn hợp pháp và vẫn có hiệu lực áp dụng sau khi ông Bình mất. Bởi theo khoản 4 Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2013, việc di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. Do vậy, trong nội dung di chúc, phần nội dung định đoạt tài sản chung của hai vợ chồng không hợp pháp, không có hiệu lực nhưng những phần khác, ở đây là phần di chúc định đoạt với 800 triệu này nếu hợp pháp thì vẫn có hiệu lực để phân chia thừa kế.

Trường hợp phần di chúc còn lại định đoạt đối với 800 triệu này cũng không hợp pháp do số tiền này có căn cứ cho rằng thuộc về tài sản chung của hai vợ chồng thì toàn bộ nội dung di chúc được xác định là không hợp pháp.

Đồng thời, tùy vào loại di chúc mà ông Bình lập là di chúc viết tay hay di chúc có người làm chứng, có công chứng chứng thực mà di chúc này cũng có thể được xác định là hợp pháp hay không. Cụ thể, ngoài việc đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên thì, tùy vào từng loại di chúc thì hình thức di chúc phải đáp ứng điều kiện:

– Di chúc bằng văn bản viết tay không có người làm chứng thì theo quy định tại Điều 633 Bộ luật dân sự năm 2015 người lập di chúc phải tự viết và ký và bản di chúc.

– Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: Đối với trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2015, họ có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng, những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.

– Di chúc được công chứng, chứng thực thì phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 635, 636, 637 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới xác định là di chúc hợp pháp.

Do thông tin bạn cung cấp không nói rõ di chúc mà ông Bình lập là di chúc bằng văn bản, di chúc có công chứng, chứng thực, hay chỉ là di chúc bằng văn bản có người làm chứng… và việc lập di chúc như thế nào. Do vậy, bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để xác định về việc di chúc có hợp pháp hay không. Tuy nhiên, qua phân tích, có thể thấy, hiện tại, dựa trên những thông tin bạn cung cấp thì di chúc mà ông Bình lập có ít nhất một phần nội dung di chúc không hợp pháp. 

Thứ ba, về việc phân chia di sản thừa kế, và xác định người thừa kế khi xảy ra tranh chấp về thừa kế.

Qua phân tích nêu trên, hiện tại di chúc ông Bình lập đang có một phần nội dung liên quan đến việc định đoạt ngôi nhà chung của hai vợ chồng là không hợp pháp do người lập di chúc không có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. Do vậy khi xác định người thừa kế và việc phân chia di sản thừa kế của ông Bình sẽ có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1: Nếu di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp.

Di chúc do ông Bình lập trước khi mất được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện ở việc không đáp ứng điều kiện về hình thức của di chúc, hoặc nội dung di chúc trái pháp luật, hoặc người lập di chúc không minh mẫn, sáng suốt, tự nguyện tại thời điểm lập di chúc. Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 thì toàn bộ di sản của ông Bình sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật. Trong đó, những người thừa kế theo pháp luật được xác định gồm:

“Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”

Căn cứ theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 được trích dẫn ở trên, khi di chúc do ông Bình lập được xác định là di chúc không hợp pháp thì di sản của ông Bình sẽ được phân chia thành các phần bằng nhau cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Bình gồm: vợ của ông Bình (bà An); cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của ông Bình; con đẻ, con nuôi của ông Bình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự thì người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống tại thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi để lại di sản chết. 

Tuy nhiên, trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống theo quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thừa kế thế vị.

Xem xét trường hợp của ông Bình thì ông Bình mất vào tháng 10/2016 ông Bình mất. thời điểm này, ông Bình còn mẹ già và 03 người anh ruột là Phong, Sơn, Quân. Đông – người con trai lớn của ông bà Bình – An bị tai nạn lao động chết vào năm 2014 (lúc 30 tuổi), để lại vợ là Thu cùng 2 con gái tên là Xuân và Hạ. Các con còn lại của ông bà Bình gồm: Tây (28 tuổi, bị bệnh tâm thần từ nhỏ); Nam (17 tuổi, đang đi học) và Bắc (17 tuổi, đang đi học). Trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 651, 652, 612 Bộ luật dân sự năm 2015 thì di sản do ông Bình để lại sẽ được chia thành 06 phần bằng nhau cho những người thừa kế theo pháp luật của ông gồm: các con Đông, Tây, Nam, Bắc, và vợ (bà An), mẹ của ông Bình. Trong đó, do Đông là con của ông Bình nhưng chết trước ông Bình nên con của Đông (cháu của ông Bình) sẽ là người được hưởng phần thừa kế di sản của ông Bình mà cha của cháu (ở đây là Đông) được hưởng nếu còn sống. Bố của ông Bình đã chết trước khi ông Bình mất nên không được xác định là người thừa kế.

Như vậy, qua phân tích, tất cả những tài sản được xác định là di sản do ông Bình để lại sẽ được phân chia thành 6 phần bằng nhau cho những người thừa kế gồm: các con Tây, Nam, Bắc, Đông, bà An, mẹ đẻ của ông Bình. Trong đó, phần của Đông do hai con của Đông là Xuân và Hạ trực tiếp hưởng.

Trường hợp 2: Di chúc do ông Bình để lại hoàn toàn hợp pháp nhưng có một phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật.

Theo thông tin, trong di chúc ông Bình đã định đoạt căn nhà trị giá 2 tỷ của hai vợ chồng, và khoản tiền gửi 800 triệu ở Ngân hàng cho người con trai tên Bắc. Như đã phân tích, nhìn chung trong nội dung di chúc ông Bình để lại thì việc ông Bình tự định đoạt căn nhà 2 tỷ thuộc sở hữu riêng của vợ chồng cho Bắc là phần nội dung không hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, nếu phần di chúc không hợp pháp này không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại (ở đây là phần nội dung để lại 800 triệu tiền gửi ngân hàng cho Bắc) thì chỉ phần di chúc định đoạt giá trị căn nhà 2 tỷ không có hiệu lực. Còn phần nội dung di chúc để lại tài sản là khoản tiền gửi 800 triệu cho ngân hàng vẫn có hiệu lực nếu có căn cứ xác định số tiền này là tài sản riêng, và là di sản thừa kế của ông Bình để lại cho người thừa kế.

Trường hợp này, việc phân chia tài sản được xác định như sau:

– Số tiền 800 triệu mà ông Bình gửi ngân hàng sẽ được phân chia theo nội dung di chúc là để lại cho người con tên Bắc. Bởi pháp luật hoàn toàn tôn trọng ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc khi phần nội dung này hoàn toàn hợp pháp.

Tuy nhiên, ông Bình có một người con là Tây bị tâm thần từ nhỏ, đã thành niên, và không có khả năng lao động; có hai người con chưa thành niên là Nam và Bắc nên mặc dù phần nội dung di chúc có hiệu lực pháp luật chỉ quy định quyền hưởng di sản của Bắc, nhưng căn cứ theo Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì vợ của ông Bình (bà An) cùng người con là Tây và Nam vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật nếu họ không được người lập di chúc – ông Bình cho hưởng phần di sản liên quan đến số tiền 800 triệu đồng này.

– Phần di sản còn lại chưa được định đoạt trong nội dung di chúc, và căn nhà 2 tỷ – tài sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật sẽ được phân chia thừa kế theo pháp luật cho những người thừa kế của ông Bình theo quy định tại khoản 2 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015.

Cụ thể: như đã phân tích khi phân chia thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế tài sản của ông Bình gồm: vợ (bà An); mẹ của ông Bình; và các con; trong đó phần của người con đã mất do hai cháu là Xuân, Hạ (con của người con đã mất) thừa hưởng.

Như vậy, việc xác định ai là người thừa kế được thừa hưởng việc phân chia tài sản do ông Bình để lại sau khi chết còn phụ thuộc vào nội dung di chúc có hợp pháp hay không, các di sản được xác định là di sản của ông Bình gồm những gì. Do thông tin không nêu rõ nên bạn cần căn cứ vào tình hình thực tế để có sự xác định cụ thể. Tuy nhiên, nếu những người thừa kế không thỏa thuận và không thống nhất về vấn đề phân chia di sản thừa kế thì để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, những người thừa kế hợp pháp của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Ông Bình mất năm 2010, theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu phân chia di sản là 30 năm đối với bất động sản; 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế – thời điểm ông Bình chết. Vậy nên, thời điểm hiện tại (năm 2018) vẫn nằm trong thời hạn khởi kiện thừa kế nên những người thừa kế của ông Bình hoàn toàn có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản do ông Bình để lại.

Trên đây là câu trả lời của Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của chúng tôi sẽ hữu ích cho bạn.

Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi. Chúng tôi luôn sẵn sàng giải đáp.

Trân trọng cảm ơn.

BBT.Hệ Thống Pháp Luật Việt nam

Lưu ý: Nội dung tư vấn của Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật.

Gửi yêu cầu tư vấn