Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH ĐẮK LẮK
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2665/QĐ-UBND

Đắk Lắk, ngày 13 tháng 12 năm 2023

 

QUYẾT ĐỊNH

V/V GIAO DỰ TOÁN THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2024

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22/11/2019;

Căn cứ Luật ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13, ngày 25/6/2015;

Căn cứ Nghị định số 163/2016/NĐ-CP, ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách Nhà nước;

Căn cứ Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 10/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ về giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2024; Quyết định số 1602/QĐ-TTg ngày 10/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc giao chi tiết dự toán ngân sách nhà nước năm 2024;

Căn cứ Thông tư số 342/2016/TT-BTC, ngày 30/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ;

Căn cứ Nghị quyết số 43/NQ-HĐND, ngày 07/12/2023 của Hội đồng nhân dân tỉnh khóa X - kỳ họp thứ 7 về dự toán và phân bổ dự toán ngân sách nhà nước năm 2024 của tỉnh Đắk Lắk;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính tại Công văn số 4286/STC- QLNS ngày 11/12/2023.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Giao dự toán thu ngân sách nhà nước, dự toán chi ngân sách địa phương năm 2024 của tỉnh Đắk Lắk như các Phụ lục kèm theo.

Dự toán chi ngân sách năm 2024 đã đảm bảo kinh phí theo mức lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng theo quy định tại Nghị định số 24/2023/NĐ-CP ngày 14/5/2023 của Chính phủ và các chế độ, chính sách theo quy định của Trung ương, HĐND tỉnh và UBND tỉnh tính đến ngày 31/12/2023.

Điều 2. Căn cứ dự toán thu, chi ngân sách nhà nước năm 2024 được giao, các huyện, thị xã, thành phố bố trí nguồn để thực hiện cải cách tiền lương năm 2024, như sau:

1. Tiếp tục thực hiện cơ chế tạo nguồn để cải cách tiền lương trong năm 2024 từ một phần nguồn thu được để lại theo chế độ của các cơ quan, đơn vị; tiết kiệm 10% chi thường xuyên (trừ các khoản tiền lương, phụ cấp theo lương, các khoản có tính chất lương và các khoản chi cho con người theo chế độ); nguồn thực hiện cải cách tiền lương năm 2023 còn dư chuyển sang (nếu có). Đồng thời, dành 70% nguồn tăng thu thực hiện so với dự toán năm 2023 để tạo nguồn cải cách tiền lương, trường hợp HĐND huyện, thị xã, thành phố quyết định dự toán thu ngân sách cấp mình được hưởng cao hơn số tỉnh giao thì nguồn thu tăng thêm phải dành 70% để thực hiện cải cách tiền lương theo quy định (không kể thu tiền sử dụng đất) để tạo nguồn cải cách tiền lương trong năm 2024 và tích lũy cho giai đoạn 2024-2025.

2. Chủ động bố trí ngân sách địa phương, nguồn kinh phí ngân tỉnh bổ sung có mục tiêu để thực hiện các chế độ, chính sách an sinh xã hội theo quy định. Căn cứ kết quả thực hiện, UBND các huyện, thị xã, thành phố có báo cáo gửi Sở Tài chính để trình cấp có thẩm quyền bổ sung kinh phí cho ngân sách địa phương theo chế độ quy định.

3. Giao Sở Tài chính xem xét cụ thể khi thẩm định nhu cầu và nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương, chính sách an sinh xã hội trình UBND tỉnh quyết định bổ sung kinh phí còn thiếu cho các huyện, thị xã, thành phố để đảm bảo nguồn thực hiện cải cách tiền lương và chính sách an sinh xã hội năm 2024 trên địa bàn; căn cứ tình hình thu ngân sách để giải quyết kinh phí thực hiện các nhiệm vụ chi và bổ sung ngân sách cho các huyện, thị xã, thành phố theo tiến độ thu nhằm bảo đảm nguồn cân đối của ngân sách cấp tỉnh.

Điều 3. UBND các huyện, thị xã, thành phố trình HĐND cùng cấp quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước, dự toán chi ngân sách địa phương đúng quy định của Luật Ngân sách nhà nước. Chậm nhất 5 ngày làm việc sau khi dự toán ngân sách được HĐND quyết định, UBND huyện, thị xã, thành phố báo cáo UBND tỉnh và Sở Tài chính về dự toán ngân sách năm 2024 đã được HĐND quyết định.

Điều 4. Giao Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư căn cứ chức năng, nhiệm vụ của đơn vị để tham mưu cho UBND tỉnh tổ chức triển khai thực hiện dự toán và điều hành ngân sách năm 2024 theo đúng các quy định hiện hành. Giám đốc các sở; Thủ trưởng các ban, ngành, các cơ quan, đơn vị thuộc tỉnh, các đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước cấp tỉnh, theo chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền có trách nhiệm phối hợp triển khai thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước năm 2024.

Điều 5. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư; Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk; Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh Đắk Lắk; Giám đốc Kho bạc Nhà nước Đắk Lắk; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2024./.

 


Nơi nhận:
- Như điều 5 (bản giấy);
- TT. Tỉnh ủy, TT. HĐND tỉnh (thay b/c);
- CT, các PCT UBND tỉnh;
- Ban KT-NS HĐND tỉnh;
- Lãnh đạo VP UBND tỉnh;
- Lưu: VT,KT (Ch 30b).

CHỦ TỊCH




Phạm Ngọc Nghị

 

PHỤ LỤC VIII

TỔNG HỢP PHÂN BỔ KINH PHÍ SỰ NGHIỆP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI NĂM 2023
(Kèm theo Quyết định số 2665/QĐ-UBND ngày 13 tháng 12 năm 2023 của UBND tỉnh Đắk Lắk)

Đvt: Triệu đồng

TT

Nội dung

Tổng số

Từ nguồn Trung ương bổ sung

Trong đó

Từ nguồn ngân sách tỉnh đối ứng

Trong đó

Ghi chú

Khối tỉnh

Khối huyện

Khối tỉnh

Khối huyện

 

Tổng số

88.656

44.328

26,376

17,952

44.328

 

 

 

A

Kinh phí phân bổ

65.656

44.328

26.376

17.952

21.328

21.328

-

Chi tiết tại Phụ lục VIII.1 và VIII.2

I

Nội dung thành phần số 01: Nâng cao hiệu quả quản lý và thực hiện xây dựng nông thôn mới theo quy hoạch

2,487

2.487

-

2.487

-

-

-

 

1

Nội dung 01: Rà soát, điều chỉnh, lập mới vả triển khai, thực hiện quy hoạch chung xây dựng xã gắn với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa theo quy định của pháp luật về quy hoạch, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

2.487

2.487

 

2.487

-

 

 

 

II

Nội dung thành phần số 02: Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, cơ bản đồng bộ, hiện đại, đảm bảo kết nối nông thôn - đô thị và kết nối các vùng miền

12.000

-

-

-

12.000

12.000

-

 

2

Nội dung 09: Tăng cường hỗ trợ cho hệ thống thông tin và truyền thông cơ sở

12.000

-

 

 

12.000

12.000

 

 

III

Nội dung thành phần số 03: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn

25.016

19.156

11.156

8.000

5.860

5.860

-

 

1

Nội dung 02: Xây dựng và phát triển hiệu quả các vùng nguyên liệu tập trung, cơ giới hóa đồng bộ, nâng cao năng lực chế biến và bảo quản nông sản theo các mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị gắn với tiêu chuẩn chất lượng và mã vùng nguyên liệu; ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp hiện đại, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp

5.400

5.400

1.400

4.000

-

 

 

 

2

Nội dung 04: Triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) gắn với lợi thế vùng miền; phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ nông thôn, bảo tồn và phát huy các làng nghề truyền thống ở nông thôn; đẩy mạnh sản xuất, chế biến muối theo chuỗi giá trị

6.580

6.200

2.200

4.000

380

380

 

 

3

Nội dung 05: Nâng cao hiệu quả hoạt động của các hình thức tổ chức sản xuất

2.216

1.056

1.056

 

1.160

1.160

 

 

4

Nội dung 06: Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kết nối, xúc tiến tiêu thụ nông sản; đa dạng hóa hệ thống kênh phân phối, tiêu thụ

2.820

-

 

 

2.820

2.820

 

 

5

Nội dung 07: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chương trình khoa học công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025

6.000

6.000

6.000

 

-

 

 

 

6

Nội dung 08: Thực hiện hiệu quả chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thân mới giai đoạn 2021 -2025 gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống theo hướng bền vững, bao trùm và đa giá trị

500

500

500

 

-

 

 

 

7

Nội dung 09: Tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gắn với nhu cầu của thị trường; hỗ trợ thúc đẩy và phát triển các mô hình khởi nghiệp, sáng tạo ở nông thôn

1.500

-

 

 

1.500

1.500

 

 

IV

Nội dung thành phần số 05: Nâng cao chất lượng giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe của người dân nông thôn

2.525

2.525

300

2.225

-

-

-

 

1

Nội dung 01: Tiếp tục nâng cao chất lượng, phát triển giáo dục ở nông thôn

2.525

2.525

300

2.225

-

 

 

 

V

Nội dung thành phần số 06: Nâng cao chất lượng đời sống văn hóa nông thôn; bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch nông thôn

9.450

9.450

9.450

-

-

-

-

 

1

Nội dung 01: Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở; tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, thể thao nông thôn, gắn với các tổ chức cộng đồng

9.300

9.300

9.300

 

-

 

 

 

2

Nội dung 02: Tăng cường kiểm kê, ghi danh các di sản văn hóa; bảo tồn và phát huy di sản văn hóa

150

150

150

 

-

 

 

 

VI

Nội dung thành phần số 08: Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công, hoạt động của chính quyền cơ sở; thúc đẩy chuyển đổi số trong nông thôn mới, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật cho người dân, bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới

1.620

400

400

-

1.220

1.220

-

 

1

Nội dung 01: Triển khai đề án về đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, năng lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội chuyên sâu, chuyển đổi tư duy về phát triển kinh tế nông thôn cho cán bộ, công chức xã theo quy định, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

1.220

-

 

 

1.220

1.220

 

 

2

Nội dung 03: Triển khai hiệu quả chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới thông minh giai đoạn 2021 - 2025

400

400

400

 

-

 

 

 

VII

Nội dung thành phần số 09: Nâng cao chất lượng, phát huy vai trò của MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nông thôn mới

1.378

-

-

-

1.378

1.378

-

 

1

Nội dung 02: Triển khai hiệu quả phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững"; xây dựng các Chi hội nông dân nghề nghiệp, Tổ hội nông dân nghề nghiệp theo nguyên tắc “5 tự” và “5 cùng”

420

-

 

 

420

420

 

 

2

Nội dung 03: Triển khai hiệu quả để án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025”

400

-

 

 

400

400

 

 

3

Nội dung 04: Thúc đẩy chương trình khởi nghiệp, thanh niên làm kinh tế; triển khai hiệu quả chương trình tri thức trẻ tình nguyện tham gia xây dựng nông thôn mới

330

-

 

 

330

330

 

 

4

Nội dung 05: Vun đắp, gìn giữ giá trị tốt đẹp và phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam; thực hiện cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”

228

-

 

 

228

228

 

 

VIII

Nội dung thành phần số 10: Giữ vững quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội nông thôn

1.500

1.500

1.500

-

-

-

-

 

1

Nội dung 01: Tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật tự ở địa bàn nông thôn; triển khai hiệu quả chương trình nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện tiêu chí an ninh, trật tự trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025

1.500

1.500

1.500

 

-

 

 

 

IX

Nội dung thành phần số 11: Tăng cường công tác giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình; nâng cao năng lực, truyền thông xây dựng nông thôn mới; thực hiện phong trào thi đua cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới

9.680

8.810

3.570

5.240

870

870

-

 

1

Nội dung 01: Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện chương trình; xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá; nhân rộng mô hình giám sát an ninh hiện đại và giám sát của cộng đồng

9.680

8.810

3.570

5.240

870

870

 

 

B

Kinh phí còn lại

23.000

 

 

 

23.000

 

 

 


PHỤ LỤC VIII.1

CHI TIẾT BỔ SUNG DỰ TOÁN CHO CÁC ĐƠN VỊ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI NẰM 2024
(Kèm theo Quyết định số 2665/QĐ-UBND ngày 13/12/2023 của UBND tỉnh Đắk Lắk)

Đvt: Triệu đồng

TT

Nội dung, thành phần của Chương trình

Tổng số

Đơn vị thực hiện

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh

Sở Thông tin và Truyền thông

Sở Giáo dục và Đào tạo

Sở Công thương

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

Sở Khoa học và công nghệ

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Sở Kế hoạch và Đầu tư

Sở Nội vụ

Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh

Liên minh Hợp tác xã

Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh

Tỉnh đoàn thanh niên

Hội Nông dân tỉnh

Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh

Tỉnh ủy Đắk Lắk (Báo Đắk Lắk)

Công an tỉnh

Cục thống kê

Văn phòng UBND tỉnh (Cổng thông tin điện tử tỉnh)

 

Tổng số

47.704

3.700

5.300

12.000

300

3.200

900

6.000

9.950

256

1.220

200

1.310

70

330

420

628

120

1.500

200

100

A

Từ nguồn ngân sách Trung ương bổ sung

26.376

2.300

5.300

-

300

-

-

6.000

9.950

256

-

-

550

-

-

-

 

120

1.500

-

100

I

Nội dung thành phần số 03: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn

11.156

2.300

1.700

-

-

-

-

6.000

500

256

-

-

400

-

-

-

-

-

-

-

-

1

Nội dung 02: Xây dựng và phát triển hiệu quả các vùng nguyên liệu tập trung, cơ giới hóa đồng bộ, nâng cao năng lực chế biến và bảo quản nông sản theo các mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị gắn với tiêu chuẩn chất lượng và mã vùng nguyên liệu; ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp hiện đại, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp

1.400

1.400

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Nội dung 04: Triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) gắn với lợi thế vùng miền; phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ nông thôn, bảo tồn vá phát huy các làng nghề truyền thống ở nông thôn; đẩy mạnh sản xuất, chế biến muối theo chuỗi giá trị

2.200

500

1.700

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

 

Triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP)

1.700

 

1.700

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ nông thôn: bảo tồn và phát huy các làng nghề truyền thống ở nông thôn

500

500

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Nội dung 05: Nâng cao hiệu quả hoạt động của các hình thức tổ chức sản xuất

1.056

400

 

 

 

 

 

 

 

256

 

 

400

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Nội dung 07: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chương trình khoa học công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025

6.000

 

 

 

 

 

 

6.000

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Nội dung 08: Thực hiện hiệu quả chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống theo hướng bền vững, bao trùm và đa giá trị

500

 

 

 

 

 

 

 

500

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Nội dung thành phần số 05: Nâng cao chất lượng giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe của người dân nông thôn

300

-

-

-

300

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

1

Nội dung 01: Tiếp tục nâng cao chất lượng, phát triển giáo dục ở nông thôn

300

 

 

 

300

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III

Nội dung thành phần số 06: Nâng cao chất lượng đời sống văn hóa nông thôn; bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch nông thôn

9.450

-

-

-

-

-

-

-

9.450

-

 

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

1

Nội dung 01: Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở; tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, thể thao nông thôn, gắn với các tổ chức cộng đồng

9.300

 

 

 

 

 

 

 

9.300

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Nội dung 02: Tăng cường kiểm kê, ghi danh các di sản văn hóa; bảo tồn và phát huy di sản văn hóa

150

-

-

-

-

-

-

-

150

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

 

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa

150

 

 

 

 

 

 

 

150

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV

Nội dung thành phần số 08: Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công, hoạt động của chính quyền cơ sở; thúc đẩy chuyển đổi số trong nông thôn mới, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật cho người dân, bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới

400

-

400

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

1

Nội dung 03: Triển khai hiệu quả chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới thông minh giai đoạn 2021 - 2025

400

 

400

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V

Nội dung thành phần số 10: Giữ vững quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội nông thôn

1500

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

1500

-

-

1

Nội dung 01: Tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật tự ở địa bàn nông thôn; triển khai hiệu quả chương trình nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện tiêu chí an ninh, trật tự trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025

1.500

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.500

 

 

VI

Nội dung thành phần số 11: Tăng cường công tác giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình; nâng cao năng lực, truyền thông xây dựng nông thôn mới; thực hiện phong trào thi đua cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới

3.570

-

3.200

-

-

-

-

-

-

-

-

-

150

-

-

-

-

120

-

-

100

1

Nội dung 01: Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện chương trình; xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá; nhân rộng mô hình giám sát an ninh hiện đại và giám sát của cộng đồng

3.570

-

3.200

-

-

-

-

-

-

-

-

-

150

-

-

-

-

120

-

-

100

 

Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình; xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá; nhân rộng mô hình giám sát an ninh hiện đại và giám sát của cộng đồng

1.100

 

1.100

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới các cấp, nâng cao nhận thức và chuyển đổi tư duy của người dân và cộng đồng

1.400

 

1.400

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đẩy mạnh, đa dạng hình thức thông tin, truyền thông; triển khai phong trào "Cả nước (thi đua xây dựng nông thôn mới”

1.070

 

700

 

 

 

 

 

 

 

 

 

150

 

 

 

 

120

 

 

100-

B

Từ nguồn ngân sách tỉnh đối ứng

21.328

1.400

-

12.000

-

3.200

900

-

-

 

1.220

200

760

70

330

420

628

-

-

200

-

I

Nội dung thành phần số 02: Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, cơ bản đồng bộ, hiện đại, đảm bảo kết nối nông thôn - đô thị và kết nối các vùng miền

12.000

-

-

12.000

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

1

Nội dung 09: Tăng cường hỗ trợ cho hệ thống thông tin và truyền thông cơ sở

12.000

 

 

12.000

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Nội dung thành phần số 03: tiếp tục thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn

5.860

1.000

-

-

-

3.200

900

-

-

-

-

-

760

-

-

-

-

-

-

-

-

1

Nội dung 04: Triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) gắn với lợi thế vùng miền; phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ nông thôn, bảo tồn và phát huy các làng nghề truyền thống ở nông thôn; đẩy mạnh sản xuất, chế biến muối theo chuỗi giá trị

380

-

-

-

-

380

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

 

Triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP)

380

 

 

 

 

380

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Nội dung 05: Nâng cao hiệu quả hoạt động của các hình thức tổ chức sản xuất

1.160

400

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

760

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Nội dung 06: Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kết nối, xúc tiến tiêu thụ nông sản; đa dạng hóa hệ thống kênh phân phối, tiêu thụ

2.820

 

 

 

 

2.820

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Nội dung 09: Tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gắn với nhu cầu của thị trường: hỗ trợ thúc đẩy và phát triển các mô hình khởi nghiệp, sáng tạo ở nông thôn

1.500

600

 

 

 

 

900

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III

Nội dung thành phần số 08: Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công, hoạt động của chính quyền cơ sở; thúc đẩy chuyển đổi số trong nông thôn mới, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật cho người dân, bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới

1.220

-

-

-

-

-

-

-

-

 

1.220

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

1

Nội dung 01: Triển khai đề án về đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, năng lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội chuyên sâu, chuyển đổi tư duy về phát triển kinh tế nông thôn cho cán bộ, công chức xã theo quy định, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới

1.220

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.220

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV

Nội dung thành phần số 09: Nâng cao chất lượng, phát huy vai trò của MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nông thôn mới

1.378

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

330

420

628

-

-

-

-

1

Nội dung 02: Triển khai hiệu quả phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững”; xây dựng các Chi hội nông dân nghề nghiệp, Tổ hội nông dân nghề nghiệp theo nguyên tắc “5 tự” và “5 cùng”

420

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

420

 

 

 

 

 

2

Nội dung 03: Triển khai hiệu quả đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025"

400

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

400

 

 

 

 

3

Nội dung 04: Thúc đẩy chương trình khởi nghiệp, thanh niên làm kinh tế; triển khai hiệu quả chương trình tri thức trẻ tình nguyện tham gia xây dựng nông thôn mới

330

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

330

 

 

 

 

 

 

4

Nội dung 05: Vun đắp, gìn giữ giá trị tốt đẹp và phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam; thực hiện cuộc vận động "Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch"

228

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

228

 

 

 

 

V

Nội dung thành phần số 11: Tăng cường công tác giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình; nâng cao năng lực, truyền thông xây dựng nông thôn mới; thực hiện phong trào thi đua cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới

870

400

-

-

-

-

-

-

-

-

-

200

-

70

-

-

-

-

-

200

-

1

Nội dung 01: Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện chương trình; xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá; nhân rộng mô hình giám sát an ninh hiện đại và giám sát của cộng đồng

870

400

-

-

-

-

-

-

-

-

-

200

-

70

-

-

-

-

-

200

-

 

Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình; xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá; nhân rộng mô hình giám sát an ninh hiện đại và giám sát của cộng đồng

230

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

30

 

 

 

 

 

200

 

 

Đẩy mạnh, đa dạng hình thức thông tin, truyền thông; triển khai phong trào "Cả nước thi đua xây dựng nông thôn mới"

640

400

 

 

 

 

 

 

 

 

 

200

 

40

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC VIII.2

CHI TIẾT BỔ SUNG CÓ MỤC TIÊU CHO CÁC HUYỆN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI NĂM 2024
(Kèm theo Quyết định số 2665/QĐ-UBND ngày 13 tháng 12 năm 2023 của UBND tỉnh Đắk Lắk)

Đvt: Triệu đồng

STT

Nội dung, thành phần của Chương trình

Tổng cộng

Đơn vị thực hiện

Ghi chú

Thành phố BMT

Thị xã Buôn Hồ

Huyện Ea H’leo

Huyện Ea Súp

Huyện Buôn Đôn

Huyện Cư M'gar

Huyện Krông Búk

Huyện Krông Năng

Huyện Ea Kar

Huyện M’Đrắk

Huyện Krông Bông

Huyện Krông Pắc

Huyện Krông Ana

Huyện Lắk

Huyện Cư Kuin

 

Tổng cộng

17.952

1.685

250

670

1.160

1.790

2.169

290

670

1.250

690

510

3.578

630

500

2.110

 

A

Từ nguồn ngân sách Trung ương bổ sung

17.952

1.685

250

670

1.160

1.790

2.169

290

670

1.250

690

510

3.578

630

500

2.110

 

I

Nội dung thành phần số 01: Nâng cao hiệu quả quản lý và thực hiện xây dựng nông thôn mới theo quy hoạch

2.487

-

-

-

-

-

359

-

-

-

-

-

1.328

-

-

800

 

1

Nội dung 01: Rà soát, điều chỉnh, lập mới và triển khai, thực hiện quy hoạch chung xây dựng xã gắn với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa theo quy định của pháp luật về quy hoạch, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

2.487

 

 

 

 

 

359

 

 

 

 

 

1.328

 

 

800

 

II

Nội dung thành phần số 03: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn

8.000

1.200

-

300

700

1.400

1.200

-

100

500

100

-

1.600

100

-

800

 

1

Nội dung 02: Xây dựng và phát triển hiệu quả các vùng nguyên liệu tập trung, cơ giới hóa đồng bộ, nâng cao năng lực chế biến và bảo quản nông sản theo các mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị gắn với tiêu chuẩn chất lượng và mã vùng nguyên liệu; ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp hiện đại, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp

4.000

500

 

 

500

1.000

500

 

 

 

 

 

1.000

 

 

500

 

2

Nội dung 04: Triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) gắn với lợi thế vùng miền; phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ nông thôn, bảo tồn vá phát huy các làng nghề truyền thống ở nông thôn; đẩy mạnh sản xuất, chế biến muối theo chuỗi giá trị

4.000

700

-

300

200

400

700

-

100

500

100

-

600

100

-

300

 

 

Triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP)

4.000

700

 

300

200

400

700

 

100

500

100

 

600

100

 

300

 

III

Nội dung thành phần số 05: Nâng cao chất lượng giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe của người dân nông thôn

2.225

25

150

-

100

150

100

150

200

300

100

250

200

250

250

-

 

1

Nội dung 01: Tiếp tục nâng cao chất lượng, phát triển giáo dục ở nông thôn

2.225

25

150

 

100

150

100

150

200

300

100

250

200

250

250

 

 

IV

Nội dung thành phần số 11: Tăng cường công tác giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình; nâng cao năng lực, truyền thông xây dựng nông thôn mới; thực hiện phong trào thi đua cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới

5.240

460

100

370

360

240

510

140

370

450

490

260

450

280

250

510

 

1

Nội dung 01: Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện chương trình; xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá; nhân rộng mô hình giám sát an ninh hiện đại và giám sát của cộng đồng

5.240

460

100

370

360

240

510

140

370

450

490

260

450

280

250

510

 

 

Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình; xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá; nhân rộng mô hình giám sát an ninh hiện đại và giám sát của cộng đồng

3.940

360

100

270

270

190

350

140

270

350

290

260

350

230

250

260

 

i

Cấp huyện

900

200

 

50

90

50

50

 

50

70

50

 

50

90

50

100

 

ii

Cấp xã

3.040

160

100

220

180

140

300

140

220

280

240

260

300

140

200

160

 

 

Đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới các cấp, nâng cao nhận thức và chuyển đổi tư duy của người dân và cộng đồng

890

100

 

100

90

50

80

 

100

50

100

 

100

50

 

70

 

 

Đẩy mạnh, đa dạng hình thức thông tin, truyền thông, triển khai phong trào "Cả nước thi đua xây dựng nông thôn mới''

410

 

 

 

 

 

80

 

 

50

100

 

 

 

 

180