- 1 Quyết định 64/2003/QĐ-TTg phê duyệt "Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng" do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 2 Quyết định 1788/QĐ-TTg năm 2013 phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 3 Nghị định 52/2018/NĐ-CP về phát triển ngành nghề nông thôn
- 1 Luật bảo vệ môi trường 2014
- 2 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015
- 3 Thông tư 43/2015/TT-BTNMT về báo cáo hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị môi trường và quản lý số liệu quan trắc môi trường do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 4 Luật Tổ chức chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019
- 5 Quyết định 64/2003/QĐ-TTg phê duyệt "Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng" do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 6 Quyết định 1788/QĐ-TTg năm 2013 phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 7 Nghị định 52/2018/NĐ-CP về phát triển ngành nghề nông thôn
ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 3347/QĐ-UBND | Nghệ An, ngày 29 tháng 9 năm 2020 |
BAN HÀNH BỘ CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;
Căn cứ Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 9 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về báo cáo hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị môi trường và quản lý số liệu quan trắc môi trường;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tại Tờ trình số 4923/TTr-STNMT ngày 25 tháng 9 năm 2020.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này gồm:
1. Bộ chỉ thị môi trường tỉnh Nghệ An gồm có 34 chỉ thị và 76 chỉ thị thứ cấp, thuộc 5 thành phần theo mô hình Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động - Đáp ứng (DPSIR) cụ thể như sau:
- Nhóm chỉ thị Động lực: 11 chỉ thị, 35 chỉ thị thứ cấp;
- Nhóm chỉ thị Áp lực: 05 chỉ thị, 09 chỉ thị thứ cấp;
- Nhóm chỉ thị Hiện trạng: 05 chỉ thị, 10 chỉ thị thứ cấp;
- Nhóm chỉ thị Tác động: 01 chỉ thị, 01 chỉ thị thứ cấp;
- Nhóm chỉ thị Đáp ứng: 12 chỉ thị, 21 chỉ thị thứ cấp.
(có Phụ lục 1 kèm theo)
2. Phương pháp xác định các chỉ thị thứ cấp trong Bộ chỉ thị môi trường tỉnh Nghệ An
(có Phụ lục 2 kèm theo)
Điều 2. Chế độ thông tin, báo cáo
1. Các đơn vị phối hợp cung cấp thông tin, số liệu chỉ thị thứ cấp được quy định tại Phụ lục 1 Quyết định này cung cấp thông tin, số liệu liên quan về đơn vị chủ trì báo cáo thông tin, số liệu chỉ thị thứ cấp trong Bộ chỉ thị môi trường tỉnh Nghệ An trước ngày 15 tháng 01 hàng năm.
2. Các đơn vị chủ trì cung cấp thông tin, số liệu chỉ thị thứ cấp được quy định tại Phụ lục 1 Quyết định này tổng hợp, cập nhật thông tin, số liệu vào Phiếu chỉ thị môi trường theo mẫu tại Phụ lục 4 Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, báo cáo về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An trước ngày 30 tháng 01 hàng năm.
3. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, tổng hợp và quản lý số liệu Bộ chỉ thị môi trường tỉnh Nghệ An, định kỳ báo cáo về UBND tỉnh trước ngày 30 tháng 02 hàng năm.
4. Kỳ hạn thông tin và số liệu trong báo cáo quy định tại Điều này: tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước đến ngày 14 tháng 12 năm liền kề sau đó.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở, Ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã; Giám đốc Đài Khí tượng thủy văn Bắc Trung Bộ; Chi cục trưởng Chi cục Đăng kiểm số 3- Cục Đăng kiểm Việt Nam và Thủ trưởng các cơ quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
| TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
BỘ CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN
(ban hành kèm theo Quyết định 3347/QĐ-UBND ngày 29 tháng 9 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An)
Nhóm chỉ thị | Chỉ thị | Chỉ thị thứ cấp | Đơn vi tính | Mô tả | Đơn vị chủ trì cung cấp thông tin, số liệu | Đơn vị phối hợp cung cấp thông tin, số liệu | ||
STT | Tên chỉ thị | STT | Tên chỉ thị thứ cấp | |||||
Động lực | 1 | Phát triển dân số | 1 | Dân số trung bình, dân số đô thị, dân số nông thôn hàng năm | nghìn người | - Dân số trung bình - Dân số đô thị - Dân số nông thôn | Sở Y tế |
|
2 | Tỷ lệ dân số đô thị trên tổng dân số | % |
| Sở Y tế |
| |||
3 | Mật độ dân số đô thị, nông thôn | người/km2 | - Mật độ dân số đô thị - Mật độ dân số nông thôn | Cục Thống kê | UBND cấp huyện[1] | |||
4 | Tỷ lệ tăng trưởng dân số hàng năm | % |
| Sở Y tế |
| |||
5 | Tuổi thọ trung bình hàng năm | tuổi |
| Cục Thống kê |
| |||
2 | Phát triển nông nghiệp | 6 | Sản lượng lúa hàng năm | nghìn tấn |
| Sở Nông nghiệp và PTNT |
| |
7 | Số lượng gia súc, gia cầm hàng năm | con |
|
| ||||
8 | Lượng phân bón hóa học được sử dụng hàng năm | tấn |
|
| ||||
9 | Lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng hàng năm | tấn |
|
| ||||
3 | Phát triển y tế | 10 | Số lượng bệnh viện, trạm xá, trung tâm y tế | bệnh viện, trạm xá, trung tâm y tế | Phân loại theo: - Số bệnh viện - Số trung tâm y tế - Các loại hình trung tâm y tế khác theo địa phương | Sở Y tế |
| |
11 | Tỷ lệ giường bệnh trên 1 vạn dân | giường bệnh |
|
| ||||
4 | Phát triển GRDP hàng năm | 12 | GRDP theo giá thực tế | tỷ đồng |
| Cục Thống kê | Sở Kế hoạch và Đầu tư | |
13 | Tỷ lệ tăng trưởng GRDP | % |
| |||||
14 | Tỷ lệ tăng trưởng GRDP trên đầu người | % |
| |||||
5 | Phát triển giao thông | 15 | Số lượng các phương tiện giao thông đăng kiểm hàng năm | chiếc | Phân theo loại hình phương tiện đăng kiểm | Sở Giao thông vận tải |
| |
16 | Tuổi thọ trung bình của các phương tiện giao thông, phân theo | năm | Sở Giao thông vận tải | Chi cục Đăng kiểm số 3 - Cục Đăng kiểm Việt Nam | ||||
16.1 | Tuổi thọ trung bình của các phương tiện giao thông đường bộ: độ tuổi ô tô, xe máy | năm |
| Sở Giao thông vận tải |
| |||
16.2 | Tuổi thọ trung bình của các phương tiện giao thông đường thủy: tuổi tàu thủy nội địa, tuổi tàu biển | năm |
| Chi cục Đăng kiểm số 3- Cục Đăng kiểm Việt Nam |
| |||
17 | Tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển trong nước/quốc tế theo đường thủy | triệu tấn |
| Sở Giao thông vận tải |
| |||
18 | Số lượng cảng, bến tàu thủy | cảng, bến tàu | - Số lượng cảng - Số lượng bến tàu thủy | Sở Giao thông vận tải |
| |||
6 | Hoạt động xây dựng | 19 | Diện tích nhà ở xây dựng mới (theo nhà nước và tư nhân) | nghìn m2 | Phân theo chủng loại nhà ở | Sở Xây dựng | UBND cấp huyện | |
20 | Số km cầu, đường được xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo | km | - Đường quốc lộ và tỉnh lộ - Đường huyện, đường làng, đường đô thị | Sở Giao thông vận tải |
| |||
7 | Phát triển công nghiệp | 21 | Số lượng KCN, CCN được thành lập | KCN, CCN | - Số lượng KCN - Số lượng CCN | Sở Công Thương | BQL KKT Đông Nam | |
21.1 | Số lượng KCN được thành lập | KCN | Số lượng KCN | BQL KKT Đông Nam |
| |||
21.2 | Số lượng CCN được thành lập | CCN | Số lượng CCN | Sở Công Thương | UBND cấp huyện | |||
22 | Diện tích các KCN, CCN | ha |
| Sở Công Thương | BQL KKT Đông Nam | |||
22.1 | Diện tích các KCN | ha |
| BQL KKT Đông Nam |
| |||
22.2 | Diện tích các CCN | ha |
| Sở Công Thương | UBND cấp huyện | |||
23 | Tỷ lệ lấp đầy KCN/CCN | % |
| Sở Công Thương | BQL KKT Đông Nam | |||
23.1 | Tỷ lệ lấp đầy KCN | % |
| BQL KKT Đông Nam |
| |||
23.2 | Tỷ lệ lấp đầy CCN | % |
| Sở Công Thương | UBND cấp huyện | |||
24 | Số cơ sở sản xuất công nghiệp trong tỉnh theo ngành sản xuất | cơ sở | Phân theo loại hình sản xuất | Sở Công Thương | UBND cấp huyện | |||
8 | Phát triển ngành thủy hải sản | 25 | Số lượng cơ sở nuôi trồng thủy, hải sản | cơ sở |
| Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
| |
26 | Tổng diện tích nuôi trồng thủy, hải sản | ha |
| |||||
27 | Sản lượng nuôi trồng thủy hải sản | triệu tấn |
| |||||
28 | Số lượng cơ sở chế biến thủy hải sản | cơ sở |
| |||||
29 | Sản lượng đánh bắt thủy hải sản | triệu tấn |
| |||||
9 | Phát triển du lịch | 30 | Số lượt khách du lịch trong nước và quốc tế | lượt | Phân theo nhóm du khách trong nước và quốc tế | Sở Du lịch |
| |
10 | Hoạt động làng nghề | 31 | Số lượng làng nghề được công nhận | làng nghề |
| Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
| |
11 | Hoạt động lâm nghiệp | 32 | Diện tích rừng và tỷ lệ che phủ rừng | nghìn ha, % |
| Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
| |
33 | Tỷ lệ diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng mới trên tổng diện tích rừng | % |
|
|
| |||
34 | Sản lượng gỗ khai thác hàng năm | m3 |
|
|
| |||
35 | Diện tích rừng bị mất do cháy rừng, chuyển đổi diện tích sử dụng và phá hoại của tỉnh. | nghìn ha |
|
|
| |||
Áp lực | 12 | Nước thải theo các lĩnh vực | 36 | Tổng lượng nước thải theo các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt và dịch vụ. | m3/ngày. đêm |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | Sở NN&PTNT, Sở Xây dựng, BQL KKT Đông Nam, UBND cấp huyện |
36.1 | Tổng lượng nước thải lĩnh vực nông nghiệp | m3/ngày. đêm |
| Sở Nông nghiệp &PTNT | UBND cấp huyện | |||
36.2 | Tổng lượng nước thải lĩnh vực công nghiệp | m3/ngày. đêm |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | BQL KKT Đông Nam, UBND cấp huyện | |||
36.3 | Tổng lượng nước thải lĩnh vực sinh hoạt | m3/ngày. đêm |
| Sở Xây dựng | UBND cấp huyện | |||
36.4 | Tổng lượng nước thải lĩnh vực dịch vụ | m3/ngày. đêm |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | UBND cấp huyện | |||
13 | Sự cố môi trường | 37 | Số vụ tràn dầu trên các vùng cửa sông, biển | vụ | Chi tiết về: Thời gian, địa điểm, khối lượng dầu tràn, loại dầu, nguyên nhân từ vụ tràn dầu. | Sở Công Thương |
| |
38 | Số vụ hóa chất rò rỉ trên sông, biển | vụ | Chi tiết về: Thời gian, địa điểm, khối lượng hóa chất bị rò rỉ, loại hóa chất, nguyên nhân từ vụ rò rỉ hóa chất. | Sở Công Thương |
| |||
14 | Phát sinh chất thải rắn | 39 | Lượng CTR phát sinh hàng năm theo lĩnh vực: sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, y tế và phế liệu nhập khẩu | tấn |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | Sở Xây dựng; Sở NN&PTNT; BQL KKT Đông Nam; Sở Y tế, UBND cấp huyện | |
39.1 | Lượng CTR sinh hoạt phát sinh hàng năm | tấn |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | Sở Xây dựng, UBND cấp huyện | |||
39.2 | Lượng CTR nông nghiệp phát sinh hàng năm | tấn |
| Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | UBND cấp huyện | |||
39.3 | Lượng CTR công nghiệp phát sinh hàng năm | tấn |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | BQL KKT Đông Nam | |||
39.4 | Lượng CTR y tế phát sinh hàng năm | tấn |
| Sở Y tế |
| |||
39.5 | Lượng CTR phế liệu nhập khẩu phát sinh hàng năm | tấn |
| Sở Tài nguyên và Môi trường |
| |||
40 | Lượng chất thải nguy hại phát sinh hàng năm theo lĩnh vực: công nghiệp, y tế, sinh hoạt, nông nghiệp | tấn |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | Sở NN&PTNT, Sở Y tế, UBND cấp huyện | |||
40.1 | Lượng chất thải nguy hại phát sinh hàng năm theo lĩnh vực: công nghiệp | tẩn |
| Sở Tài nguyên và Môi trường |
| |||
40.2 | Lượng chất thải nguy hại phát sinh hàng năm theo lĩnh vực: nông nghiệp | tấn |
| Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | UBND cấp huyện | |||
40.3 | Lượng chất thải nguy hại phát sinh hàng năm theo lĩnh vực: y tế | tấn |
| Sở Y tế |
| |||
40.4 | Lượng chất thải nguy hại phát sinh hàng năm theo lĩnh vực: sinh hoạt | tấn |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | UBND cấp huyện | |||
15 | Biến đổi khí hậu | 41 | Độ mặn (nồng độ Clorua) trong nước tại các khu vực ven biển | mg/l |
| Sở Tài nguyên và Môi trường |
| |
42 | Nhiệt độ không khí trung bình năm và Lượng mưa trung bình năm | nhiệt độ (độ C) lượng mưa (mm) |
| Đài Khí tượng thủy văn Bắc Trung Bộ |
| |||
16 | Số vụ Thiên tai và mức độ thiệt hại | 43 | Số lượng các vụ thiên tai hàng năm | vụ | Bão, lũ lụt, lũ quét, hạn hán, giông lốc ... | Văn phòng Thường trực Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn | Sở Tài nguyên và Môi trường UBND cấp huyện | |
44 | Thiệt hại từ các vụ thiên tai về người, về kinh tế, về môi trường | thiệt hại về người: người thiệt hại về kinh tế: tỷ đồng thiệt hại về môi trường: mức độ ô nhiễm được xác định |
| |||||
Hiện trạng | 17 | Chất lượng môi trường không khí | 45 | Nồng độ các chất (TSP, PM10, SO2, NO2, CO) trung bình trong môi trường không khí xung quanh | μg/m3 | Kết quả quan trắc tại Khu đô thị; Khu dân cư; Khu vực sản xuất; Điểm nút giao thông | Sở Tài nguyên và Môi trường |
|
18 | Chất lượng nước mặt lục địa | 46 | Hàm lượng các chất (TSS, DO, BOD5, COD, NH4 , NO3-, NO2-, PO43-, Coliform) trong nước mặt lục địa | TSS, DO, BOD5, COD, NH4 , NO3-, NO2-, PO43- (mg/l) Coliform (MPN/100ml) | Kết quả quan trắc các thông số chất lượng nước tại: các sông chính (3 điểm quan trắc tại: thượng lưu, trung lưu, hạ lưu); tại ao hồ, kênh rạch nội thị. | Sở Tài nguyên và Môi trường |
| |
19 | Chất lượng nước biển ven bờ | 47 | Hàm lượng một số chất (DO, NH4 , Tổng dầu mỡ) trong nước biển tại một số cửa sông, ven biển | mg/l |
| Sở Tài nguyên và Môi trường |
| |
48 | Hàm lượng các chất độc hại (thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng) trong trầm tích nước biển ven bờ | mg/l |
| Sở Tài Nguyên và Môi trường |
| |||
20 | Đa dạng sinh học | 49 | Số lượng loài bị đe dọa suy giảm đa dạng sinh học, giảm phân hạng cần được bảo tồn trong sách Đỏ Việt Nam, Danh mục IUCN | loài |
| Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn |
| |
50 | Số lượng loài bị mất | loài |
|
|
| |||
51 | Số loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ | loài |
|
|
| |||
52 | Số lượng và diện tích khu bảo tồn thiên nhiên | Số lượng khu BTTN: khu Diện tích: ha |
|
|
| |||
21 | Môi trường đất | 53 | Diện tích đất phân theo mục đích sử dụng: Đất sản xuất nông nghiệp, Đất lâm nghiệp, Đất chuyên dùng, Đất ở. | ha |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | Sở NN&PTNT[2] | |
|
| 54 | Diện tích đất suy thoái theo các loại hình: sa mạc hóa, ô nhiễm đất, xói mòn, đá ong hóa, nhiễm mặn, nhiễm phèn | ha |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | Sở NN&PTNT[3] | |
Tác động | 22 | Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng | 55 | Số lượng người mắc bệnh nghề nghiệp liên quan đến ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí, tiếng ồn) tại các khu vực sản xuất | người |
| Sở Y tế |
|
Đáp ứng | 23 | Văn bản pháp luật trong quản lý môi trường | 56 | Số lượng văn bản quy phạm pháp luật về môi trường đã ban hành | văn bản quy phạm pháp luật | Danh mục tên, số hiệu văn bản | Sở Tài nguyên và Môi trường | UBND cấp huyện |
24 | Đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường | 57 | Chi ngân sách hàng năm cho hoạt động bảo vệ môi trường | triệu đồng /năm | - Chi sự nghiệp môi trường. - Chi đầu tư cho bảo vệ môi trường. | Sở Tài chính | Sở Kế hoạch và Đầu tư, UBND cấp huyện | |
25 | Công tác thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐMC, ĐTM và Kế hoạch bảo vệ môi trường | 58 | Số lượng báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) được phê duyệt hàng năm | báo cáo |
| Sở Tài nguyên và Môi trường |
| |
Số lượng báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dược phê duyệt hàng năm | báo cáo |
|
| BQL KKT Đông Nam | ||||
Số lượng Kế hoạch bảo vệ môi trường được phê duyệt hàng năm | kế hoạch |
|
| UBND cấp huyện | ||||
26 | Công tác thanh tra, xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật về BVMT | 59 | Số vụ vi phạm môi trường bị phát hiện và xử phạt hàng năm | vụ |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | Phòng Cảnh Sát Môi trường, Thanh tra tỉnh, UBND cấp huyện. | |
60 | Số tiền xử phạt từ các vụ vi phạm về môi trường | triệu đồng |
|
|
| |||
27 | Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường | 61 | Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải đã thu được | triệu đồng | - Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp - Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt | Sở Tài nguyên và Môi trường | UBND cấp huyện[4]. | |
62 | Số tiền thu được từ dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt | triệu đồng |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | UBND cấp huyện. | |||
28 | Xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng | 63 | Tỷ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được khắc phục | % | Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được khắc phục trên tổng số cơ sở được xác định tại QĐ 64/2003/QĐ- TTg và QĐ số 1788/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ | Sở Tài nguyên và Môi trường |
| |
29 | Cây xanh | 64 | Diện tích cây xanh trên đầu người dân đô thị | m2/người |
| Sở Xây dựng |
| |
30 | Kiểm soát nước thải | 65 | Tỷ lệ các Khu Công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải | % | Tỷ lệ số lượng KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung trên tổng số KCN đang hoạt động | BQL KKT Đông Nam |
| |
66 | Lượng nước thải công nghiệp đã được xử lý trên tổng lượng nước thải công nghiệp phát sinh | m3/ngày, đêm |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | BQL KKT Đông Nam | |||
67 | Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp dược cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn | cơ sở |
| Sở Tài nguyên và Môi trường |
| |||
68 | Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp được cấp phép khai thác nước mặt/nước dưới đất | cơ sở |
| Sở Tài nguyên và Môi trường |
| |||
31 | Hoạt động quan trắc môi trường | 69 | Số lượng trạm quan trắc tự động liên tục môi trường không khí, nước | trạm | Số lượng trạm quan trắc nước tự động liên tục. Số lượng trạm quan trắc không khí tự động liên tục. | Sở Tài nguyên và Môi trường |
| |
70 | Số lượng điểm quan trắc định kỳ theo các thành phần môi trường của tỉnh | điểm | Chia theo thành phần môi trường: nước mặt lục địa, nước dưới đất, nước biển ven bờ; không khí, đất. | Sở Tài nguyên và Môi trường |
| |||
32 | Thu gom, xử lý chất thải rắn | 71 | Tỷ lệ thu gom chất thải rắn chia theo: CTR sinh hoạt, CTR nông nghiệp, CTR công nghiệp, CTR y tế | % | Khối lượng CTR được thu gom trên tổng lượng CTR phát sinh | Sở Tài nguyên và Môi trường | Sở NN&PTNT, BQL KKT Đông Nam, Sở Y tế, Sở Xây dựng, UBND cấp huyện | |
71.1 | Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt | % |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | Sở Xây dựng, UBND cấp huyện | |||
71.2 | Tỷ lệ thu gom chất thải rắn nông nghiệp | % |
| Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | UBND cấp huyện | |||
71.3 | Tỷ lệ thu gom chất thải rắn công nghiệp | % |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | BQL KKT Đông Nam | |||
71.4 | Tỷ lệ thu gom chất thải rắn y tế | % |
| Sở Y tế |
| |||
72 | Tỷ lệ xử lý chất thải rắn đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng chia theo: CTR sinh hoạt, CTR nông nghiệp, CTR công nghiệp, CTR y tế | % | Khối lượng CTR thông thường được xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trên tổng lượng CTR phát sinh | Sở Tài nguyên và Môi trường | Sở NN&PTNT, BQL KKT Đông Nam, Sở Y tế, Sở Xây dựng, UBND cấp huyện | |||
72.1 | Tỷ lệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng | % |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | Sở Xây dựng. UBND cấp huyện | |||
72.2 | Tỷ lệ xử lý chất thải rắn nông nghiệp đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng | % |
| Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | UBND cấp huyện | |||
72.3 | Tỷ lệ xử lý chất thải rắn công nghiệp đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng | % |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | BQL KKT Đông Nam | |||
72.4 | Tỷ lệ xử lý chất thải rắn y tế đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng | % |
| Sở Y tế |
| |||
73 | Tỷ lệ chất thải nguy hại đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng, chia theo: CTNH sinh hoạt, CTNH nông nghiệp, CTNIT công nghiệp, CTNH Y tế | % | Khối lượng CTNH được xử lý đạt QCVN trên tổng lượng CTNH phát sinh | Sở Tài nguyên và Môi trường | Sở NN&PTNT, BQLKKT Đông Nam, Sở Y tế, UBND cấp huyện | |||
73.1 | Tỷ lệ chất thải nguy hại sinh hoạt đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng | % |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | UBND cấp huyện | |||
73.2 | Tỷ lệ chất thải nguy hại nông nghiệp đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng | % |
| Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | UBND cấp huyện | |||
73.3 | Tỷ lệ chất thải nguy hại công nghiệp đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng | % |
| Sở Tài nguyên và Môi trường | UBND cấp huyện | |||
73.4 | Tỷ lệ chất thải nguy hại y tế đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng | % |
| Sở Y tế |
| |||
33 | Sử dụng nước sạch | 74 | Phần trăm hộ gia đình ở đô thị được sử dụng nước sạch | % |
| Sở Xây dựng | UBND cấp huyện | |
75 | Phần trăm hộ gia đình ở nông thôn được sử dụng nước sạch | % |
| Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | UBND cấp huyện | |||
34 | Quản lý tổng hợp vùng ven biển | 76 | Các hoạt động bảo vệ môi trường tổng hợp vùng ven biển được triển khai | Hoạt động |
| Sở Tài nguyên và Môi trường |
|
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ THỊ THỨ CẤP TRONG BỘ CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG TỈNH NGHỆ AN
(ban hành kèm theo Quyết định 3347/QĐ-UBND ngày 29 tháng 9 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An)
Nhóm chỉ thị | STT | Tên chỉ thị | STT | Tên chỉ thị thứ cấp | Phương pháp xác định các chỉ thị thứ cấp | |
Động lực | 1 | Phát triển dân số | 1 | Dân số trung bình, dân số đô thị, dân số nông thôn hàng năm | - Dân số trung bình hàng năm là số lượng dân số tính bình quân cho cả một thời kỳ (thường là một năm), được tính theo công thức sau: Pt = P0 x ert Trong đó: - Pt: Dân số trung bình năm cần tính; - P0: Dân số năm gốc; - e: Cơ số lô-ga-rit tự nhiên, e = 2,71828; - r: Tỷ lệ tăng dân số của thời điểm cần tính so với thời điểm gốc; - t: 1 năm. - Dân số đô thị là dân số của các đơn vị lãnh thổ được Nhà nước quy định là khu vực đô thị (phường, thị trấn). Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu theo từng phường, thị trấn, từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “người”; nguồn dữ liệu từ Sở Y tế. - Dân số nông thôn là dân số của các đơn vị lãnh thổ được Nhà nước quy định là khu vực nông thôn (xã). Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu theo từng xã, từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “người”; - Nguồn dữ liệu: Sở Y tế. | |
2 | Tỷ lệ dân số đô, thị trên tông dân sô | - Tỷ lệ dân số đô thị trên tổng dân số tính bằng tỷ lệ giữa dân số sống trong khu vực đô thị trên tổng dân số địa phương. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu dân số đô thị trên toàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; thống kê tổng dân số của địa phương; đơn vị tính là “người”; nguồn dữ liệu từ Sở Y tế; Tính toán tỷ lệ dân số theo công thức: Trong đó, R là tỷ lệ dân số, Pdt là dân số đô thị, P là tổng dân số tỉnh. - Nguồn dữ liệu: Sở Y tế; | ||||
3 | Mật độ dân số đô thị, nông thôn | - Mật độ dân số đô thị là dân số tính bình quân trên một kilômét vuông diện tích lãnh thổ, được tính bằng cách chia dân số của đô thị cho diện tích vùng đô thị. - Phương pháp xác định: mật độ dân số nông thôn là dân số tính bình quân trên một kilômét vuông diện tích lãnh thổ, được tính bằng cách chia dân số của nông thôn cho diện tích vùng nông thôn. Trong đó, D là mật độ dân số; P là dân số; i là tên vùng dân cư (đô thị, nông thôn); S là diện tích đất tự nhiên. - Nguồn số liệu: UBND cấp huyện định kỳ báo cáo số liệu về diện tích đô thị, diện tích nông thôn, dân số đô thị, dân số nông thôn trên địa bàn về Cục Thống kê để Cục tổng hợp và tính toán. | ||||
4 | Tỷ lệ tăng trưởng dân số hàng năm | - Phương pháp xác định: tỷ lệ tăng trưởng dân số hàng năm là tỷ lệ phân nghìn giữa mức chênh lệch của số sinh và số chết so với dân số trong một năm, hoặc bảng hiệu số giữa tỷ suất sinh thô với tỷ suất chết thô của dân số trong một năm. Trong đó: NIR: tỷ lệ tăng dân số hàng năm; B: số sinh trong thời gian một năm; D: số chết trong thời gian một năm; P; dân số có đến thời điểm nghiên cứu; CBR: tỷ suất sinh thô; CDR: tỷ suất chết thô. - Nguồn dữ liệu: Sở Y tế | ||||
5 | Tuổi thọ trung bình hàng năm | - Phương pháp xác định: tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh phản ánh triển vọng một người mới sinh có thể sống được bao nhiêu năm nếu như mô hình chết hiện tại được tiếp tục duy trì, đây là chỉ tiêu thống kê chủ yếu của Bảng sống. Trong đó: e0: tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh (đơn vị tính: năm); T0: tổng số năm của những người mới sinh trong Bảng sống sẽ tiếp tục sống được; Io: số người sống đến độ tuổi 0 của Bảng sống (tập hợp sinh ra sống ban đầu dược quan sát); Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh là một trong những chỉ tiêu tổng hợp được tính từ Bảng sống. - Nguồn dữ liệu: Cục Thống kê tỉnh | ||||
2 | Phát triển nông nghiệp | 6 | Sản lượng lúa hàng năm | - Sản lượng lúa (còn gọi là sản lượng đổ bồ) là sản lượng lúa khô sạch của tất cả các vụ sản xuất trong năm. Sản lượng lúa năm nào tính cho năm đó, không bao gồm phần hao hụt trong quá trình thu hoạch, vận chuyển và các hao hụt khác (chuột phá, rơi vãi ngoài đồng, hư hỏng trước khi nhập kho,...). - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu sản lượng lúa toàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “tấn”; - Nguồn dữ liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. | ||
7 | Số lượng gia súc, gia cầm hàng năm | - Số lượng gia súc, gia cầm là số đầu con gia súc, gia cầm còn sống trong quá trình chăn nuôi có tại thời điểm quan sát, bao gồm: - Số lượng gia súc bao gồm: tổng số trâu, bò hiện có tại thời điểm quan sát (gồm cả trâu, bò mới sinh sau 24 giờ); tổng số lượng lợn hiện có tại thời điểm quan sát, gồm lợn thịt; lợn nái và lợn đực giống (không kể lợn sữa); số lượng gia súc khác, bao gồm số ngựa, dê, cừu, hươu, nai, thỏ, chó... có tại thời điểm quan sát. - Tổng số gia cầm bao gồm: số gà, vịt, ngan, ngỗng nuôi lấy thịt và đẻ trứng; số lượng gia cầm khác, bao gồm số chim cút, bồ câu, đà điều... có tại thời điểm quan sát. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu số lượng gia súc, gia cầm trên toàn tỉnh hàng năm theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “con”; - Nguồn dữ liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. | ||||
8 | Lượng phân bón hóa học được sử dụng hàng năm | - Phương pháp xác định: Trích sao và thống kê dữ liệu diện tích các loại cây trồng trên toàn tỉnh có sử dụng phân bón hóa học theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “ha”; nguồn dữ liệu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trích sao dữ liệu định mức sử dụng phân bón hóa học cho từng loại cây trồng; đơn vị tính là “tấn/ha”; nguồn dữ liệu từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tính toán lượng phân bón hóa học được sử dụng trong nông nghiệp theo công thức sau: Q (tấn) = Σ Si (ha) x Pi (tấn/ha); đơn vị tính là “tấn”: Trong đó, Q là lượng phân bón hóa học sử dụng, S là diện tích cây trồng, i là loại cây trồng, P là định mức sử dụng phân bón. - Nguồn dữ liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. | ||||
9 | Lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng hàng năm | - Phương pháp xác định: Trích sao và thống kê dữ liệu diện tích các loại cây trồng trên toàn tỉnh có sử dụng thuốc BVTV theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “ha”; nguồn dữ liệu từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trích sao dữ liệu định mức sử dụng thuốc BVTV (gồm thuốc trừ sâu, trừ bệnh, trừ có) cho từng loại cây trồng; đơn vị tính là “tấn/ha”; nguồn dữ liệu từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tính toán lương thuốc BVTV được sử dụng trong nông nghiệp theo công thức sau: Q (tấn) = Σ Si (ha) x Pi (tấn/ha) đơn vị tính là “tấn” Trong đó, Q là lượng thuốc BVTV sử dụng, S là diện tích cây trồng, i là loại cây trồng, P là định mức sử dụng thuốc BVTV. - Nguồn dữ liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. | ||||
3 | Phát triển y tế | 10 | Số lượng bệnh viện, trạm xá, trung tâm y tế | - Giường bệnh là giường chuyên dùng cho người bệnh ở các cơ sở y tế, không bao gồm giường trực, giường phòng khám, giường phòng đợi thuộc các cơ sở y tế. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu các cơ sở y tế trên toàn tỉnh theo từng huyện, thị xã, thành phố từng năm; Đơn vị tính là “cơ sở”; - Nguồn dữ liệu: Sở Y tế | ||
11 | Tỷ lệ giường bệnh trên 1 vạn dân | - Phương pháp xác định: Trích sao và thống kê dữ liệu giường bệnh trên toàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “giường bệnh”; nguồn dữ liệu từ Sở Y tế. Trích sao và thống kê dữ liệu dân số trên toàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “người”; Tính tỷ lệ giường bệnh trên 1 vạn dân theo công thức: (đơn vị tính là “giường bệnh/1 vạn người): Trong đó, R là tỷ lệ giường bệnh, N là số giường bệnh, P là tổng dân số. - Nguồn dữ liệu: Sở Y tế | ||||
4 | Phát triển GRDP hàng năm | 12 | GRDP theo giá thực tế | - Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất thực hiện bởi các đơn vị sản xuất thường trú trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trên phạm vi cấp tỉnh, GRDP được tính theo phương pháp sản xuất. Theo đó, GRDP bằng tổng giá trị tăng thêm theo giá cơ bản của tất cả các hoạt động kinh tế cộng với thuế sản phẩm trừ đi trợ cấp sản phẩm. - Phương pháp xác định: tổng sản phẩm trên địa bàn bằng (=) Tổng giá trị tăng thêm của tất cả các ngành kinh tế cộng ( ) thuế nhập khẩu trừ (-) trợ cấp sản xuất phát sinh từ các đơn vị thường trú trong tỉnh/thành phố. Công thức tính: - Nguồn dữ liệu: Cục thống kê | ||
13 | Tỷ lệ tăng trưởng GRDP | - Tỷ lệ tăng trưởng GRDP hay tốc độ tăng tổng sản phẩm trong tỉnh: chỉ tiêu này phản ánh tăng trưởng về mặt khối lượng hàng hóa và dịch cuối cùng của nền kinh tế được tạo ra trong một thời kỳ nhất định quý, 6 tháng, 9 tháng và cả năm. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong tỉnh được tính cho các ngành, các nhóm ngành, các loại hình kinh tế, vùng lãnh thổ, nhằm đánh giá nhịp điệu phát triển kinh tế của cả nước, một ngành hoặc một vùng lãnh thổ. - Phương pháp xác định: - Nguồn dữ liệu: Cục Thống kê | ||||
14 | Tỷ lệ tăng trưởng GRDP trên đầu người | - Phương pháp xác định: GRDP bình quân đầu người tính bằng công thức : - GRDP bình quân đầu người (triệu đồng/người) = GRDP vào năm báo cáo (triệu đồng)/ Tổng dân số vào năm báo cáo (người)
| ||||
5 | Phát triển giao thông | 15 | Số lượng các phương tiện giao thông đăng kiểm hàng năm | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu số lượng phương tiện giao thông đăng kiểm từng năm trên toàn tỉnh; đơn vị tính là “chiếc”. - Nguồn dữ liệu: Sở Giao thông vận tải. | ||
16 | Tuổi thọ trung bình của các phương tiện giao thông | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu tuổi trung bình của các loại phương tiện giao thông phân theo loại hình: Trích sao và thống kê dữ liệu tuổi trung bình của các loại phương tiện giao thông đường bộ: độ tuổi ô tô, xe máy; đơn vị tính là “năm”. Nguồn dữ liệu: Sở Giao thông vận tải. Trích sao và thống kê dữ liệu tuổi trung bình của các loại phương tiện giao thông đường thủy: tuổi tàu thủy nội địa, tuổi tàu biển; đơn vị tính là “năm”. Nguồn dữ liệu: Chi cục Đăng kiểm số 3 - Cục Đăng kiểm Việt Nam. - Nguồn dữ liệu: Sở Giao thông vận tải (chủ trì), Chi cục Đăng kiểm số 3 - Cục Đăng kiểm Việt Nam. | ||||
17 | Tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển trong nước/quốc tế theo đường thủy | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu khối lượng hàng hóa vận chuyển trong nước/quốc tế theo đường thủy theo từng năm; đơn vị tính là “triệu tấn”. - Nguồn dữ liệu: Sở Giao thông vận tải. | ||||
18 | Số lượng cảng, bến tàu thủy | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu số lượng cảng, bến tàu thủy trên toàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “cảng, bến tàu”; - Nguồn dữ liệu: Sở Giao thông vận tải. | ||||
6 | Hoạt động xây dựng | 19 | Diện tích nhà ở xây dựng mới (theo nhà nước và tư nhân) | - Diện tích nhà ở xây dựng mới (nghìn m2) là tổng diện tích nhà ở xây dựng mới (nhà nước và tư nhân) tại các huyện, thị xã, thành phố. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu diện tích nhà ở mới (nhà nước và tư nhân) trên toàn tỉnh theo từng huyên, thi xã, thành phố hàng năm; đơn vị tính là “nghìn m2”; - Nguồn dữ liệu: Sở Xây dựng và UBND cấp huyện. | ||
20 | Số km cầu, đường được xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu cầu, đường được xây dựng, nâng cấp, cải tạo trên toàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “km”; - Nguồn dữ liệu: Sở Giao thông vận tải | ||||
7 | Phát triển công nghiệp | 21 | Số lượng KCN, CCN được thành lập | - Số lượng KCN/CCN được thành lập: là tổng số các KCN/CCN trên địa bàn tỉnh tính theo các huyện, thị xã, thành phố. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu KCN/CCN trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “KCN, CCN”; - Nguồn dữ liệu: Sở Công Thương (CCN) và BQL KKT Đông Nam (KCN). | ||
22 | Diện tích các KCN, CCN | - Diện tích các KCN/CCN là tổng diện tích các KCN/CCN trên địa bàn tỉnh. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu KCN, CCN trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “ha”; - Nguồn dữ liệu: Sở Công Thương (CCN) và BQL KKT Đông Nam (KCN). b | ||||
23 | Tỷ lệ lấp đầy KCN/CCN | - Tỷ lệ lấp đầy KCN/CCN: tỷ lệ lấp đầy của khu công nghiệp là tỷ lệ diện tích đất công nghiệp đã cho nhà đầu tư thuê, thuê lại để hoạt động sản xuất kinh doanh trên tổng diện tích đất công nghiệp của khu công nghiệp và được tính theo tỷ lệ phần trăm (%). - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu đất công nghiệp đã cho nhà đầu tư thuê tại các KCN/CCN và theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “%”;
- Nguồn dữ liệu: Sở Công Thương (CCN) và BQL KKT Đông Nam (KCN). | ||||
24 | Số cơ sở sản xuất công nghiệp trong tỉnh theo ngành sản xuất | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu số cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “cơ sở”; - Nguồn dữ liệu: Sở Công Thương, UBND cấp huyện | ||||
8 | Phát triển ngành thủy hải sản | 25 | Số lượng cơ sở nuôi trồng thủy, hải sản | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu cơ sở nuôi trồng thủy, hải sản theo nước ngọt, lợ- mặn trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “cơ sở”; - Nguồn dữ liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | ||
26 | Tổng diện tích nuôi trồng thủy, hải sản | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu diện tích nuôi trồng thủy sản theo nước ngọt, lợ-mặn trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “ha”; - Nguồn dữ liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | ||||
27 | Sản lượng nuôi trồng thủy hải sản | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu sản lượng nuôi trồng thủy hải sản theo nước ngọt, lợ-mặn trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “triệu tấn”; - Nguồn dữ liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | ||||
28 | Số lượng cơ sở chế biến thủy hải sản | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu cơ sở chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh theo huyện, từng năm; đơn vị tính là “cơ sở”; - Nguồn dữ liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | ||||
29 | Sản lượng đánh bắt thủy hải sản | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu sản lượng đánh bắt hải sản trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “triệu tấn” - Nguồn dữ liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | ||||
9 | Phát triển du lịch | 30 | Số lượt khách du lịch trong nước và quốc tế | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu số lượt khách du lịch trong nước trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “lượt”; - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu số lượt khách du lịch nước ngoài trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “lượt”; - Nguồn số liệu: Sở Du lịch. | ||
10 | Hoạt động làng nghề | 31 | Số lượng làng nghề được công nhận | - Làng nghề được công nhận phải đạt cả 03 tiêu chí sau: a) Có tối thiểu 20% tổng số hộ trên địa bàn tham gia một trong các hoạt động hoặc các hoạt động ngành nghề nông thôn quy định tại Điều 4 Nghị định 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 của Chính phủ b) Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 02 năm liên tục tính đến thời điểm đề nghị công nhận. c) Đáp ứng các điều kiện bảo vệ môi trường làng nghề theo quy định của pháp luật hiện hành. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê số lượng làng nghề được công nhận trên toàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính “làng nghề”. - Nguồn số liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | ||
11 | Hoạt động lâm nghiệp | 32 | Diện tích rừng và tỷ lệ che phủ rừng | - Diện tích rừng hiện có là diện tích đất tại thời điểm quan sát có hệ sinh thái gồm quàn thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác. - Tỷ lệ che phủ rừng: là tỷ lệ phần trăm diện tích rừng hiện có so với diện tích đất tự nhiên của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tại một thời điểm nhất định. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê số liệu về diện tích rừng hiện có và diện tích đất tự nhiên trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính “ha” và % . Trong đó: - Shcr là diện tích rừng hiện có; - Stn là tổng diện tích đất tự nhiên. - Nguồn số liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | ||
33 | Tỷ lệ diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng mới trên tổng diện tích rừng | - Diện tích rừng trồng mới tập trung là diện tích trồng mới các loại cây lâm nghiệp đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật và có quy mô diện tích từ 0,5 ha trở lên, thực hiện trong một thời kỳ nhất định (quý, 6 tháng, 9 tháng, năm). - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê số liệu về diện tích rừng tự nhiên, diện tích rừng trồng mới và tổng diện tích rừng trên địa bàn tỉnh, theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính “ha”. Trong đó, R là tỷ lệ diện tích rừng; S là diện tích rừng; i là loại rừng. - Nguồn số liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | ||||
34 | Sản lượng gỗ khai thác hàng năm của tỉnh | - Sản lượng gỗ được cấp phép khai thác hàng năm của tỉnh là tổng sản lượng gỗ được chủ rừng khai thác trên toàn tỉnh. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu sản lượng gỗ được khai thác hàng năm trên toàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “m3”; - Nguồn số liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | ||||
35 | Diện tích rừng bị mất do cháy rừng, chuyển đổi diện tích sử dụng và phá hoại của tỉnh. | - Diện tích rừng bị mất do cháy rừng: là diện tích rừng bị cháy do các nguyên nhân chủ quan và khách quan không còn khả năng khôi phục tự nhiên trong thời kỳ nhất định. - Diện tích rừng bị mất do chuyển đổi diện tích sử dụng: là diện tích rừng chuyển đổi sang các mục đích sử dụng khác. - Diện tích rừng bị mất do phá hoại: là diện tích rừng bị chặt phá để làm nương rẫy, lấy lâm sản, thổ sản hoặc chuyển đổi các mục đích khác mà không dược cơ quan quản lý có thẩm quyền cho phép, không còn khả năng khôi phục tự nhiên trong thời kỳ nhất định. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu diện tích rừng bị mất trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “ha”; - Nguồn số liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | ||||
ÁP LỰC | 12 | Nước thải theo các lĩnh vực | 36 | Tổng lượng nước thải theo các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt và dịch vụ. | - Tổng lượng nước thải phát sinh hàng năm theo lĩnh vực nông nghiệp là lượng nước thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất của ngành nông nghiệp. - Tổng lượng nước thải phát sinh hàng năm theo lĩnh vực công nghiệp là lượng nước thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất của ngành công nghiệp. - Tổng lượng nước thải phát sinh hàng năm theo lĩnh vực sinh hoạt là lượng nước thải sinh hoạt phát sinh hàng năm. - Tổng lượng nước thải phát sinh hàng năm theo lĩnh vực dịch vụ là lượng nước thải phát sinh từ các hoạt động kinh doanh dịch vụ. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu nhu cầu sử dụng nước theo từng lĩnh vực. Tính toán lượng nước thải theo từng lĩnh vực, từng năm theo công thức sau: Qi (m3) = Vi (m3) x 0,8; Đơn vị tính là “m3” Trong đó, Q là lượng nước thải; V là nhu cầu sử dụng nước; i là lĩnh vực hoạt động; 0,8 là hệ số quy đổi. - Nguồn số liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường (chủ trì), Sở NN&PTNT, Sở Xây dựng, BQL KKT Đông Nam, UBND cấp huyện. | |
13 | Sự cố môi trường | 37 | Số vụ tràn dầu trên các vùng cửa sông, biển | - Số vụ dầu tràn trên các vùng cửa sông, biển là tổng số các vụ/sự cố đã gây ra hiện tượng dầu tràn trên vùng cửa sông/biển Việt Nam. - Số lượng dầu tràn trên biển là tổng số hoá chất bị trôi/rò rỉ xuống biển tại các vùng biển Nghệ An. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu số vụ tràn dầu trên các vùng cửa sông, biển trên toàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “vụ”; Thông tin thu thập: chi tiết về thời gian, địa điểm, khối lượng dầu tràn, loại dầu, nguyên nhân từng vụ tràn dầu. - Nguồn dữ liệu: Sở Công Thương | ||
38 | Số vụ hóa chất rò rỉ trên sông, biển | - Số vụ hoá chất rò rỉ trên các vùng cửa sông, biển là tổng số vụ hoá chất bị trôi/rò rỉ xuống biển tại các vùng biển Việt Nam. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu số vụ hóa chất rò rỉ trên sông, biển trên toàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “vụ”. Thông tin thu thập: chi tiết về thời gian, địa điểm, khối lượng dầu tràn, loại dầu, nguyên nhân từng vụ tràn dầu. - Nguồn dữ liệu: Sở Công Thương | ||||
14 | Phát sinh chất thải rắn | 39 | Lượng CTR phát sinh hàng năm theo lĩnh vực: sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, y tế và phế liệu nhập khẩu | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu chất thải rắn công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, y tế phát sinh trên địa bàn tỉnh theo lừng huyện, từng năm; đơn vị tính “tấn” - Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh hàng năm (tấn): Sở Tài nguyên và Môi trường hàng năm tổng hợp số liệu từ Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam và các đơn vị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh. - Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng năm (tấn): Sở Tài nguyên và Môi trường hàng năm tổng hợp số liệu từ Sở Xây dựng (CTR đô thị), UBND cấp huyện. - Lượng chất thải rắn y tế phát sinh hàng năm (tấn): Sở Y tế hàng năm tổng hợp khối lượng chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động khám chữa bệnh của ngành y tế. - Lượng chất thải rắn nông nghiệp phát sinh hàng năm (tấn): Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hàng năm tổng hợp khối lượng chất thải rắn nông nghiệp từ cấp huyện. - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường (chủ trì), Sở Xây dựng; Sở NN&PTNT; BQL KKT Đông Nam; Sở Y tế, UBND cấp huyện. | ||
40 | Lượng chất thải nguy hại phát sinh hàng năm theo lĩnh vực: công nghiệp, y tế, sinh hoạt, nông nghiệp | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu chất thải nguy hại phát sinh theo lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, y tế trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính “tấn” - Lượng chất thải nguy hại công nghiệp phát sinh hàng năm (tấn): Sở Tài nguyên và Môi trường hàng năm tổng hợp số liệu từ Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam và các đơn vị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh. - Lượng chất thải nguy hại sinh hoạt phát sinh hàng năm (tấn): Sở Tài nguyên và Môi trường hàng năm tổng hợp số liệu từ UBND cấp huyện. - Lượng chất thải nguy hại y tế phát sinh hàng năm (tấn): Sở Y tế hàng năm tổng hợp khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ các hoạt động khám chữa bệnh của ngành y tế. - Lượng chất thải nguy hại nông nghiệp phát sinh hàng năm (tấn): Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hàng năm tổng hợp khối lượng chất thải nguy hại nông nghiệp từ cấp huyện. - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường (chủ trì), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Sở Y tá; UBND cấp huyện. | ||||
15 | Biến đổi khí hậu | 41 | Độ mặn (nồng độ Clorua) trong nước tại các khu vực ven biển | - Độ mặn hay còn gọi là Độ muối (nồng độ Clorua) là tổng lượng Clorua (tính bằng miligam hoặc g) trên 1 lít nước biển. Đơn vị: mg/l hoặc g/l (tương đương ‰) - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về Độ mặn trên địa bàn tỉnh. - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường | ||
42 | Nhiệt độ không khí trung bình năm và Lượng mưa trung bình năm | - Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm được tính bằng phương pháp bình quân số học giản đơn của nhiệt độ không khí năm tại các trạm đo nhiệt độ không khí trên địa bàn tỉnh Nghệ An. - Lượng mưa trung bình hàng năm được tính bằng phương pháp bình quân số học giản đơn của lượng mưa năm tại các trạm đo mưa trên địa bàn tỉnh Nghệ An. - Phương pháp xác định: trích sao, thống kê dữ liệu về nhiệt độ không khí trung bình năm tại các trạm khí tượng thủy văn trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Đơn vị tính “°C” - Phương pháp xác định: trích sao, thống kê dữ liệu về tổng lượng mưa năm tại các trạm khí tượng thủy văn trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Đơn vị tính là “mm”; - Nguồn dữ liệu: Đài Khí tượng Bắc Trung Bộ. | ||||
16 | Số vụ Thiên tai và mức độ thiệt hại | 43 | Số lượng các vụ thiên tai hàng năm | - Vụ thiên tai là một thảm họa do thiên nhiên gây ra như: bão, lụt, lũ, lốc, sạt lở đất, triều cường, xâm nhập mặn, sóng thần, núi lửa, sét đánh, mưa đá... - Số vụ thiên tai là tổng số vụ thiên tai xảy ra trong tháng/năm có ảnh hưởng đến các khu vực địa lý khác nhau của đất nước. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu số lượng các vụ thiên tai trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị “vụ”. - Nguồn dữ liệu: Văn phòng thường trực Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cửu nạn (chủ trì), Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND cấp huyện | ||
44 | Thiệt hại từ các vụ thiên tai về người, về kinh tế, về môi trường | - Mức độ thiệt hại bao gồm thiệt hại về người và tài sản của các vụ thiên tai. Về người bao gồm số người chết, số người bị mất tích, số người bị thương; thiệt hại về tài sản được ước tính toàn bộ giá trị thiệt hại bằng tiền mặt do vụ thiên tai gây ra. Thiệt hại về môi trường được xác định bằng mức độ ô nhiễm môi trường. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu thiệt hại từ các vụ thiên tai về người (người), thiệt hại về kinh tế (tỷ đồng), thiệt hại về môi trường (mức độ ô nhiễm) trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm. - Nguồn dữ liệu: Văn phòng Thường trực Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (chủ trì); Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND cấp huyện | ||||
Hiện trạng | 17 | Chất lượng môi trường không khí | 45 | Nồng độ các chất (TSP, PM10, SO2, NO2, CO) trung bình trong môi trường không khí xung quanh | - Nồng độ các chất trung bình trong môi trường không khí xung quanh được xác định là số liệu trung bình cộng các đợt quan trắc trong năm của mỗi thông số tại điểm quan trắc. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu các chất (TSP, PM10, SO2, NO2, CO) môi trường không khí xung quanh theo từng chất, từng điểm quan trắc trong chương trường quan trắc mạng lưới tỉnh; đơn vị tính là “μg/m3”; - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường. | |
18 | Chất lượng nước mặt lục địa | 46 | Hàm lượng các chất (TSS, DO, BODs, COD, NH4 , NO3, NO2-, PO43-, Coliform) trong nước mặt lục địa | - Hàm lượng các chất (TSS, DO, BOD5, COD, NH4 , NO3-, NO2-, PO43-, Coliform) trong nước mặt lục địa là Hàm lượng các chất trong nước tại các điểm/trạm quan trắc tính trung bình năm bằng giá trị trung bình cộng của kết quả các đợt quan trắc các thông số đó trong năm tại các điểm/trạm quan trắc đó. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu các chất (TSS, DO, BOD5, COD, NH4 , NO3-, NO2-, PO43-, Coliform) trong nước mặt lục địa theo từng chất, từng điểm quan trắc trong chương trường quan trắc mạng lưới tỉnh; đơn vị tính là “μg/l” (MPN/100ml); - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường. | ||
19 | Chất lượng nước biển ven bờ | 47 | Hàm lượng một số chất (DO, NH4 , Tổng dầu mỡ) trong nước biển tại một số cửa sông, ven biển | - Hàm lượng một số chất (DO, COD, NH4 , Tổng dầu mỡ) trong nước biển tại một số cửa sông, ven biển là hàm lượng các chất tại các cửa sông, ven biển tại các điểm/trạm quan trắc được tính bằng giá trị trung bình của các đợt quan trắc trong năm. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu các chất (DO, COD, NH4 , Tổng dầu mỡ) trong nước nước biển theo từng chất, từng điểm quan trắc trong chương trường quan trắc mạng lưới tỉnh; đơn vị tính là “μg/l”; - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường. | ||
48 | Hàm lượng các chất độc hại (thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng) trong trầm tích nước biển ven bờ | - Hàm lượng một số chất độc hại (thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng) trong trầm tích nước biển ven bờ là hàm lượng các chất độc hại trong trầm tích nước biển ven bờ tại các điểm/trạm quan trắc được tính bằng giá trị trung bình của các đợt quan trắc trong năm. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu các chất (thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng) trong trầm tích nước biển ven bờ theo từng chất, từng điểm quan trắc trong chương trường quan trắc mạng lưới tỉnh; đơn vị tính là “μg/l” “mg/l”; - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường. | ||||
20 | Đa dạng sinh học | 49 | Số lượng loài bị đe dọa suy giảm đa dạng sinh học, giảm phân hạng cần được bảo tồn trong sách Đỏ Việt Nam, Danh mục IUCN | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về số lượng loài bị đe dọa suy giảm đa dạng sinh học, giảm phân hạng cần được bảo tồn trong sách Đỏ Việt Nam, Danh mục IUCN trên toàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “loài”; - Nguồn dữ liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. | ||
50 | Số lượng loài bị mất | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về số lượng loài bị mất trên toàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “loài”; - Nguồn dữ liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. | ||||
51 | Số loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về số loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trên toàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “loài”; - Nguồn dữ liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. | ||||
52 | Số lượng và diện tích khu bảo tồn thiên nhiên | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về số lượng và diện tích khu bảo tồn thiên nhiên trên toàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “ha, khu”; - Nguồn dữ liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. | ||||
21 | Môi trường đất | 53 | Diện tích đất phân theo mục đích sử dụng | - Diện tích đất phân theo mục đích sử dụng là diện tích đất phân theo các mục đích sau: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất ở và nhóm đất chưa sử dụng. - Phương pháp xác định: P = P1 P2 P3 P4 P5 Trong đó: P là tổng diện tích đất phân theo mục đích sử dụng; P1 là Diện tích đất sản xuất nông nghiệp; P2 là diện tích đất lâm nghiệp; P3 là Diện tích đất chuyên dụng; P4 là Diện tích đất ở và P5 là Diện tích đất chưa sử dụng. - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường (P3, P4, P5), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (P1, P2). | ||
|
| 54 | Diện tích đất suy thoái theo các loại hình: sa mạc hóa, ô nhiễm đất, xói mòn, đá ong hóa, nhiễm mặn, nhiễm phèn | - Đất bị thoái hóa là đất bị thay đổi những đặc tính và tính chất vốn có ban đầu (theo chiều hướng xấu) do sự tác động của điều kiện tự nhiên và con người. - Phương pháp xác định: S = S1 S2 S3 S4 S5 S6 S4 là diện tích sa mạc hóa; S2 là diện tích ô nhiễm đất; S3 là diện tích xói mòn, S4 là diện tích đá ong hóa, S5 là diện tích đất nhiễm mặn, S6 là diện tích đất nhiễm phèn. - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường (S2), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (S1, S3, S4, S5, S6). | ||
Tác động | 22 | Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng | 55 | Số lượng người mắc bệnh nghề nghiệp liên quan đến ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí, tiếng ồn) tại các khu vực sản xuất | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về số lượng người mắc bệnh nghề nghiệp liên quan đến ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí, tiếng ồn) tại các khu vực sản xuất trên toàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là người ; - Nguồn dữ liệu: Sở Y tế. | |
Đáp ứng | 23 | Văn bản pháp luật trong quản lý môi trường | 56 | Số lượng văn bản quy phạm pháp luật về môi trường đã ban hành | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về số lượng văn bản quy phạm pháp luật về môi trường đã ban hành trên toàn tỉnh, từng năm; đơn vị tính là “văn bản”; - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường và UBND cấp huyện. | |
24 | Đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường | 57 | Chi ngân sách hàng năm cho hoạt động bảo vệ môi trường | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về chi ngân sách hàng năm cho hoạt động bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh gồm: chi sự nghiệp bảo vệ môi trường và chi đầu tư cho môi trường từng năm; đơn vị tính là “triệu đồng”; - Nguồn dữ liệu: Sở Tài chính (chủ trì), Sở Kế hoạch Đầu tư, UBND cấp huyện. | ||
25 | Công tác thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐMC, ĐTM và kế hoạch bảo vệ môi trường | 58 | Số lượng báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) được phê duyệt hàng năm | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về số lượng báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) được phê duyệt hàng năm trên toàn tỉnh, từng năm; đơn vị tính là “báo cáo”; - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường. | ||
Số lượng báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) được phê duyệt hàng năm | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về số lượng báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) được phê duyệt hàng năm trên toàn tỉnh, từng năm; đơn vị tính là “báo cáo”; - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường (chủ trì) và Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam. | |||||
Số lượng Kế hoạch bảo vệ môi trường được phê duyệt hàng năm | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về số lượng Kế hoạch bảo vệ môi trường được phê duyệt hàng năm trên toàn tỉnh, từng năm; đơn vị tính là “Báo cáo”; - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường (chủ trì), Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam và UBND cấp huyện. | |||||
26 | Công tác thanh tra, xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật về BVMT | 59 | Số vụ vi phạm môi trường bị phát hiện và xử phạt hàng năm | - Phương pháp xác định', trích sao và thống kê dữ liệu về số vụ vi phạm môi trường bị phát hiện và xử phạt hàng năm trên toàn tỉnh, từng năm; đơn vị tính là “vụ”; - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường (chủ trì), Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam, Cảnh sát môi trường, Thanh tra tỉnh và UBND cấp huyện. | ||
60 | Số tiền xử phạt từ các vụ vi phạm về môi trường | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về số tiền xử phạt từ các vụ vi phạm về môi trường hàng năm trên toàn tỉnh, từng năm; đơn vị tính là “tỷ đồng”; - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường (chủ trì); Thanh tra tỉnh,, Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam, Cảnh sát môi trường và UBND cấp huyện. | ||||
27 | Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường | 61 | Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải đã thu được | - Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải bao gồm: Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp và phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt. - Phương pháp xác định: các đơn vị cấp nước sạch báo cáo số phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt đã thu dược về UBND cấp huyện, UBND cấp huyện báo cáo số liệu trên địa bàn về Sở TN&MT. Trích sao và thống kê dữ liệu về Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt đã thu được hàng năm trên toàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “tỷ đồng”; UBND cấp huyện thu thập, tổng hợp số liệu về phí nước thải sinh hoạt từ các đơn vị cấp nước sạch và UBND cấp xã về UBND cấp huyện; - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường (phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp), UBND cấp huyện (phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt). | ||
62 | Số tiền thu được từ dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về số tiền thu được từ dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo địa bàn từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “triệu đồng”; UBND các huyện, thị xã, thành phố báo cáo số tiền đã thu được trên địa bàn về Sở TN&MT. - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường và UBND cấp huyện. | ||||
28 | Xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng | 63 | Tỷ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được khắc phục | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về cơ sở thuộc danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã được khắc phục (có quyết định phê duyệt) trên địa bàn tỉnh, từng năm; đơn vị tính là “cơ sở”; Tính toán tỷ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trường đã được khắc phục theo từng huyện, từng năm, theo công thức: đơn vị tính là “%”: Trong đó, R là tỷ lệ cơ sở đã khắc phục, N là số cơ sở đã khắc phục, P là số cơ sở thuộc danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường. | ||
29 | Cây xanh | 64 | Diện tích cây xanh trên đầu người dân đô thị | - Phương pháp xác định: Trích sao và thống kê dữ liệu về diện tích cây xanh ở đô thị trên toàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “m2”; Trích sao dữ liệu về dân số đô thị trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “người”; nguồn dữ liệu từ UBND cấp huyện. Tính toán diện tích cây xanh trên đầu người dân đô thị trên toàn tỉnh theo công thức: đơn vị tính là “m2/người”: Trong đó, R là tỷ lệ cây xanh trên đầu người dân đô thị, S là tổng diện tích cây xanh, P là dân số đô thị. - Nguồn dữ liệu: Sở Xây dựng. | ||
30 | Kiểm soát nước thải | 65 | Tỷ lệ các Khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải | - Phương pháp xác định: Trích sao và thống kê dữ liệu về Khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “KCN”; nguồn dữ liệu từ BQL KKT Đông Nam, UBND cấp huyện. Trích sao và thống kê dữ liệu về Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “KCN”; Tính toán tỷ lệ Khu Công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải theo công thức: đơn vị tính là % : Trong đó, K là tỷ lệ Khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải, Kx là số Khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải, K là tổng số khu công nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh. - Nguồn dữ liệu: Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam | ||
66 | Lượng nước thải công nghiệp đã được xử lý trên tổng lượng nước thải công nghiệp phát sinh | - Phương pháp xác định: Trích sao và thống kê dữ liệu về Lượng nước thải công nghiệp đã được xử lý trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “m3”; nguồn dữ liệu từ BQL KKT Đông Nam, các cơ sở sản xuất công nghiệp. Trích sao và thống kê dữ liệu về tổng lượng nước thải công nghiệp phát sinh trên địa bàn tỉnh theo từng huyện, từng năm; đơn vị tính là “m3”; nguồn dữ liệu từ BQL KKT Đông Nam, các cơ sở sản xuất công nghiệp. Tính toán tỷ lệ nước thải công nghiệp được xử lý theo công thức: đơn vị tính là “%”: Trong đó, R là tỷ lệ nước thải công nghiệp được xử lý, Qx là lượng nước thải công nghiệp được xử lý, Q là tổng lượng nước thải công nghiệp. - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường và BQL KKT Đông Nam. | ||||
67 | Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp được cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn | - Cơ sở sản xuất công nghiệp xả nước thải với quy mô trên 5m3/ngày.đêm phải cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp được cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn trên toàn tỉnh theo từng huyện; đơn vị tính là “cơ sở”; - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường. | ||||
68 | Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp được cấp phép khai thác nước mặt/nước dưới đất | - Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp được cấp phép khai thác nước mặt/nước dưới đất là số cơ sở sản xuất công nghiệp khai thác trên 10 m3/ngày,đêm nước mặt/nước dưới đất. - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp được cấp phép khai thác nước mặt/nước dưới đất trên toàn tỉnh theo từng huyện; đơn vị tính là “cơ sở”; - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường. | ||||
31 | Hoạt động quan trắc môi trường | 69 | Số lượng trạm quan trắc tự động liên tục môi trường không khí, nước | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về số lượng trạm quan trắc tự động liên tục môi trường không khí, nước trên địa bàn tỉnh; đơn vị tính là “trạm”; - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường. | ||
70 | Số lượng điểm quan trắc định kỳ theo các thành phần môi trường của tỉnh | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về số lượng điểm quan trắc định kỳ theo các thành phần môi trường của tỉnh trên địa bàn tỉnh; đơn vị tính là “điểm”; - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường. | ||||
32 | Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn | 71 | Tỷ lệ thu gom chất thải rắn | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về khối lượng chất thải rắn thu gom và khối lượng chất thải rắn phát sinh theo lĩnh vực gồm: chất thải rắn nông nghiệp, công nghiệp, y tế, sinh hoạt trên địa bàn tỉnh. Đơn vị tính (tấn), - Tỷ lệ thu gom chất thải rắn được xác định là phần trăm khối lượng chất thải rắn được thu gom trên tổng lượng chất thải rắn phát sinh, chia theo: CTR sinh hoạt, CTR công nghiệp, CTR y tế, CTR nông nghiệp - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường (chủ trì), Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Y tế, Sở Xây dựng, Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam, UBND cấp huyện. | ||
72 | Tỷ lệ xử lý chất thải rắn đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng | - Phương pháp xác định: Trích sao và thống kê dữ liệu về khối lượng chất thải rắn xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và khối lượng chất thải rắn phát sinh theo lĩnh vực gồm: chất thải rắn nông nghiệp, công nghiệp, y tế, sinh hoạt trên địa bàn tỉnh. Đơn vị tính (tấn), Tỷ lệ xử lý chất thải rắn bằng Khối lượng CTR thông thường được xử lý trên tổng lượng CTR phát sinh chia theo: CTR sinh hoạt, CTR công nghiệp, CTR y tế, CTR nông nghiệp
- Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường (chủ trì), Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Y tế, Sở Xây dựng, Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam, UBND cấp huyện. | ||||
73 | Tỷ lệ chất thải nguy hại đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về khối lượng chất thải nguy hại (CTNH) đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và khối lượng chất thải nguy hại phát sinh theo lĩnh vực gồm: CTNH nông nghiệp, CTNH công nghiệp, CTNH y tế, CTNH sinh hoạt trên địa bàn tỉnh. Đơn vị tính (tấn). Tỷ lệ chất thải nguy hại đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng là khối lượng chất thải nguy hại được xử lý trên tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh chia theo: CTNH công nghiệp, CTNH nông nghiệp, CTNH sinh hoạt, CTNH y tế. - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường (chủ trì), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, BQL KKT Đông Nam, Sở Y tế, UBND cấp huyện. | ||||
33 | Sử dụng nước sạch | 74 | Phần trăm hộ gia đình ở đô thị được sử dụng nước sạch | - Phương pháp xác định: Trích sao và thống kê dữ liệu về số hộ gia đình ở đô thị được sử dụng nước sạch trên toàn tỉnh theo từng huyện; đơn vị tính là “hộ”; nguồn dữ liệu: Sở Xây dựng. Trích sao dữ liệu về số hộ gia đình ở đô thị trên toàn tỉnh theo từng huyện; đơn vị tính là “hộ”. Nguồn dữ liệu: UBND cấp huyện. Tỷ lệ hộ gia đình ở đô thị được sử dụng nước sạch theo công thức: Trong đó, R là tỷ lệ hộ gia đình được cấp nước sạch ở đô thị, Nc là số hộ được cấp nước sạch ở đô thị, N là tổng tổng số hộ gia đình ở đô thị. - Nguồn dữ liệu: Sở Xây dựng, UBND cấp huyện. | ||
75 | Phần trăm hộ gia đình ở nông thôn được sử dụng nước sạch | - Phương pháp xác định: Trích sao và thống kê dữ liệu về số hộ gia đình ở nông thôn được sử dụng nước sạch trên toàn tỉnh theo từng huyện; đơn vị tính là “hộ”; Trích sao dữ liệu về số hộ gia đình ở nông thôn trên toàn tỉnh theo từng huyện; đơn vị tính là “hộ”; Tỷ lệ hộ gia đình ở nông thôn được sử dụng nước sạch theo công thức: Trong đó, R là tỷ lệ hộ gia đình được cấp nước sạch ở nông thôn, Nc là số hộ được cấp nước sạch ở nông thôn, N là tổng tổng số hộ gia đình ở nông thôn. - Nguồn dữ liệu: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND cấp huyện. | ||||
34 | Quản lý tổng hợp vùng ven biển | 76 | Các hoạt động bảo vệ môi trường tổng hợp vùng ven biển được triển khai | - Phương pháp xác định: trích sao và thống kê dữ liệu về các hoạt động bảo vệ môi trường tổng hợp vùng ven biển được triển khai trên toàn tỉnh tại các huyện ven biển; đơn vị tính là “hoạt động”. Thông tin thống kê: Địa điểm, thời gian, hoạt động cụ thể, kinh phí đầu tư. - Nguồn dữ liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường. |
[1] UBND cấp huyện định kỳ báo cáo số liệu về diện tích đô thị, diện tích nông thôn, dân số đô thị, dân số nông thôn trên địa bàn về Cục Thống kê
[2] Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn định kỳ báo cáo số liệu về diện tích đất sản xuất nông nghiệp và diện tích đất lâm nghiệp về Sở Tài nguyên và Môi trường.
[3] Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn định kỳ báo cáo số liệu về diện tích sa mạc hóa, xói mòn, đá ong hóa, nhiễm mặn, nhiễm phèn về Sở Tài nguyên và Môi trường.
[4] UBND cấp huyện định kỳ báo cáo số liệu về phí báo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt (do các đơn vị cấp nước và UBND cấp xã trên địa bàn thu) về Sở Tài nguyên và Môi trường.
- 1 Quyết định 397/QĐ-UBND năm 2018 về Bộ chỉ thị môi trường tỉnh Ninh Thuận
- 2 Quyết định 586/QĐ-UBND năm 2019 về Khung bộ chỉ thị môi trường tỉnh Quảng Trị
- 3 Quyết định 2245/QĐ-UBND năm 2020 về Bộ chỉ thị môi trường tỉnh Sơn La
- 4 Quyết định 3942/QĐ-UBND năm 2021 về Bộ chỉ thị môi trường tỉnh Thanh Hóa