ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 26/2004/QĐ-UB | Bình Phước, ngày 13 tháng 04 năm 2004 |
QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
V/V BAN HÀNH QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC.
ỦY BAN NHẢN DẲN TỈNH
- Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003.
- Căn cứ Nghị định sô 36-CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ về ban hành Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.
- Căn cứ Quyết định số 114/2003/QĐ-TTg ngày 10/6/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bình Phước.
Xét đề nghị của Trưởng Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh và Giám đốc Sở Nội vụ.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này “ bản Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Quản lỷ các khu công nghiệp tỉnh Bình Phước
Điều 2: Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3: Các ông (bà): Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Trưởng Ban Quản lý các khu công nghiệp, thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệmthi hành Quyết định này./.
Nơi nhận | TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH |
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 26/ 2004/QĐ-UB ngày 13 tháng 04 năm 2004 của UBND tính Bình Phước)
Điều 1: Ban Quán lý các khu công nghiệp tỉnh Bình Phước (dưới đây gọi tắt là Ban Quản lý) là cơ quan trực tiếp quán lý các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Ban trực thuộc UBND tỉnh, chịu sự chỉ đạo, quán lý về tổ chức, biên chế chương trình kế hoạch công tác và kinh phí hoạt động của UBND tĩnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ, chuyên môn của Bộ, ngành Trung ương theo lĩnh vực có liên quan.
Ban Quán lý các khu công nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dâu hình Quốc huy, được dự toán kinh phí để hoạt động và được mỏ tài khoản theo quy định.
Điều 2: Ban Quán lý các khu công nghiệp tỉnh giúp ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng phát triển và quán lý trực tiếp các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
Điều 3: Ban Quán lý các khu công nghiệp có những nhiệm vụ, quyền hạn sau:
1. Xây dựng Điều lệ quán lý khu công nghiệp trên cơ sở Điều lệ mẫu do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành trình UBND tỉnh phê duyệt làm căn cứ thực hiện..
2. Tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện quy hoạch chi tiết, tiến độ xây dựng, phát triển khu công nghiệp bao gồm: Quy hoạch phát triển công trình kết câu hạ tầng; quy hoạch bố trí ngành nghề; tham gia phát triển công trình kêt câu hạ tầng ngoài khu công nghiệp liên quan và khu dân cư phục vụ cho công nhân lao động tại khu công nghiệp.
3. Đôn đốc, kiểm tra việc xây dựng các công trình kết câu hạ tầng trong và ngoài khu công nghiệp liên quan để đảm bảo việc xây dựng và dưa vào hoạt độ’ g dồng bộ theo dúng quy hoạch và tiến độ được duyệt.
4. Hỗ trợ vận động các doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp theo quy định của pháp luật.
Phối hợp với các Sở, ngành có liên quan của tỉnh nghiên cứu, đề nghị điều chỉnh, bổ sung các chính sách ưu đãi đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
5. Tiếp nhận đơn xin đầu tư kèm theo dự án đầu tư, tổ chức thẩm định và cấp giấy phép đầu tư cho các dự án đầu tư nước ngoài sau khi được sự ủy quyền của Trung ương hoặc UBND tỉnh.
6. Phối hợp với các cơ quan quán lý Nhà nước về lao động trong việc kiểm tra. thanh tra các quy định của pháp luật về hợp dồng lao dộng, thỏa ước lao động tập thể, an toàn lao động, tiền lương trong các khu công nghiệp.
7. Quán lý các hoạt dộng dịch vụ trong khu công nghiệp.
8. Thỏa thuận với Công ty Phát triển hạ tầng khu công nghiệp trong việc dinh giá cho thuê lại đất gắn liền với công trình kết cấu hạ tầng đã xây dựng, các loại phí dịch vụ theo đúng chính sách và pháp luật hiện hành.
Phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan của tỉnh trong việc tham mưu UBND tỉnh dịnh giá cho thuê đất trong các khu công nghiệp.
9/ Cấp, điều chỉnh và thu hồi các loại giấy chứng chỉ thuộc thẩm quyền hoặc theo ủy quyền; cấp, điều chỉnh và thu hồi các loại giấy phép theo ủy quyền dối với các dối tượng hoạt động trong khu công nghiệp theo quy định của pháp luật.
10/ Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện giấy phép đầu tư, hợp dồng gia công sản phấm, hợp dồng cung cấp dịch vụ, hợp đồng kinh doanh, các tranh chấp kinh tế của các doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp theo yêu cầu của đương sự.
Phối hợp với các ngành có liên quan thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động đầu tư, sản xuât kinh doanh, môi trường, an toàn công nghiệp trong các khu công nghiệp theo quy định của pháp luật.
11/ Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và theo yêu cầu đột xuất về tình hình hình thành, phát triển và quản lý các khu công nghiệp cho UBND tỉnh và các cơ quan có liên quan của Chính phủ.
12/ Quán lý tài sản, tài chính và cơ sở vật chất của cơ quan, quản lý công chức, nhan viên của Ban Quản lý và thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với công chức, nhân viên trong cơ quan.
TỔ CHỨC BỘ MẢY VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC
1/ Lãnh đạo Ban Quán lý:
Ban Quản lý các khu công nghiêp tỉnh do 01 Trưởng Ban điều hành và có từ 01 đến 02 Phó Trưởng Ban giúp việc cho Trưởng Ban. Chức vụ Trưởng Ban do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của UBND tỉnh, chức vụ Phỏ Trưởng Ban do UBND tĩnh bổ nhiệm theo các quy định của Đảng và Nhà nước về quán lý cán bộ.
2/ Cơ cấu tổ chức của Ban, trước mắt gồm có:
* Văn phòng.
* Các Phòng chuvên môn nghiệp vụ:
- Phòng Quản lý Doanh nghiệp - Đầu tư - Xuất nhập khẩu.
- Phòng Quản lý Lao dộng - Xây dựng và Môi trường.
* Các tổ chức trực thuộc:
Văn phòng dại diện tại thành phố Hồ Chí Minh.
Việc thành lập đại diện của Ban Quán lý tại các khu công nghiệp do UBND tính quyết định, theo đề nghị của Trưởng Ban Quán lý các khu công nghiệp và Giám dôc Sỏ Nội vụ.
Tùy theo đặc điểm tình hình và quy mô phát triển trong từng giai đoạn. Trương Ban Quản lý các khu công nghiệp đề nghị UBND tính quyết dịnh điều chỉnh hoặc thành lập thêm tổ chức trực thuộc để thực hiện nhiệm vụ.
3/ Văn phòng có 01 Chánh Văn phòng và 01 Phó Chánh Văn phòng, mỗi Phòng chuyên môn, nghiệp vụ có 01 Trưởng Phòng và 01 Phó Trưởng Phòng, Văn phòng đại diện tại thành phô Hồ Chí Minh có 01 Trưởng Đại diện. Chức vụ Chánh Văn phòng, Trưởng Phòng và Trưởng Đại diện do UBND tỉnh bổ nhiệm; chức vụ Phó Chánh Văn phòng, Phó Trưởng Phòng do Trưởng Ban Quán lý bổ nhiệm.
4/ Nhiệm vụ cụ thể của các Phòng do Trưởng Ban Quán lý quy định.
5/ Biên chế của Ban Quản lý thuộc biên chế quản lý Nhà nước được UBND tỉnh giao hàng năm.
1/ Ban Quản lý các khu công nghiệp làm việc theo chế độ thủ trưởng, Trưởng Ban quyết định mọi -vấn đề thuộc phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban và là người chịu trách nhiệm cao nhất trước UBND tỉnh về mọi mặt hoạt động của Ban, đồng thời chịu trách nhiệm trước các Bộ, ngành Trung ương có liên quan về các lĩnh vực công tác chuyên môn, nghiệp vụ của Ban và trước pháp luật. Các Phỏ Trưởng Ban giúp việc cho Trưởng Ban được Trưởng Ban phân công phụ trách một số lĩnh vực công tác. Phó Trưởng Ban chịu trách nhiệm trước Trưởng Ban, đồng thời cùng Trưỏng Ban liên đới chịu trách nhiệm trước cấp trôn và trước pháp luật về phần việc được phân công phụ trách.
2/ Trưởng Phòng chịu trách nhiệm trước Trưởng Ban về mọi công việc được giao của Phòng. Phó Trưởng Phòng giúp việc cho Trưởng Phòng được Trưởng Phòng phân công phụ trách một số mặt công tác của phòng và được ủy quyền Điều hành công việc của phòng khi Trướng Phòng di vắng.
3/ Ban Quản lý tổ chức họp giao ban hàng tuần để kiểm điểm tình hình thực hiện công tác trong tuần và xây dựng chương trình công tác cho tuần kê tiếp, đồng thời tổ chức các cuộc họp bất thường để phổ biến, triển khai các nhiệm vụ đột xuất, cấp bách của UBND tỉnh và các Bộ, ngành Trung ương có liên quan giao.
Điều 6: Ban Quán lý các khu công nghiệp có các mối quan hệ công tác sau:
1/ Đốì với các Bộ, ngành Trung ương có liên quan:
- Ban Quán lý chịu sự chỉ dạo, hướng dẫn và kiểm tra về chuyên món, nghiệp vụ của các Bộ, ngành Trung ương có liên quan và thực hiện một số còng việc khi dược ủy quyền.
- Trưởng Ban Quán lý có trách nhiệm báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ chuyên môn với các Bộ, ngành Trung ương có liên quan.
2/ Đối với UBND tính:
Ban Quán lý chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp và toàn diện của UBND tỉnh. Truông Ban phái thường xuyên báo cáo công tác với UBND tính theo quy định và theo yêu cầu đột xuất. Trước khi thực hiện chủ trương, chính sách của các Bộ, ngành Tru nu ương có liên quan đến chương trình công tác, kế hoạch chung của tính. Trưởng Ban phải xin ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh.
3/ Đối với Sở, ban, ngành và UBND huyện:
Ban Quản lv tạo mốì quan hệ chặt chẽ với các Sở, ngành có liên quan trong lĩnh vực chuyên môn, đồng thời tăng cường môi quan hệ với UBND các huyện nơi có khu công nghiệp trú đóng để cùng giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trinh thực hiện nhiệm vụ. Trường hợp có những vấn đề chưa nhất trí, các bên xin ý kiến chí đạo của UBND tĩnh.
4/ Đôi với các Công ty Phát triển hạ tầng khu công nghiệp:
Ban Quản lv có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện kế hoạch xây dựrrg cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, dám bảo đúng tiến độ, dạt chất lượng, phối hạp thực hiện việc vận động đầu tư trong và ngoài nước vào các khu cỏ nu nghiệp trên địa. bàn tính, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn cho các nhà đầu tư, đồng thời giải quyết những vấn dề phát sinh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn .được UBND tỉnh giao. Định kỳ thực hiện giao ban với các Công ty Phát triển hạ tầng 1- UI công nghiệp và yêu cầu Công ty Phát triển hạ tầng khu công nghiệp báo cáo theo quy định.
5/ Đối với các Doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp:
Ban Quản lý có trách nhiệm giúp UBND tỉnh quán lý các Doanh nghiệp hoạt dộng trong các khu công nghiệp trên địa bàn tĩnh theo Điều lệ Quản lý khu công nghiệp dược UBND tỉnh phê duyệt, theo đúng giấy phép dầu tư, điều lệ doanh nghiệp và theo pháp luật. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình Ban Quán lý có quyền yêu cầu các Doanh nghiệp báo cáo tình hình hoạt động theo dinh kỳ và theo yêu cầu dột xuất.
- 1 Quyết định 27/2008/QĐ-UBND ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bình Phước do Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước ban hành
- 2 Quyết định 1320/QĐ-UBND năm 2012 công bố danh mục văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước ban hành hết hiệu lực
- 3 Quyết định 1320/QĐ-UBND năm 2012 công bố danh mục văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước ban hành hết hiệu lực
- 1 Quyết định 34/2017/QĐ-UBND về phân cấp thẩm định dự án và thiết kế, dự toán xây dựng công trình cho Ban Quản lý các Khu Công nghiệp tỉnh Sóc Trăng
- 2 Quyết định 3888/QĐ-UBND năm 2017 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn và Khu công nghiệp, tỉnh Thanh Hóa
- 3 Quyết định 04/2017/QĐ-UBND Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và mối quan hệ công tác của Ban Quản lý khu công nghiệp Bình Thuận
- 4 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban Nhân dân 2003
- 5 Quyết định 114/2003/QĐ-TTg thành lập Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bình Phước do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 6 Nghị định 36-CP năm 1997 về Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao
- 1 Quyết định 27/2008/QĐ-UBND ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bình Phước do Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước ban hành
- 2 Quyết định 1320/QĐ-UBND năm 2012 công bố danh mục văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước ban hành hết hiệu lực
- 3 Quyết định 04/2017/QĐ-UBND Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và mối quan hệ công tác của Ban Quản lý khu công nghiệp Bình Thuận
- 4 Quyết định 34/2017/QĐ-UBND về phân cấp thẩm định dự án và thiết kế, dự toán xây dựng công trình cho Ban Quản lý các Khu Công nghiệp tỉnh Sóc Trăng
- 5 Quyết định 3888/QĐ-UBND năm 2017 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn và Khu công nghiệp, tỉnh Thanh Hóa