Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 221/QĐ-TTg

Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2021

 

QUYẾT ĐỊNH

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG QUYẾT ĐỊNH SỐ 200/QĐ-TTG NGÀY 14 THÁNG 02 NĂM 2017 VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tchức Chính ph ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Thương mại ngày 14 tháng 6 năm 2005;

Căn cứ Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14 tháng 02 năm 2017 ca Thtướng Chính phủ vviệc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát trin dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025;

Xét đnghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều tại Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14 tháng 02 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 (gọi tắt là Kế hoạch hành động), cụ thể như sau:

1. Sửa đổi khoản 1, mục II, Điều 1 như sau:

“1. Đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp ca dịch vụ logistics vào GDP đt 5%-6%, tc độ tăng trưng dịch vụ logistics đạt 15%-20%, tỷ lệ thuê ngoài dịch vụ logistics đạt 50%-60%, chi phí logistics giảm xuống tương đương 16%-20% GDP, xếp hạng theo chsố LPI trên thế giới đạt thứ 50 tr lên.”

2. Bổ sung mục IV, Điều 1 như sau:

“IV. LỘ TRÌNH THỰC HIỆN

- Năm 2020 - 2021: Rà soát tình hình thực hiện và tiếp tục triển khai các nhiệm vụ nâng cao năng lực cạnh tranh và phát trin dịch vụ logistics Việt Nam.

- Năm 2022: Tiếp tục triển khai các nhiệm vụ nâng cao năng lực cạnh tranh và phát trin dịch vụ logistics Việt Nam.

- Năm 2023: Sơ kết, đánh giá kết quthực hiện Kế hoạch hành động, chuẩn bị cơ sở lý luận và thực tiễn để nghiên cu, xây dựng Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam thời kỳ 2025 - 2035, tầm nhìn đến 2045.

- Năm 2024: Tiếp tục trin khai các nhiệm vụ nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam. Tổ chức xây dựng Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam thời kỳ 2025 - 2035, tầm nhìn đến 2045.

- Năm 2025: Tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch hành động. Triển khai thực hiện Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam thời kỳ 2025 - 2035, tm nhìn đến 2045.”

3. Sửa đổi mục IV, Điều 1 thành mục V, Điều 1 như sau:

“V. KINH PHÍ THỰC HIỆN

1. Kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 được đảm bảo tcác nguồn: ngân sách nhà nước, vốn doanh nghiệp, vốn vay từ các tchức tín dụng, tài trợ quốc tế và nguồn vn huy động hợp pháp khác theo quy định ca pháp luật.

2. Đối với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước thực hiện theo phân cấp nhà nước hiện hành, cụ thnhư sau:

a. Các dự án, nhiệm vụ thuộc phạm vi chi ca Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phdo ngân sách Trung ương đảm bo và được btrí trong dự toán chi ngân sách hàng năm của Cơ quan.

b. Các dự án, nhiệm vụ, nội dung thuộc phạm vi chi của Ủy ban nhân dân tnh, thành phtrực thuộc Trung ương do ngân sách địa phương đảm bo và được bố trí trong ngân sách hàng năm của địa phương.

3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tnh, thành phố Trực thuộc trung ương xây dựng kế hoạch dự toán kinh phí triển khai Kế hoạch hành động, tổng hợp vào dự toán ngân sách hàng năm, trình các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật.

4. Kinh phí triển khai Kế hoạch hành động do ngân sách cấp chưa sử dụng hết trong năm kế hoạch thì thực hiện theo quy đnh của Luật Ngân sách Nhà nước.

5. Bộ Tài chính chtrì, phối hợp với Bộ Công Thương hướng dẫn việc lập dự toán, phân b, sử dụng và thanh quyết toán các khoản kinh phí triển khai Kế hoạch hành động theo quy định của pháp luật.”

4. Sửa đổi mục V, Điều 1 thành mục VI, Điều 1 và bổ sung khoản 4 như sau:

4. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phvà Ủy ban nhân dân các tnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm gi báo cáo định kỳ tình hình triển khai thực hiện Kế hoạch hành động về Bộ Công Thương vào tuần thứ 3 của tháng 6 và tháng 12 hàng năm đtổng hợp, báo cáo y ban Chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại.”

5. Thay thế Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14 tháng 02 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ bằng Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này.

Điều 2. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành

1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

2. Các Bộ trưng, Th trưng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưng cơ quan thuộc Chính phủ, Chtịch y ban nhân dân các tnh, thành phtrực thuộc Trung ương, Thủ trưng các cơ quan, đơn vị, các hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics và tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Thtướng CP, các PTTg;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính ph;
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Văn phòng Trung ương Đng và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Chtịch nước;
- Văn phòng Quốc hội;
- Ủy ban Chđạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một ca quốc gia và tạo thuận lợi thương mại;
- Cơ quan Trung ương ca các Đoàn thể;
- Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam;
-
Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, Các Vụ: CN, NN, V.I, KGVX, TKBT, TH, TCCV, Cục KSTT, TGĐ Cng TTĐT;
- Lưu: VT, KTTH (3)

KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG




Trịnh Đình Dũng

 

PHỤ LỤC

CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS ĐẾN NĂM 2025
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 221/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ)

TT

Nhiệm vụ

Kết quả đạt được

Cơ quan thực hiện (*)

I

Hoàn thiện chính sách, pháp luật về dịch vụ logistics

1.

Hoàn thiện cơ sở pháp lý về dịch vụ logistics

Nghiên cứu, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan nhằm tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động logistics

Bộ Công Thương, Bộ Tư pháp

2.

Rà soát các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách liên quan đến logistics

Kiến nghị sửa đổi, ban hành mới các chính sách, pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics nói chung và từng ngành cụ thể (vận tải, kho bãi, giao nhận, giám định…)

Bộ Công Thương, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tư pháp

3.

Rà soát, sửa đổi chính sách thuế, phí, phụ phí liên quan đến logistics

Áp dụng phí dịch vụ sử dụng hạ tầng giao thông và phí tại cảng theo hướng tạo thuận lợi cho hoạt động logistics

Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài chính

4.

Rà soát các cam kết quốc tế về dịch vụ logistics tại WTO, ASEAN và các hiệp định thương mại tự do (FTA)

Kiến nghị các biện pháp đảm bảo tính tương thích trong cam kết về logistics tại các diễn đàn quốc tế, giữa cam kết quốc tế về logistics với pháp luật trong nước

Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tư pháp

5.

Xây dựng phương án đàm phán cam kết về dịch vụ logistics tại các FTA trong tương lai

Cam kết về logistics  trong các FTA tương lai cần đồng bộ với các cam kết đã có và pháp luật trong nước, chú ý phát huy lợi thế của các doanh nghip dch vụ logistics Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành một đầu mi logistics trong khu vực

Bộ Công Thương, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

6.

Ph biến, tuyên truyền về các cam kết quốc tế ca Việt Nam liên quan đến dịch vụ logistics

Nâng cao hiểu biết của doanh nghiệp về các cam kết quốc tế liên quan đến logistics để áp dụng dùng các cam kết này

Bộ Công Thương, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

7.

Đẩy mạnh các hoạt động thuận lợi hóa thương mại

Cải cách thtục hải quan, giảm và đơn giản hóa thtục kim tra chuyên ngành, chun hóa h sơ, trin khai các cam kết tại Hiệp định về Thuận lợi hóa thương mại ca WTO

Bộ Tài chính, các Bộ ngành liên quan, Phòng Thương mại và Công nghiệp Vit Nam

8.

Đy mạnh áp dụng Cơ chế Một ca Quốc gia

Áp dụng Cơ chế Một cửa Quốc gia cho tất ccác thủ tục liên quan đến hàng hóa xut nhập khu, quá cnh, ngưi và phương tiện vận ti xut nhập cảnh, quá cảnh

Bộ Tài chính, các Bộ ngành liên quan, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

9.

Xây dựng Cổng thông tin thương mại

Hỗ trợ doanh nghiệp tra cứu thuế suất và các thủ tục xut nhập khu liên quan đến từng mặt hàng

Bộ Tài chính, Bộ Công Thương

10.

Nghiên cứu, xây dựng chính sách htrợ phát trin dịch vụ logistics tại địa phương

Xây dựng chính sách htrợ phát trin dịch vụ logistics tại địa phương hiệu qu, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của từng địa phương

y ban nhân dân các tnh, thành phtrực thuộc Trung ương. Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam

II

Hoàn thiện kết cấu hạ tầng logistics

11.

Rà soát các quy hoạch, kế hoạch, đảm bo nh đồng bộ của hạ tầng giao thông và dịch vụ vận tải với mục tiêu phát trin ngành dịch vụ logistics

Đm bảo các quy hoạch, kế hoạch về giao thông, vận ti phù hp với các chiến lược, quy hoạch về sản xut công nghiệp, nông nghiệp, xut nhập khu, chiến lược phát trin kinh tế - xã hội của các địa phương, gn kết quy hoạch vtrung tâm logistics, cảng cạn, kho ngoi quan trong một tng th thng nhất

Bộ Giao thông Vn tải, Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đu tư

12.

Rà soát, điều chnh quy hoạch, cơ cấu sản xuất địa phương gắn với phát trin hạ tng và dịch vụ logistics

Đm bảo các quy hoạch, kế hoạch phát triển hạ tng và dịch vụ logistics phù hợp với kế hoạch phát trin kinh tế - xã hội của địa phương.

Xem xét chuyển đổi các khu, cụm công nghiệp vừa và nh trong đô thị hoặc đt nông nghiệp thành cơ shạ tng phục vụ hoạt động logistics phù hợp với đặc điểm, tình hình của địa phương.

Ủy ban nhân dân các tnh, thành phố, Bộ Kế hoạch và Đu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường

13.

Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào lĩnh vực htầng logistics

Ban hành chính sách nhằm thu hút vn đầu tư trong nước và nước ngoài, khuyến khích các thành phn kinh tế tham gia đu tư vào lĩnh vực dịch vụ logistics và phát trin kết cấu hạ tầng logistics.

Nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách về đất đai, thtục đầu tư để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án hạ tầng logistics.

Bộ Kế hoạch và Đu tư, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

14.

Tăng cường hợp tác với các đối tác nước ngoài đmở rộng kết nối hạ tng logistics

Mrộng kết nối hạ tầng logistics với các nước trong khu vực ASEAN, Đông Bc Á và các khu vực khác trên thế giới nhằm phát huy tác dụng ca vận tải đa phương thức, vận tải xuyên biên gii và quá cảnh

Bộ Giao thông Vận ti, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam

15.

Đu tư mở rộng hạ tầng logistics nhm kết nối các cng ca Việt Nam với các nước láng giềng

Xây dựng công trình giao thông, kho bãi, trung tâm logistics trên các tuyến đường, hành lang kết ni các cng của Việt Nam với Lào, Campuchia, Thái Lan và Nam Trung Quc

Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Công Thương, y ban nhân dân các địa phương liên quan

16.

Đẩy mạnh phát triển loại hình vận ti đa phương thức, vận tải xuyên biên giới, nht là đi với hàng hóa quá cảnh

Tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển theo hình thức vận ti đa phương thức, vận tải xuyên biên giới, quá cảnh

Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Công Thương, Hiệp hội Doanh nghip dịch vụ logistics Việt Nam

17.

Đẩy mạnh tái cơ cu vận tải nhằm phát trin thị trường vận tải có cơ cu hp lý

Khc phục tình trạng bất hp lý về cơ cấu vận tải, tăng thị phn của các phương thức vận ti khối lượng lớn, tăng cường kết ni các phương thức vận tải, gim chi phí, nâng cao cht lượng dịch vụ vận ti

Bộ Giao thông Vận tải, các Hiệp hội liên quan

18.

Nâng cao năng lực vận chuyển hàng hải

Tăng lưu lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường bin. Điều chnh Quy hoạch hệ thống cảng bin theo hướng tập trung phát trin lợi thế kinh tế vùng. Nâng cao chất lượng dịch vụ ca đội tàu Việt Nam

Bộ Giao thông Vận tải

19.

Mrộng vận chuyển hàng hóa bng đường thủy nội địa

Tăng lưu lượng hàng hóa vận chuyển bng đường thủy nội địa. Xây dựng các cảng thủy nội địa có trang thiết bị hiện đại, đặc biệt tại khu vực Đồng bng Sông Cửu Long và Đồng bng Sông Hồng

Bộ Giao thông Vận ti

20.

Hiện đi hóa hệ thống đường st và nâng cao năng lực vận chuyn hàng hóa bng đường st

ng lưu lượng hàng hóa vận chuyển bng đường st. Giảm thời gian, tăng độ tin cậy và chất lượng dịch vụ. Kết nối tt đường sắt với các hệ thống đường bộ, hàng hi, hàng không, đường thủy nội địa

Bộ Giao thông Vận ti

21

Tăng cường năng lực vận chuyển và xử hàng hóa bằng đường ng không

Tăng lưu lượng hàng hóa vận chuyển bng đường hàng không. Xây dựng các nhà ga hàng hóa hiện đại, công sut xử lý hàng hóa ln, mức đtđộng hóa cao

Bộ Giao thông Vn ti

22.

Hp lý hóa vận chuyển đường bộ

Duy trì lưu lượng hàng hóa vn chuyn bằng đường bộ có tính cân đối với các phương thức vận chuyn khác. Nâng cao độ tin cậy, tránh ùn tc, gim chi phí khi vn chuyn hàng hóa bằng đường bộ

Bộ Giao thông Vận tải

23.

Phát trin sàn giao dịch logistics

Ti ưu hóa vận tải hai chiều hàng hóa, container

Bộ Giao thông Vn tải, Bộ Khoa học và Công nghệ, các Hiệp hội liên quan

24.

Ci thiện cơ shạ tng logistics gn với thương mại điện t

Phát triển hệ thống vn chuyển nhm đáp ng xu thế phát trin của thương mại điện t, trong đó chú trọng đến giao hàng chặng cuối, ứng dụng công nghệ để phân loại, x lý đơn hàng

Bộ Công Thương, Hip hội Thương mại điện tViệt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam

25.

Ban hành tiêu chí phân loại, phân hạng, tiêu chun quốc gia v trung tâm logistics

Xây dựng và ban hành hệ thng tiêu chí phân loại, phân hạng và tiêu chun quốc gia về trung tâm logistics

Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ

26.

Tập trung kêu gọi đu tư xây dựng các trung tâm logistics loại I

Hình thành các trung tâm logistics loại I, đóng vai trò kết nối Việt Nam với quốc tế

Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban nhân dân các địa phương liên quan

27.

Tập trung kêu gọi đầu tư xây dựng các trung tâm logistics loại II

Hình thành các trung tâm logistics loại II, đóng vai trò kết nối các khu vực kinh tế trọng điểm của Việt Nam

Ủy ban nhân dân các địa phương liên quan, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương

28.

Xây dựng và hoàn thiện hạ tầng logistics phục vụ nông nghiệp

Quy hoạch và triển khai xây dựng hệ thống kho bãi, trung tâm logistics phục vụ nông nghiệp tại các vùng sn xut nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn và kết nối từ các vùng này đến trung tâm logistics và cảng bin, cng hàng không, ca khu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam

29.

Phát trin các trung tâm logistics hàng không, trong đó chú trọng trung tâm logistics nối dài ngoài sân bay, phục vụ các mặt hàng đặc biệt

Hình thành các trung tâm logistics hàng không, trong đó có khu vực phục vụ các một hàng đặc biệt (hàng nguy him, hàng giá trị cao, hàng công nghệ cao, hàng cn chế độ bảo qun đặc biệt...)

Bộ Giao thông Vận tải, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics

30.

Đẩy mạnh hợp tác, đầu tư, khai thác, sử dụng các trung tâm logistics nước ngoài đ thúc đẩy xut nhập khu hàng hóa Việt Nam với các thị trường quốc tế

Hợp tác, đầu tư, khai thác, sử dụng các trung tâm logistics ở nước ngoài làm đầu cầu, tp kết và phân phối hàng hóa Việt Nam đến các thị trường quốc tế

Bộ Công Thương, Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch và Đu tư, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics

III

Nâng cao năng lực doanh nghiệp và chất lượng dịch vụ

31.

Khuyến khích, hướng dn doanh nghiệp trong một số ngành sn xut áp dụng mô hình qun trị chui cung ng tiên tiến

Doanh nghiệp trong một sngành áp dụng mô hình quản trị chuỗi cung ứng tiên tiến trong quá trình sn xuất, kinh doanh, trong đó chú trọng trin khai các hoạt động logistics trên nền tng ng dụng công nghệ thông tin và các công nghệ mới trong logistics

Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics, Hiệp hội Phn mm và Dịch vụ CNTT Việt Nam, các hiệp hội ngành nghề liên quan

32.

Khuyến khích một skhu công nghiệp, khu chế xuất xây dựng hình mẫu khu công nghiệp dựa trên nn tảng logistics

Một số khu công nghiệp, khu chế xuất cung cấp các dịch vụ logistics khép kín, htrợ doanh nghiệp trong khu rút ngắn thời gian, chi phí giao nhận nguyên vật liệu và sản phm

Bộ Kế hoạch và Đu tư, Ủy ban nhân dân các địa phương liên quan

33.

Nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ và tiến bộ kỹ thuật, đy mạnh chuyn đổi số trong dịch vụ logistics

Ưu tiên bố trí ngân sách hỗ trợ nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ mi, tiến bộ kỹ thuật trong quản lý, vận hành, đào tạo về chuỗi cung ng và dịch vụ logistics. Xã hội hóa nguồn lực cho phát trin dịch vụ logistics

Bộ Khoa học và Công nghệ, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics

34.

Tích hợp sâu dịch vụ logistics với các ngành sn xut nông nghiệp, công nghiệp, hoạt động xuất nhập khu, lưu thông hàng hóa trong nước và các ngành dịch vụ khác

Nâng cao số lượng doanh nghiệp sn xut, thương mại có sử dụng dịch vụ logistics để nâng cao hiệu quhoạt động của mình

Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics, Phòng Thương mi và Công nghiệp Việt Nam

35.

Đẩy mạnh xây dựng dịch vlogistics trọn gói 3PL, 4PL

Nâng cao slượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics trọn gói, ứng dụng công nghệ hiện đại nhm đạt chất lưng dịch vụ cao hơn

Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics, các Hiệp hội ngành hàng liên quan

36.

Hoàn thiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp dịch vụ logistics

Doanh nghiệp dịch vụ logistics, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thuận lợi trong việc tiếp cận các nguồn vốn trong và ngoài nước, phát trin thị trường, đào tạo, tiếp cn thông tin.

Hỗ tr khi nghiệp đối với các doanh nghiệp dịch vụ logistics và các doanh nghiệp nghiên cứu, phát trin công nghệ ứng dụng cho hoạt động logistics.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam

37.

Hình thành những tập đoàn mạnh về logistics, tiến tới đầu tư ra nước ngoài và xut khu dịch vụ logistics

Htrợ xây dựng những doanh nghiệp lớn về logistics, tạo định hướng và động lực phát trin thị trường, khuyến khích đầu tư ra nước ngoài và xuất khu dịch vụ logistics

Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

38.

Nâng cao năng lực đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng, xử lý tranh chấp liên quan đến hoạt động logistics

Htrợ doanh nghiệp nâng cao trình độ, năng lực đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng, xử lý tranh chấp liên quan đến hoạt động logistics

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam

IV

Phát triển thị trường dịch vụ logistics

39.

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại cho logistics

Đăng cai, tổ chức các hội tho, hội chợ, triển lãm quốc tế về logistics.

Tham gia các hội chợ, triển lãm quc tế về logistics.

Tổ chức các đoàn nghiên cứu ra nước ngoài và mời các đoàn doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam trao đổi cơ hội đầu tư, hợp tác về phát triển dịch vụ logislics.

Hỗ trợ doanh nghiệp m văn phòng đại diện, đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ logistics.

Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Bộ Công Thương

40.

Rà soát, hoàn thiện chính sách và quy định về quá cảnh, trung chuyn hàng hóa nưc ngoài qua Việt Nam

Rà soát, hoàn thiện chính sách và quy định về quá cnh, trung chuyn hàng hóa nước ngoài qua Việt Nam theo hướng thông thoáng, thuận tiện và phù hợp với các cam kết quc tế của Việt Nam để khai thác lợi thế địa lý kinh tế trong cung ứng dịch vụ logistics

Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Bộ Giao thông vận ti

41.

Thu hút nguồn hàng từ các nước Lào, Campuchia, Thái Lan và Nam Trung Quốc vận chuyển qua Việt Nam đi các nước và ngược lại

Tổ chức các hoạt động kết ni giao thương, xúc tiến thương mại nằm nâng cao lưu lượng hàng hóa từ các nước Lào, Campuchia, Thái Lan và Nam Trung Quốc vận chuyn qua Việt Nam đi các nước và ngược lại

Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, Bộ Công Thương, Bộ Giao thông Vận ti

42.

Htrợ nâng cao hiệu qukhai thác, tiếp thị và mở rộng nguồn hàng cho các cảng cửa ngõ Lạch Huyện và Cái Mép - Thị Vải

Nâng cao lưu lượng hàng hóa tại các cảng cửa ngõ Lạch Huyện và Cái Mép - Thị Vải, đưa các cảng này trở thành đầu mi thu gom và trung chuyn hàng hóa trong nước và quốc tế

Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Công Thương

43.

Thúc đẩy phát triển thuê ngoài dịch vụ logistics

Đẩy mạnh tuyên truyền cho các doanh nghip sản xut, xut nhập khu và thương mại nội địa về việc sử dụng dịch vụ logistics thuê ngoài theo hướng chuyên môn hóa, phân công lao động hợp lý trong chuỗi cung ứng

Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, các Hiệp hội liên quan

44.

Định hưng thay đổi hành vi trong thương mại quốc tế, gn kết giữa doanh nghiệp chủ hàng và doanh nghiệp cung cp dịch vụ logistics

Thay đổi điều kiện giao hàng "mua CIF, bán FOB", nâng cao ý thức ca doanh nghiệp chủ hàng, tạo cơ scho doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam tham gia vào nhiều công đoạn trong chui cung ứng vi hàm lượng giá trị gia tăng ngày càng cao

Hiệp hội Chủ hàng Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam

45.

Mrộng quan hệ hợp tác quốc tế về logistics

Tăng cường liên kết với các hiệp hội và doanh nghiệp dịch vụ logistics khu vực ASEAN và trên thế giới. Thu hút đông đảo doanh nghiệp logistics nước ngoài đến làm ăn, hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam

Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam

V

Đào tạo, nâng cao nhận thức và chất lượng nguồn nhân lực

46.

Đẩy mạnh đào tạo về logistics cấp đại học

Xây dựng chuẩn chương trình đào tạo ngành logistics; đi mới nội dung, chương trình đào tạo logistics dựa trên chun chương trình và thực hiện bo đảm chất lượng các chương trình đào tạo logistics; nâng cao slượng và chất lượng giảng viên về logistics.

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công Thương, Bộ Giao thông Vận ti, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam

47.

Đy mạnh đào tạo nghề về logistics

Xây dựng bộ tiêu chuẩn nghề và khung trình độ quốc gia đào tạo nghề về logistics tương thích với trình độ chung ca ASEAN và quc tế. Các cơ sở đào tạo ngh trin khai đào tạo ngh liên quan đến logistics

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội. Bộ Công Thương, Bộ Giao thông Vận tải, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam

48.

Đa dạng hóa các hình thức đào tạo logistics

Thúc đy đào tạo liên thông, công nhn tín ch, đào tạo cấp văn bằng quốc tế về logistics.

Đa dạng hóa các hình thức đào tạo logistics như đào tạo trực tuyến, đào tạo tại trường lớp kết hợp với đào tạo thực tế, đào tạo tại chtại các doanh nghiệp.

Hỗ trợ đầu tư cơ shạ tầng cho đào tạo ngành logistics (phòng mô phng hoạt đng logistics, trung tâm ứng dụng CNTT xử lý và điều phi các hoạt động logistics...).

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Hiệp hội Doanh nghip dịch vụ logistics Việt Nam

49.

Xây dựng dự báo về nhu cu nhân lực trong ngành logistics. Kết nối các tổ chức đào tạo, doanh nghiệp logistics Việt Nam vi các tchức đào tạo nước ngoài

Xây dựng dự báo về nhu cu nhân lực trong ngành logistics, đxuất chính sách hỗ trợ, ưu tiên về phát trin nguồn nhân lực trình độ chất lượng cao đi vi ngành logistics. Hợp tác với các tchức đào tạo nước ngoài tiến hành các khóa đào tạo dựa trên thực tế nhm nâng cao hiệu qucông tác đào tạo, huấn luyện nhân lực v logistics

Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội

50.

Đào tạo cơ bản về logistics cho cán bộ quản lý doanh nghiệp và cán bộ quản lý nhà nước

Tổ chc đào tạo cơ bản về logistics cho cán bộ quản lý doanh nghiệp và cán bộ quản lý nhà nước đ có thvận dụng trong hoạt động chuyên môn ca đơn vị mình

Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics, Bộ Công Thương

51.

Tổ chức các chương trình khoa giáo về logistics ph biến qua các phương tiện thông tin đại chúng

Sdụng các phương tiện truyền thông nhm quảng bá rộng rãi v vai trò, tầm quan trng ca logistics, doanh nghiệp dịch vụ logistics

Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics, Bộ Thông tin - Truyn thông

52.

Hình thành một số trung tâm nghiên cứu mạnh về logistics

Hình thành một số trung tâm nghiên cứu chuyên sâu về logistics nhm nghiên cu, nm bắt các xu hướng, công nghệ tiên tiến trong logistics, trin khai ứng dụng vào thực tế nhanh chóng và hiệu qu

Bộ Khoa học và Công nghệ, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics

VI

Các nhiệm vụ khác

53.

Kin toàn bộ máy quản lý nhà nước về logistics

Thành lập bộ phận tham mưu về logistics ở một sBộ ngành và địa phương để giúp Chính phủ điều phối các hoạt động về logistics

Bộ Nội vụ, Bộ Công Thương, Bộ Giao thông vận ti

54.

Củng c, nâng cao vai trò của các Hiệp hội trong lĩnh vực logistics

Phát huy vai trò của các Hiệp hội trong lĩnh vực logistics nhm xác định tm nhìn, định hướng phát trin và hỗ trợ cho các doanh nghiệp vhoạt đng kinh doanh logistics, phát trin nhân lực ngành logistics

Bộ Nội vụ, Bộ Công Thương, các Hiệp hội liên quan

55.

Phát huy vai trò của Diễn đàn Logistics Việt Nam và thiết lập cơ chế phối hợp, đi thoại thường xuyên giữa cơ quan qun lý nhà nước với các doanh nghiệp dịch vụ logistics

Mrộng phạm vi, thu hút sự tham gia ca cả các doanh nghiệp dịch vụ logistics và nhà đầu tư quốc tế tại Diễn đàn Logistics Việt Nam. Bên cạnh đó, thiết lập cơ chế phối hợp, đi thoại thường xuyên giữa cơ quan quản lý nhà nước với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics đtháo gỡ khó khăn, gii quyết những vụ việc cụ th.

Bộ Công Thương, Bộ Giao thông Vn tải, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam

56.

Hỗ trợ nghiên cứu, phát trin và ứng dụng các công nghệ mới, tiên tiến trong hoạt động logistics

Hỗ trợ nghiên cứu, phát trin và ứng dụng các công nghệ mi, tiên tiến trong hoạt động logistics để đón đầu các xu thế mới của thị trường logistics quốc tế (blockchain, thiết bị giao hàng thành, phương tiện vận ti giao hàng phù hợp với giao thông đô thị...), hướng tới phát trin logistics xanh, logistics thông minh.

Chế tạo, phát triển trang thiết bị kim tra, đo lường và kim định phương tiện đo đm bo tính chính xác, trung thực trong giao nhận hàng hóa.

Bộ Khoa hc và Công nghệ, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam

57.

Xây dựng, bổ sung các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong hoạt động logistics

Xây dựng được các tiêu chuẩn, quy chuẩn giúp chun hóa quy trình hoạt động logistics

Bộ Khoa học và Công nghệ, các Bộ ngành liên quan, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics

58.

Xây dựng hệ thng chtiêu thống kê và thu thập dữ liệu thng kê về dịch vụ logistics.

Hình thành đưc hthống chtiêu thống kê và tiến hành thu thập dliệu thống kê về logistics.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương, Bộ Giao thông Vận ti

58.

Ban hành mã số đăng ký kinh doanh theo nhóm ngành cho dịch vụ logistics

Ban hành mã số đăng ký kinh doanh theo nhóm ngành cho dịch vụ logistics

Bộ Kế hoạch và Đu tư

60.

Xếp hạng, đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics và doanh nghiệp dịch vụ logistics

nh thành bộ ch số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh logistics phù hợp với chun mực quốc tế. Tchức nghiên cứu, xếp hạng, đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics và doanh nghiệp dịch vụ logistics

Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics, Bộ Công Thương

61.

Xây dựng Báo cáo Logistics Việt Nam

Xây dựng báo cáo hàng năm, trong đó đưa ra đánh giá tng quan về hoạt động logistics, các đặc điểm, thay đổi trong năm và khuyến nghị gii pháp phát trin cho năm tiếp theo

Bộ Công Thương, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics

(*) Ghi chú: Cơ quan đầu tiên là đơn vị chủ trì, các cơ quan còn li phi hợp.