Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH BÌNH THUẬN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2031/QĐ-UBND

Bình Thuận, ngày 18 tháng 7 năm 2017

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH DANH MỤC CÁC LOÀI CÂY TRỒNG THUỘC LOẠI CÂY LÂU NĂM ĐƯỢC CHỨNG NHẬN QUYỀN SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Thông tư liên tịch số 22/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Tài nguyên và Môi trường Quy định loại cây lâu năm được chứng nhận quyền sở hữu;

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 104/TTr-SNN ngày 05 tháng 7 năm 2017,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Danh mục các loài cây trồng thuộc loại cây lâu năm được chứng nhận quyền sở hữu trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.

Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và Thủ trưởng các sở, ban, ngành liên quan căn cứ Quyết định thi hành./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh;
- Lưu: VT, KT. Vân(20b) - Như Điều 3;
- Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh;
- Lưu: VT, KT. Vân(20b)

CHỦ TỊCH




Nguyễn Ngọc Hai

 

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC LOÀI CÂY TRỒNG THUỘC LOẠI CÂY LÂU NĂM ĐƯỢC CHỨNG NHẬN QUYỀN SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN
(Kèm theo Quyết định số: 2031/QĐ-UBND ngày 18/7/2017 của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận)

STT

Tên Việt Nam

Ghi chú

I

Cây công nghiệp lâu năm

 

01

Ca cao

 

02

Cao su

 

03

Cà phê

 

04

Cà ri

 

05

Chè

 

06

Dó bầu

 

07

Dâu tằm

 

08

Điều

 

09

Hồ tiêu

 

11

Trôm

 

II

Cây ăn quả lâu năm

 

01

 

02

Bưởi

 

03

Cam

 

04

Cóc

 

05

Chanh

 

06

Chà là

 

07

Chôm chôm

 

08

Chùm ruột

 

09

Chùm quân

 

10

Dừa

 

11

Hồng xiêm (Sapoche)

 

12

Khế

 

13

Lựu

 

14

Mãng cầu (Na)

 

15

Mãng cầu xiêm

 

16

Măng cụt

 

17

Mận

 

18

Me

 

19

Mít

 

20

Nhãn

 

21

Nho

 

22

Ô ma (Lêkima)

 

23

Ổi

 

24

Ô mai

 

25

Quýt

 

26

Sầu riêng

 

27

Sơ ri

 

28

Tắc

 

29

Táo

 

30

Thanh long

 

31

Vú sữa

 

32

Xoài

 

III

Cây dược liệu lâu năm

 

01

Chùm ngây

 

02

Đinh lăng

 

03

Mật gấu

 

04

Mật nhân

 

05

Ngũ trảo

 

06

Nhào

 

07

Sương sâm

 

IV

Cây lấy gỗ, cây bóng mát và cây cảnh quan lâu năm

 

01

Anh đào

 

02

Bách

 

03

Bạch đàn

 

04

Bàng

 

05

Bằng lăng

 

06

Bồ đề

 

07

Bần

 

08

Keo dậu (bình linh, tám nhơn)

 

09

Căm xe

 

10

Cau bụng

 

11

Cau vua

 

12

Cau kiểng

 

13

Cóc hành

 

14

Dầu

 

15

Dứa rừng

 

16

Đa

 

17

Đào tiên

 

18

Điệp vàng

 

19

Gòn

 

20

Gáo

 

21

 

22

Gỗ Sưa

 

23

Gỗ trắc

 

24

Hoa sữa

 

25

Huỳnh đàn

 

26

Keo chịu hạn

 

27

Keo lá liềm

 

28

Keo lá tràm

 

29

Keo lai

 

30

Lim xanh

 

31

Lộc vừng

 

32

Lòng mứt

 

33

Mai

 

34

Me tây

 

35

Muồng

 

36

Phi lao

 

37

Phượng

 

38

Sao

 

39

Sa kê

 

40

Sanh

 

41

Sấu

 

42

Sầu đâu (xoan thường)

 

43

Si

 

44

Sộp

 

45

So đủa

 

46

Sung

 

47

Sứ đại

 

48

Sưa

 

49

Tùng

 

50

Tếch

 

51

Tràm Úc

 

52

Trắc

 

53

Trâm

 

54

Tre măng mạnh tông, điềm trúc, lục trúc

 

55

Trúc

 

56

Trứng cá

 

57

Vông

 

58

Viết

 

59

Xà cừ

 

60

Xoan chịu hạn

 

61

Điệp vàng

 

62

Bò cạp (Osaca)