THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT |
Số: 326/QĐ-TTg | Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2012 |
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN “ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ TÀI NGUYÊN THAN PHẦN ĐẤT LIỀN, BỂ SÔNG HỒNG”
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010;
Căn cứ Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”;
Căn cứ Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 9 tháng 01 năm 2012 phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành than Việt
Xét đề nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường tại các tờ trình số 26/TTr-BTNMT ngày 12 tháng 5 năm 2010, số 12/TTr-BTNMT ngày 18 tháng 4 năm 2011, số 01/TTr-BTNMT ngày 11 tháng 01 năm 2012,
QUYẾT ĐỊNH:
Phê duyệt Đề
1. Mục tiêu
- Điều tra, đánh giá tổng thể tiềm năng tài nguyên than phần đất liền bể Sông Hồng làm cơ sở để lựa chọn các diện tích thăm dò tiếp - Mục tiêu tài nguyên than cấp 333, 334a, 334b đạt 210 tỷ tấn, trong đó cấp 333 đạt 10 tỷ tấn (đến năm 2015 đạt 3 tỷ tấn).
2. Nhiệm vụ
- Khoanh định cấu trúc địa chất chứa than và các khoáng sản khác đi kèm.
- Xác định các tầng trầm tích chứa than và các vỉa than.
- Đánh giá tài nguyên than, xác định tiềm năng các khoáng sản khác gặp trong quá trình điều tra, đánh giá.
- Sơ bộ đánh giá đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình của tầng chứa than và trên than.
- Dự báo ảnh hưởng kinh tế - xã hội khi tiến hành khai thác.
- Đánh giá sơ bộ tác động của việc thi công Đề
- Khoanh định các khu vực có đủ điều kiện để chuyển giao thăm dò.
3. Phạm
Tổng diện tích điều tra là 2.765 km2, thuộc địa phận các tỉnh: Thái Bình (1.521 km2), Hải Dương (435 km2), Hưng Yên (398 km2),
Diện tích đánh giá tài nguyên than cấp 333 là 782 km2, trong đó diện tích thực hiện đến năm 2015 là 265 km2.
4. Sản phẩm của Đề án
Báo cáo kết quả “Điều tra, đánh giá tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể Sông Hồng” gồm thuyết minh, các phụ lục, các bản vẽ, các mẫu vật kèm 5. Thời gian thực hiện: Từ năm 2012.
6. Nguồn kinh phí
- Bố trí từ dự toán ngân sách chi sự nghiệp kinh tế hàng năm của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Hàng năm, Bộ Tài nguyên và Môi trường căn cứ khối lượng công việc cần thiết triển khai, định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá sản phẩm và chế độ tài chính hiện hành để hoàn chỉnh, phê duyệt chi tiết nội dung, khối lượng công việc, dự toán kinh phí bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả; gửi Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch và Đầu tư để làm căn cứ bố trí kinh phí của Đề án.
Tổ chức thực hiện:
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về kết quả của Đề án.
- Năm 2015, lập báo cáo kết quả điều tra, đánh giá. Trên cơ sở các kết quả đạt được, đề xuất công tác điều tra, đánh giá tiếp 2. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư bố trí kinh phí để thực hiện Đề
3. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố: Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Hải Phòng, Hà Nam có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện Đề án.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.
Bộ trưởng các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Công Thương, Khoa học và Công nghệ, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố: Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Hải Phòng, Hà Nam và các Bộ, ngành có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Nơi nhận: | KT. THỦ TƯỚNG |
- 1 Quyết định 60/QĐ-TTg năm 2012 phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 2 Quyết định 2427/QĐ-TTg năm 2011 phê duyệt Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 3 Luật khoáng sản 2010
- 4 Luật Tổ chức Chính phủ 2001