Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

VĂN PHÒNG QUỐC HỘI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 36/QĐ-VPQH

Hà Nội, ngày 24 tháng 01 năm 2022

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ CÔNG BỐ CÔNG KHAI DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NĂM 2022 CỦA VĂN PHÒNG QUỐC HỘI

Căn cứ Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước;

Căn cứ các Thông tư số 61/2017/TT-BTC ngày 15/6/2017, Thông tư số 90/2018/TT-BTC ngày 28/9/2018 của Bộ Tài chính, hướng dẫn thực hiện công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ;

Căn cứ Quyết định số 1631/QĐ-VPQH ngày 30/12/2021 của Văn phòng Quốc hội về việc giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2022;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố công khai số liệu dự toán ngân sách năm 2022 của Văn phòng Quốc hội theo các phụ lục đính kèm.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 3. Vụ trưởng Kế hoạch - Tài chính và Thủ trưởng các đơn vị liên quan theo trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Bộ Tài chính;
- Chủ nhiệm VPQH (để b/c);
- Intranet VPQH;
- Lưu: HC, Vụ KHTC.
E-PAS: 6806

KT. CHỦ NHIỆM
PHÓ CHỦ NHIỆM




Phạm Đình Toản

 

VĂN PHÒNG QUỐC HỘI
Chương 002

PHỤ LỤC 01

DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NĂM 2022 (CHI TIẾT THEO ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC) KINH PHÍ CHI THƯỜNG XUYÊN
(Kèm theo Quyết định số 36/QĐ-VPQH ngày 24/01/2022 của Văn phòng Quốc hội)

Đơn vị tính: Triệu đồng

VỐN TRONG NƯỚC

STT

ĐƠN VỊ

CHI THƯỜNG XUYÊN (Vốn trong nước) (1)

TRONG ĐÓ

Chi cơ quan nhà nước... (Loại 340 - Khoản 341)

Chi sự nghiệp KHCN (Loại 100 - Khoản 102)

Chi sự nghiệp truyền hình (Loại 190 - Khoản 201)

Chi văn hóa thông tin (Loại 160-171)

Chi sự nghiệp đào tạo (Loại 070 - Khoản 085)

Cộng

Kinh phí thực hiện tự chủ

Kinh phi không thực hiện tự chủ

Cộng

Kinh phí thực hiện tự chủ

Kinh phí không thực hiện tự chủ

Cộng

Kinh phí thực hiện tự chủ

Kinh phí không thực hiện tự chủ

Kinh phí không thực hiện tự chủ

Kinh phí không thực hiện tự chủ

A

B

(1)=(2) (5) (8) (11) (12)

(2)=(3) (4)

3

4

(5)=(6) (7)

6

7

(8)=(9) (10)

9

10

11

12

 

TỔNG CỘNG

1.265.600

1.159.658

360.497

799.161

19.710

-

19.710

84.560

-

84.560

800

2.740

I

VỐN TRONG NƯỚC

1.265.600

1.157.790

360.497

797.293

19.710

-

19.710

84.560

-

84.560

800

2.740

1

Văn phòng Quốc hội

994.084

991.344

343.425

647.919

-

 

 

-

 

 

 

2.740

2

Vụ Công tác phía Nam

21.226

21.226

11.326

9.900

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Vụ Công tác miền Trung và Tây nguyên

12.296

12.296

5.746

6.550

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Báo Đại biểu nhân dân (2)

7.716

6.916

 

6.916

 

 

 

 

 

 

800

 

5

Viện Nghiên cứu lập pháp

20.010

300

 

300

19.710

 

19.710

 

 

 

 

 

6

Truyền hình Quốc hội VN

84.560

-

 

-

 

 

 

84.560

-

84.560

 

 

7

An Giang

2.201

2.201

 

2.201

 

 

 

 

 

 

 

 

8

Bà Rịa - Vũng Tàu

1.761

1.761

 

1.761

 

 

 

 

 

 

 

 

9

Bạc Liêu

1.711

1.711

 

1.711

 

 

 

 

 

 

 

 

10

Bắc Giang

2.079

2.079

 

2.079

 

 

 

 

 

 

 

 

11

Bắc Kạn

1.726

1.726

 

1.726

 

 

 

 

 

 

 

 

12

Bắc Ninh

1.766

1.766

 

1.766

 

 

 

 

 

 

 

 

13

Bến Tre

1.596

1.596

 

1.596

 

 

 

 

 

 

 

 

14

Bình Dương

2.626

2.626

 

2.626

 

 

 

 

 

 

 

 

15

Bình Định

1.816

1.816

 

1.816

 

 

 

 

 

 

 

 

16

Bình Phước

1.512

1.512

 

1.512

 

 

 

 

 

 

 

 

17

Bình Thuận

1.757

1.757

 

1.757

 

 

 

 

 

 

 

 

18

Cà Mau

1.785

1.785

 

1.785

 

 

 

 

 

 

 

 

19

Cao Bằng

1.835

1.835

 

1.835

 

 

 

 

 

 

 

 

20

Đắk Lắk

2.101

2.101

 

2.101

 

 

 

 

 

 

 

 

21

Đắk Nông

1.676

1.676

 

1.676

 

 

 

 

 

 

 

 

22

Điện Biên

1.711

1.711

 

1.711

 

 

 

 

 

 

 

 

23

Đồng Nai

2.671

2.671

 

2.671

 

 

 

 

 

 

 

 

24

Đồng Tháp

2.024

2.024

 

2.024

 

 

 

 

 

 

 

 

25

Gia Lai

1.874

1.874

 

1.874

 

 

 

 

 

 

 

 

26

Hà Giang

1.726

1.726

 

1.726

 

 

 

 

 

 

 

 

27

Hà Nam

1.631

1.631

 

1.631

 

 

 

 

 

 

 

 

28

Hà Tĩnh

1.835

1.835

 

1.835

 

 

 

 

 

 

 

 

29

Hải Dương

1.964

1.964

 

1.964

 

 

 

 

 

 

 

 

30

Hậu Giang

1.661

1.661

 

1.661

 

 

 

 

 

 

 

 

31

Hòa Bình

1.726

1.726

 

1.726

 

 

 

 

 

 

 

 

32

Hưng Yên

1.783

1.783

 

1.783

 

 

 

 

 

 

 

 

33

Khánh Hòa

1.851

1.851

 

1.851

 

 

 

 

 

 

 

 

34

Kiên Giang

1.974

1.974

 

1.974

 

 

 

 

 

 

 

 

35

Kon Tum

1.711

1.711

 

1.711

 

 

 

 

 

 

 

 

36

Lai Châu

1.562

1.562

 

1.562

 

 

 

 

 

 

 

 

37

Lạng Sơn

1.726

1.726

 

1.726

 

 

 

 

 

 

 

 

38

Lào Cai

1.726

1.726

 

1.726

 

 

 

 

 

 

 

 

39

Lâm Đồng

1.835

1.835

 

1.835

 

 

 

 

 

 

 

 

40

Long An

1.904

1.904

 

1.904

 

 

 

 

 

 

 

 

41

Nam Định

1.985

1.985

 

1.985

 

 

 

 

 

 

 

 

42

Nghệ An

3.077

3.077

 

3.077

 

 

 

 

 

 

 

 

43

Ninh Bình

1.646

1.646

 

1.646

 

 

 

 

 

 

 

 

44

Ninh Thuận

1.737

1.737

 

1.737

 

 

 

 

 

 

 

 

45

Phú Thọ

1.835

1.835

 

1.835

 

 

 

 

 

 

 

 

46

Phú Yên

1.687

1.687

 

1.687

 

 

 

 

 

 

 

 

47

Quảng Bình

1.676

1.676

 

1.676

 

 

 

 

 

 

 

 

48

Quảng Nam

1.751

1.751

 

1.751

 

 

 

 

 

 

 

 

49

Quảng Ngãi

1.757

1.757

 

1.757

 

 

 

 

 

 

 

 

50

Quảng Ninh

1.912

1.912

 

1.912

 

 

 

 

 

 

 

 

51

Quảng Trị

1.752

1.752

 

1.752

 

 

 

 

 

 

 

 

52

Sóc Trăng

1.851

1.851

 

1.851

 

 

 

 

 

 

 

 

53

Sơn La

1.785

1.785

 

1.785

 

 

 

 

 

 

 

 

54

Tây Ninh

1.696

1.696

 

1.696

 

 

 

 

 

 

 

 

55

Thái Bình

2.108

2.108

 

2.108

 

 

 

 

 

 

 

 

56

Thái Nguyên

1.835

1.835

 

1.835

 

 

 

 

 

 

 

 

57

Thanh Hóa

3.229

3.229

 

3.229

 

 

 

 

 

 

 

 

58

Thừa Thiên-Huế

1.868

1.868

 

1.868

 

 

 

 

 

 

 

 

59

Tiền Giang

1.904

1.904

 

1.904

 

 

 

 

 

 

 

 

60

TP Cần Thơ

1.868

1.868

 

1.868

 

 

 

 

 

 

 

 

61

TP Đà Nẵng

1.681

1.681

 

1.681

 

 

 

 

 

 

 

 

62

TP Hà Nội

5.414

5.414

 

5.414

 

 

 

 

 

 

 

 

63

TP Hải Phòng

2.551

2.551

 

2.551

 

 

 

 

 

 

 

 

64

TP Hồ Chí Minh

5.753

5.753

 

5.753

 

 

 

 

 

 

 

 

65

Trà Vinh

1.711

1.711

 

1.711

 

 

 

 

 

 

 

 

66

Tuyên Quang

1.667

1.667

 

1.667

 

 

 

 

 

 

 

 

67

Vĩnh Long

1.746

1.746

 

1.746

 

 

 

 

 

 

 

 

68

Vĩnh Phúc

1.666

1.666

 

1.666

 

 

 

 

 

 

 

 

69

Yên Bái

1.717

1.717

 

1.717

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 1.1

THUYẾT MINH THEO NỘI DUNG DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI NĂM 2022
(Kèm theo Quyết định số 36/QĐ-VPQH ngày 24/01/2022 của Văn phòng Quốc hội)

Chương 002

VỐN TRONG NƯỚC

Đơn vị: Triệu đồng

STT

NỘI DUNG

Tổng dự toán ngân sách được giao

Dự toán kinh phí giao năm 2022

Cộng

VPQH (DT cấp III)

Vụ CT PN

Vụ CT MT&TN

Các đơn vị dự toán khác

A

B

1=2

2=3 4 5 6

3

4

5

6

 

TỔNG CỘNG

1.265.600

1.265.600

994.084

21.226

12.296

237.994

A

Chi quản lý hành chính (Loại 340 - Khoản 341)

1.157.790

1.157.790

991.344

21.226

12.296

132.924

I

Kinh phí thực hiện tự chủ

360.497

360.497

343.425

11.326

5.746

-

1

Kinh phí hành chính phục vụ chung (không bao gồm chi mua sắm, cải tạo sửa chữa lớn TSCĐ)

360.497

360.497

343.425

11.326

5.746

 

2

Kinh phí các đơn vị sự nghiệp công lập

-

-

 

 

 

 

II

Kinh phí không thực hiện tự chủ

797.293

797.293

647.919

9.900

6.550

132.924

1

Kinh phí kỳ họp Quốc hội

90.000

90.000

90.000

 

 

 

2

Kinh phí hoạt động của UBTVQH (Trong đó bao gồm kinh phí hoạt động của Đảng Đoàn và kinh phí hội nghị ĐBQH chuyên trách)

22.000

22.000

21.700

 

 

300

3

Kinh phí hoạt động của HĐDT, các Ủy ban và các Ban của UBTVQH

90.000

90.000

90.000

 

 

 

4

Kinh phí hoạt động đối ngoại, trong đó:

129.000

129.000

123.500

3.000

2.500

-

*

Kinh phí Đoàn ra, trong đó:

100.000

100.000

100.000

-

-

-

 

- Kinh phí hoạt động của các đoàn ra

70.000

70.000

70.000

 

 

 

 

- Kinh phí chuyên cơ

30.000

30.000

30.000

 

 

 

*

Kinh phí Đoàn vào (trong đó có tiếp khách quốc tế tại Việt Nam)

13.500

13.500

10.000

2.000

1.500

 

*

Nộp niên liễm

2.000

2.000

2.000

 

 

 

*

Kinh phí tổ chức hội nghị quốc tế

12.000

12.000

10.000

1.000

1.000

 

*

Kinh phí hoạt động trong nước của các tổ chức nghị sĩ hữu nghị

1.500

1.500

1.500

 

 

 

5

Các khoản chi hành chính phục vụ chung

328.919

328.919

317.969

6.900

4.050

-

*

Chi phục vụ các hoạt động của Quốc hội tại địa bàn miền Trung và Tây nguyên, phía Nam

10.950

10.950

 

6.900

4.050

 

*

Mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ

317.969

317.969

317.969

-

-

 

*

Chi thực hiện các nhiệm vụ khác (Thuê chuyên gia, mua ô tô chuyên dùng, hoạt động ứng dụng CNTT...)

-

-

-

 

 

 

6

Chi chương trình ứng dụng công nghệ thông tin

-

-

 

 

 

 

6

Chi viện trợ

4.750

4.750

4.750

-

-

-

*

Chi xây dựng nhà làm việc VPQH Lào

-

-

 

 

 

 

*

Chi viện trợ khác theo thỏa thuận giữa lãnh đạo VPQH Việt Nam và lãnh đạo VPQH Lào, Campuchia (đào tạo Tiếng Việt, Tin học cho cán bộ VPQH Lào và Campuchia, triển khai đề án ứng dụng CNTT cho VPQH Campuchia, Lào ....)

4.750

4.750

4.750

 

 

 

7

Vốn đối ứng dự án viện trợ không hoàn lại

-

-

-

 

 

-

8

Kinh phí hỗ trợ xây dựng luật

 

-

 

 

 

 

9

Kinh phí hoạt động của các Đoàn ĐBQH

125.708

125.708

 

 

 

125.708

10

Kinh phí các đơn vị sự nghiệp công lập

6.916

6.916

 

 

 

6.916

B

Chi sự nghiệp khoa học công nghệ (Loại 100 - Khoản 102)

19.710

19.710

-

 

 

19.710

I

Kinh phí thực hiện tự chủ

 

-

 

 

 

 

II

Kinh phí không thực hiện tự chủ

19.710

19.710

-

 

 

19.710

 

Chi nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng

 

19.710

 

 

 

19.710

 

Chi thường xuyên

 

10.405

 

 

 

10.405

 

Trđó: Tiết kiệm để tạo nguồn cải cách tiền lương (10% chi TX tăng thêm ngoài lương)

 

171

 

 

 

171

 

Chi quản lý hoạt động KH&CN

 

760

 

 

 

760

 

Nhiệm vụ KHCN cấp Bộ, cấp cơ sở (Đề tài chuyển tiếp)

 

4.473

 

 

 

4.473

 

Chi hoạt động của Hội đồng khoa học của UBTVQH

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ KHCN mới.

 

2.830

 

 

 

2.830

 

Chi hội nghị góp ý dự án luật, chi mua sắm, chi hỗ trợ nhuận bút, chi quản lý KH của Hội đồng khoa học

 

1.242

 

 

 

1.242

C

Chi sự nghiệp phát thanh truyền hình (Loại 190 - Khoản 201)

84.560

84.560

-

 

 

84.560

I

Kinh phí thực hiện tự chủ

-

-

 

 

 

-

II

Kinh phí không thực hiện tự chủ

84.560

84.560

 

 

 

84.560

 

Trđó: Tiết kiệm để tạo nguồn cải cách tiền lương (10% chi TX tăng thêm ngoài lương)

 

500

 

 

 

500

D

Chi sự nghiệp đào tạo (Loại 070 - Khoản 085)

2.740

2.740

2.740

 

 

 

I

Kinh phí thực hiện tự chủ

 

-

 

 

 

 

II

Kinh phí không thực hiện tự chủ

2.740

2.740

2.740

 

 

 

 

Trong đó đào tạo, bồi dưỡng CBCC ở nước ngoài

 

 

 

 

 

 

E

Chi sự nghiệp văn hóa-Thông tin (Loại 160-Khoản 171)

800

800

 

 

 

800

I

Kinh phí thực hiện tự chủ

 

-

 

 

 

 

II

Kinh phí không thực hiện tự chủ

800

800

 

 

 

800

 

PHỤ LỤC 1.2

DỰ TOÁN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG NĂM 2022 CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI
BIỂU TỔNG HỢP

(Kèm theo Quyết định số 36/QĐ-VPQH ngày 24/01/2022 của Văn phòng Quốc hội)

Chương 002 - Loại 340 - Khoản 341

ĐVT: Triệu đồng

STT

ĐOÀN ĐBQH

Dự toán năm 2022

Kinh phí không thực hiện tự chủ

Tổng số

Trđó: thuê cgia

1

2

4

5

 

TỔNG CỘNG

125.708

18.900

1

An Giang

2.201

400

2

Bà Rịa - Vũng Tàu

1.761

300

3

Bạc Liêu

1.711

250

4

Bắc Giang

2.079

300

5

Bắc Kạn

1.726

250

6

Bắc Ninh

1.766

250

7

Bến Tre

1.596

150

8

Bình Dương

2.626

450

9

Bình Định

1.816

300

10

Bình Phước

1.512

150

11

Bình Thuận

1.757

200

12

Cà Mau

1.785

200

13

Cao Bằng

1.835

250

14

Đắk Lắk

2.101

300

15

Đắk Nông

1.676

200

16

Điện Biên

1.711

250

17

Đồng Nai

2.671

400

18

Đồng Tháp

2.024

350

19

Gia Lai

1.874

200

20

Hà Giang

1.726

250

21

Hà Nam

1.631

200

22

Hà Tĩnh

1.835

250

23

Hải Dương

1.964

250

24

Hậu Giang

1.661

200

25

Hòa Bình

1.726

250

26

Hưng Yên

1.783

250

27

Khánh Hòa

1.851

300

28

Kiên Giang

1.974

300

29

Kon Tum

1.711

250

30

Lai Châu

1.562

200

31

Lạng Sơn

1.726

250

32

Lào Cai

1.726

250

33

Lâm Đồng

1.835

250

34

Long An

1.904

250

35

Nam Định

1.985

350

36

Nghệ An

3.077

400

37

Ninh Bình

1.646

200

38

Ninh Thuận

1.737

300

39

Phú Thọ

1.835

250

40

Phú Yên

1.687

250

41

Quảng Bình

1.676

200

42

Quảng Nam

1.751

200

43

Quảng Ngãi

1.757

200

44

Quảng Ninh

1.912

250

45

Quảng Trị

1.752

300

46

Sóc Trăng

1.851

300

47

Sơn La

1.785

200

48

Tây Ninh

1.696

250

49

Thái Bình

2.108

350

50

Thái Nguyên

1.835

250

51

Thanh Hóa

3.229

450

52

Thừa Thiên-Huế

1.868

300

53

Tiền Giang

1.904

250

54

TP Cần Thơ

1.868

300

55

TP Đà Nẵng

1.681

250

56

TP Hà Nội

5.414

1.150

57

TP Hải Phòng

2.551

450

58

TP Hồ Chí Minh

5.753

1.400

59

Trà Vinh

1.711

250

60

Tuyên Quang

1.667

200

61

Vĩnh Long

1.746

300

62

Vĩnh Phúc

1.666

250

63

Yên Bái

1.717

250

 

PHỤ LỤC 1.2

DỰ TOÁN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG NĂM 2022 CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI
BIỂU CHI TIẾT THEO NHÓM NỘI DUNG CHI

(Kèm theo Quyết định số 36/QĐ-VPQH ngày 24/01/2022 của Văn phòng Quốc hội)

ĐVT: triệu đồng

STT

ĐOÀN ĐBQH

Số lượng ĐBQH

Kinh phí không thực hiện tự chủ

Tổng số ĐBQH

ĐBQH chuyên trách ở địa phương

ĐBQH chuyên trách ở trung ương

Cộng

Lương, PC và các khoản ĐG theo lương ĐBQH chuyên trách ĐP

Các khoản ĐBQH được hưởng trực tiếp

Chi giám sát (2*)

Chi TXCT (3*)

Chi tiếp công dân (4*)

Hội nghị lấy ý kiến cho dự án luật (5*)

Chi mời chuyên gia

Chi đặc thù khác phân bổ theo số lượng ĐBQH

Số tiền

Tr. đó hệ số điều chỉnh

1

2

3

4

5

6=(7) …. 14)

7=(6,2 1,05) *1,475*1,49* 12

8=(3)* 54,38 trđ

9=33,25 trđ x 2 cuộc

10=100 tr x 4 đợt

11=60 trđ/năm

12=9 trđ x 8 dự án luật

13=((3) - (5))*50 trđ

14=(3)*Mức lũy thoái * (15)

15

 

TỔNG CỘNG

499

67

121

125.708

12.797

27.132

4.518

27.000

4.050

4.536

18.900

26.775

 

1

An Giang

9

1

1

2.201

191

489

67

400

60

72

400

522

1,20

2

Bà Rịa - Vũng Tàu

6

1

-

1.761

191

326

67

400

60

72

300

345

1,15

3

Bạc Liêu

6

1

1

1.711

191

326

67

400

60

72

250

345

1,15

4

Bắc Giang

9

1

3

2.079

191

489

67

400

60

72

300

500

1,15

5

Bắc Kạn

6

1

1

1.726

191

326

67

400

60

72

250

360

1,20

6

Bắc Ninh

7

1

2

1.766

191

381

67

400

60

72

250

345

1,00

7

Bến Tre

6

1

3

1.596

191

326

67

400

60

72

150

330

1,10

8

Bình Dương

11

1

2

2.626

191

598

100

600

90

72

450

525

1,00

9

Bình Định

7

1

1

1.816

191

381

67

400

60

72

300

345

1,00

10

Bình Phước

5

1

2

1.512

191

272

67

400

60

72

150

300

1,20

11

Bình Thuận

7

1

3

1.757

191

381

67

400

60

72

200

386

1,12

12

Cà Mau

7

1

3

1.785

191

381

67

400

60

72

200

414

1,20

13

Cao Bằng

7

1

2

1.835

191

381

67

400

60

72

250

414

1,20

14

Đắk Lắk

9

1

3

2.101

191

489

67

400

60

72

300

522

1,20

15

Đắk Nông

6

1

2

1.676

191

326

67

400

60

72

200

360

1,20

16

Điện Biên

6

1

1

1.711

191

326

67

400

60

72

250

345

1,15

17

Đồng Nai

12

1

4

2.671

191

653

100

600

90

72

400

565

1,00

18

Đồng Tháp

8

1

1

2.024

191

435

67

400

60

72

350

449

1,15

19

Gia Lai

8

1

4

1.874

191

435

67

400

60

72

200

449

1,15

20

Hà Giang

6

1

1

1.726

191

326

67

400

60

72

250

360

1,20

21

Hà Nam

6

1

2

1.631

191

326

67

400

60

72

200

315

1,05

22

Hà Tĩnh

7

1

2

1.835

191

381

67

400

60

72

250

414

1,20

23

Hải Dương

9

1

4

1.964

191

489

67

400

60

72

250

435

1,00

24

Hậu Giang

6

1

2

1.661

191

326

67

400

60

72

200

345

1,15

25

Hòa Bình

6

1

1

1.726

191

326

67

400

60

72

250

360

1,20

26

Hưng Yên

7

1

2

1.783

191

381

67

400

60

72

250

362

1,05

27

Khánh Hòa

7

1

1

1.851

191

381

67

400

60

72

300

380

1,10

28

Kiên Giang

8

1

2

1.974

191

435

67

400

60

72

300

449

1,15

29

Kon Tum

6

1

1

1.711

191

326

67

400

60

72

250

345

1,15

30

Lai Châu

5

1

1

1.562

191

272

67

400

60

72

200

300

1,20

31

Lạng Sơn

6

1

1

1.726

191

326

67

400

60

72

250

360

1,20

32

Lào Cai

6

1

1

1.726

191

326

67

400

60

72

250

360

1,20

33

Lâm Đồng

7

1

2

1.835

191

381

67

400

60

72

250

414

1,20

34

Long An

8

1

3

1.904

191

435

67

400

60

72

250

429

1,10

35

Nam Định

8

1

1

1.985

191

435

67

400

60

72

350

410

1,05

36

Nghệ An

13

2

5

3.077

382

707

100

600

90

72

400

726

1,20

37

Ninh Bình

6

1

2

1.646

191

326

67

400

60

72

200

330

1,10

38

Ninh Thuận

6

1

-

1.737

191

326

67

400

60

72

300

321

1,07

39

Phú Thọ

7

1

2

1.835

191

381

67

400

60

72

250

414

1,20

40

Phú Yên

6

1

1

1.687

191

326

67

400

60

72

250

321

1,07

41

Quảng Bình

6

1

2

1.676

191

326

67

400

60

72

200

360

1,20

42

Quảng Nam

7

1

3

1.751

191

381

67

400

60

72

200

380

1 10

43

Quảng Ngãi

7

1

3

1.757

191

381

67

400

60

72

200

386

1,12

44

Quảng Ninh

8

1

3

1.912

191

435

67

400

60

72

250

437

1,12

45

Quảng Trị

6

1

-

1.752

191

326

67

400

60

72

300

336

1,12

46

Sóc Trăng

7

1

1

1.851

191

381

67

400

60

72

300

380

1,10

47

Sơn La

7

1

3

1.785

191

381

67

400

60

72

200

414

1,20

48

Tây Ninh

6

1

1

1.696

191

326

67

400

60

72

250

330

1,10

49

Thái Bình

9

1

2

2.108

191

489

67

400

60

72

350

479

1,10

50

Thái Nguyên

7

1

2

1.835

191

381

67

400

60

72

250

414

1,20

51

Thanh Hóa

14

2

5

3.229

382

761

100

600

90

72

450

774

1,20

52

Thừa Thiên-Huế

7

1

1

1.868

191

381

67

400

60

72

300

397

1,15

53

Tiền Giang

8

1

3

1.904

191

435

67

400

60

72

250

429

1,10

54

TP Cần Thơ

7

1

1

1.868

191

381

67

400

60

72

300

397

1,15

55

TP Đà Nẵng

6

1

1

1.681

191

326

67

400

60

72

250

315

1,05

56

TP Hà Nội

29

2

6

5.414

382

1.577

133

800

120

72

1.150

1.180

1,00

57

TP Hải Phòng

10

1

1

2.551

191

544

100

600

90

72

450

504

1,05

58

TP Hồ Chí Minh

30

2

2

5.753

382

1.631

133

800

120

72

1.400

1.215

1,00

59

Trà Vinh

6

1

1

1.711

191

326

67

400

60

72

250

345

1,15

60

Tuyên Quang

6

1

2

1.667

191

326

67

400

60

72

200

351

1,17

61

Vĩnh Long

6

1

-

1.746

191

326

67

400

60

72

300

330

1,10

62

Vĩnh Phúc

6

1

1

1.666

191

326

67

400

60

72

250

300

1,00

63

Yên Bái

6

1

1

1.717

191

326

67

400

60

72

250

351

1,17

Ghi chú:

(2*), (3*), (4*), (5*) Đối với Đoàn có từ 10 đến dưới 20 đại biểu Quốc hội: Tính thêm 50%; Đối với Đoàn có trên 20 đại biểu Quốc hội: Tính thêm 100%. Các cột có đặt công thức làm tròn số.

'(14) = Cột 4 * Cột 15 * Mức phân bổ tính theo định mức lũy thoái theo số lượng ĐBQH của đoàn.

 

PHỤ LỤC 2

CÁC NGUYÊN TẮC PHÂN BỔ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NĂM 2022
(Kèm theo Quyết định số 36/QĐ-VPQH ngày 24/01/2022 của Văn phòng Quốc hội)

Về cơ bản, các nguyên tắc xác định phương án phân bổ dự toán ngân sách năm 2022 của Văn phòng Quốc hội được kế thừa như đã thực hiện đối với dự toán năm 2021, cụ thể như sau:

I. Các nguyên tắc phân bổ dự toán

1.1. Về dự toán chi thường xuyên

- Dự toán kinh phí hoạt động cho các cơ quan của Quốc hội, các cơ quan của Ủy ban thường vụ Quốc hội theo kế hoạch, nhiệm vụ công tác dự kiến của từng cơ quan.

- Dự toán kinh phí hoạt động cho các Đoàn đại biểu Quốc hội (Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quản lý kinh phí) theo tiêu chí và định mức chung trên cơ sở kế thừa các tiêu chí và định mức phân bổ của những năm trước, có xem xét, ưu tiên đến địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, địa bàn đi lại khó khăn, các tỉnh có khoảng cách xa Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh...

- Dự toán hỗ trợ các đơn vị sự nghiệp công lập: Tiếp tục hỗ trợ một phần chi thường xuyên đối với đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự đảm bảo chi thường xuyên theo quy định (Riêng các Nhà khách thực hiện theo cơ chế đặt hàng, Viện nghiên cứu lập pháp do Ngân sách đảm bảo 100%).

- Dự toán kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ:

Dự toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ thường xuyên (Đối với Viện Nghiên cứu lập pháp) vận dụng quy định tại Thông tư 90/2017/TT-BTC ngày 30/8/2017 của Bộ Tài chính;

Ưu tiên bố trí đối với các đề tài, nhiệm vụ chuyển tiếp; các đề tài, nhiệm vụ mới đã được xác định, phê duyệt; đảm bảo thực hiện theo quy định: giao chi tiết theo đề tài.

- Dự toán chi hoạt động thường xuyên cho các đơn vị sử dụng ngân sách phải đảm bảo khớp đúng cả về tổng mức và chi tiết theo từng lĩnh vực chi; đảm bảo theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức theo quy định để thực hiện nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, đột xuất của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các cơ quan của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các Đoàn đại biểu Quốc hội;

- Đối với kinh phí đoàn ra: Ngoại trừ kinh phí đoàn ra đối với đoàn của lãnh đạo Quốc hội, được chủ động xác định ngay từ đầu năm, đáp ứng kịp thời phục vụ công tác đối ngoại. Đối với phần kinh phí đoàn ra của HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội; Văn phòng Quốc hội; các Ban, Viện của UBTVQH, sẽ được phân bổ sau khi Chương trình công tác đối ngoại được thông qua và theo tiêu thức chung, như: số đoàn đi, số người/Đoàn, nước đến công tác...

1.2. Về kế hoạch vốn chi đầu tư phát triển

Việc bố trí vốn đầu tư phát triển cho các dự án căn cứ vào các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ giao: kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn 2021-2025 và kế hoạch vốn năm 2022 cho Văn phòng Quốc hội, căn cứ vào quy định Luật đầu tư công và và các văn bản hướng dẫn, đảm bảo giao vốn kịp thời cho các dự án, đúng nguyên tắc, tiêu chí phân bổ theo quy định hiện hành.

II. Phân bổ dự toán các Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH)

2.1. Nguyên tắc phân bổ cho các Đoàn đại biểu Quốc hội

Về cơ bản, các nguyên tắc phân bổ dự toán ngân sách năm 2022 được thực hiện như đã thực hiện đối với dự toán năm 2021. Cụ thể các nguyên tắc như sau:

2.1.1. Kinh phí phục vụ các hoạt động của Đoàn ĐBQH:

Xác định định mức phân bổ trên cơ sở chế độ chi tiêu tại Nghị quyết số 524/2012/NQ-UBTVQH13 ngày 20/9/2012 (Nghị quyết 524) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các quy định hiện hành về tài chính.

2.1.2. Năm 2022 không đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên của Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân (Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND): Do từ ngày 01/7/2021, 100% các Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND được đảm bảo từ ngân sách địa phương.

2.2. Kinh phí hoạt động của Đoàn ĐBQH năm 2022 (Kinh phí không thực hiện tự chủ) là 125.708 triệu đồng.

Năm 2022, các Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND được đảm bảo từ ngân sách địa phương, chỉ có ĐBQH chuyên trách hưởng lương từ ngân sách Trung ương nên kinh phí được bố trí trong kinh phí không thực hiện tự chủ. Cụ thể các tiêu thức phân bổ kinh phí hoạt động của Đoàn ĐBQH như sau:

2.2.1. Lương, phụ cấp và các khoản đóng góp theo lương ĐBQH chuyên trách địa phương tính bình quân theo hệ số 6,2 và phụ cấp chức vụ 1,05 (Trường hợp thừa, thiếu, cân đối từ dự toán được giao).

2.2.2. Các khoản chi ĐBQH hưởng trực tiếp theo định mức cụ thể: 54,38 triệu đồng/đại biểu. Chi tiết cụ thể như sau:

a. Chi hoạt động phí của ĐBQH:

1,49 triệu đồng x 1,0 x 12 tháng = 17,88 triệu đồng

b. Khoán chi chế độ tài liệu (Công báo, báo Nhân dân, báo địa phương, phí internet):

1 triệu đồng/người/tháng x 12 tháng = 12 triệu đồng.

c. Chi hỗ trợ ĐBQH tự nghiên cứu để tham gia ý kiến vào các dự án luật:

Tính theo Chương trình xây dựng luật pháp lệnh năm 2022 (chỉ tính các dự án được xem xét tại kỳ họp, không bao gồm pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội)1; Tổng chi hỗ trợ nghiên cứu xây dựng luật: 12,5 triệu đồng, gồm:

Luật xây dựng mới hoặc thay thế: 1 triệu đồng/dự án luật x 12 dự án luật = 12 triệu đồng;

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều: 0,5 triệu đồng/dự án luật x 1 dự án luật = 0,5 triệu đồng.

d. Chi chế độ hỗ trợ khám, chăm sóc sức khỏe định kỳ, nghỉ dưỡng hàng năm: 5 triệu đồng/đại biểu/năm;

e. Chi tiếp xúc cử tri (khoán): 7 triệu đồng/đại biểu/năm;

2.2.3. Phân bổ kinh phí mời chuyên gia: 50 triệu đồng/đại biểu/năm (Riêng đại biểu Quốc hội chuyên trách ở Trung ương do Văn phòng Quốc hội đảm bảo).

2.2.4. Các khoản chi phục vụ hoạt động của Đoàn ĐBQH được tính bình quân theo số lượng đại biểu. Phân bổ bình quân: 50 triệu đồng/đại biểu/năm (bằng mức phân bổ năm trước). Trong đó: đã bao gồm một số nội dung chi theo Nghị quyết 353/2020/NQ-UBTVQH14, trừ chi đào tạo dài hạn đối với ĐBQH chuyên trách có văn bản hướng dẫn riêng.

* Định mức lũy thoái theo số lượng đại biểu của Đoàn ĐBQH (như các năm trước):

- Từ đại biểu thứ nhất đến đại biểu thứ 6: Định mức 50 trđ x 100%;

- Từ đại biểu thứ 7 đến đại biểu thứ 11: Định mức 50 trđ x 90%;

- Từ đại biểu thứ 12 đến đại biểu thứ 16: Định mức 50 trđ x 80%;

- Từ đại biểu thứ 17 trở đi: Định mức 50 trđ x 70%.

* Điều chỉnh tăng: Tiếp tục thực hiện theo nguyên tắc đã thực hiện từ những năm trước là tính hệ số điều chỉnh cho mức phân bổ trên theo các tiêu thức sau:

Tăng thêm 10% (0,1) đối với các tỉnh vùng cao, tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn;

Tăng thêm 5% (0,05) đối với các tỉnh biên giới (tỉnh có cửa khẩu) và 05 tỉnh Tây Nguyên;

Tăng thêm 5% (0,05) đối với các tỉnh có một trong hai, hoặc có cả hai điều kiện: tỉnh có khu du lịch cấp quốc gia và tỉnh là nơi ứng cử của lãnh đạo cao cấp;

Tăng thêm 10% (0,1) đối với các tỉnh miền Tây Nam bộ, phải di chuyển trên kênh rạch tốn nhiều chi phí so với đường bộ;

Tăng thêm 5% (0,05) đến 10% (0,1) đối với Đoàn ĐBQH các tỉnh có trụ sở xa các đô thị trung tâm, xa sân bay, làm tăng chi phí đi lại khi tham gia các đoàn công tác của các cơ quan của Quốc hội2.

Trường hợp tổng các hệ số điều chỉnh của Đoàn ĐBQH lớn hơn 1,2 sẽ áp dụng hệ số điều chỉnh tối đa bằng 1,2.

(Tổng hợp hệ số điều chỉnh theo Phụ lục 2.1 đính kèm)

2.2.5. Dự toán một số nội dung cụ thể:

a. Chi giám sát:

Tính mức bình quân 33,25 triệu đồng/cuộc x 02 cuộc/Đoàn ĐBQH = 66,5 triệu đồng/Đoàn ĐBQH (làm tròn số 67 triệu đồng).

- Đối với Đoàn ĐBQH có từ 10 đến dưới 20 ĐBQH: Tính thêm 50%, mức phân bổ bằng 99,75 triệu đồng/Đoàn ĐBQH (làm tròn số 100 triệu đồng).

- Đối với Đoàn ĐBQH có trên 20 ĐBQH: Tính thêm 100%, mức phân bổ bằng 133 triệu đồng/Đoàn ĐBQH (làm tròn số 133 triệu đồng).

b. Chi tiếp xúc cử tri:

Tính mức bình quân 100 triệu đồng/đợt x 04 đợt/Đoàn ĐBQH = 400 triệu đồng

Đối với Đoàn ĐBQH có từ 10 đến dưới 20 ĐBQH: Tính thêm 50%, mức phân bổ bằng 600 triệu đồng/Đoàn ĐBQH;

Đối với Đoàn ĐBQH có trên 20 ĐBQH: Tính thêm 100% phân bổ bằng 800 triệu đồng/Đoàn ĐBQH.

c. Chi tiếp công dân và xử lý đơn:

Tính mức bình quân 60 triệu đồng/Đoàn ĐBQH/năm;

Đối với Đoàn có từ 10 đến dưới 20 ĐBQH: Tính thêm 50%, mức phân bổ bằng 90 triệu đồng/Đoàn ĐBQH;

Đối với Đoàn có trên 20 ĐBQH: Tính thêm 100%, mức phân bổ bằng 120 triệu đồng/Đoàn ĐBQH.

d. Chi Hội nghị lấy ý kiến cho dự án luật: Tính bình quân 09 triệu đồng/dự án x 8 dự án3/Đoàn ĐBQH = 72 triệu đồng/năm/Đoàn ĐBQH.

(Chi tiết định mức các hoạt động theo Mục 2.3 dưới đây)

Ngoài các định mức tính làm cơ sở phân bổ nêu trên chưa tính đến kinh phí, do: Số lượng ĐBQH của Đoàn ĐBQH tăng/giảm; ĐBQH chuyển sang hoạt động chuyên trách ở Trung ương hoặc ngược lại... trong năm 2022.

2.3. Thuyết minh chi tiết tiêu thức phân bổ

Năm 2022, việc phân bổ dự toán phải thực hiện theo nhiệm vụ cụ thể. Vì Kế hoạch công tác năm 2022 của các Đoàn ĐBQH đến nay còn phụ thuộc vào hoạt động chung của Quốc hội, nên dự liệu dự toán được ước tính bình quân. Trong quá trình thực hiện, các Đoàn ĐBQH có thể cân đối giữa các hoạt động. Các định mức tính theo Nghị quyết 524/2012/UBTVQH13. Dự toán lập theo các nội dung chủ yếu, các phát sinh khác (nếu có), cân đối từ kinh phí được giao cho Đoàn ĐBQH.

2.3.1. Đối với dự toán giám sát:

- Xây dựng đề cương giám sát: 1.200.000 đồng/đề cương/cuộc giám sát;

- Xây dựng báo cáo giám sát: 1.800.000 đồng/báo cáo/cuộc giám sát;

- Xin ý kiến báo cáo giám sát: 300.000 đồng/người/báo cáo x 06 người = 1.800.000 đồng;

- Bồi dưỡng đoàn giám sát (buổi):

Trưởng đoàn: 200.000 đồng/người/buổi x 10 buổi = 2.000.000 đồng

Thành viên khác: 100.000 đồng/người/buổi x 09 người x 10 buổi = 9.000.000 đồng

- Chi tổ chức cuộc họp (buổi):

Chủ trì: 200.000 đồng/người/buổi x 02 buổi = 400.000 đồng

Thành viên: 100.000 đồng/người/buổi x 09 người x 02 buổi = 1.800.000 đồng;

- Tiền phòng cho ĐBQH trung ương và đại biểu ở xa: 02 người x 05 đêm x 900.000 đồng/phòng/đêm = 9.000.000 đồng;

- Tiền ăn dọc đường (ngày): 10 người x 2,5 ngày x 250.000 đồng/người/ngày = 6.250.000 đồng.

Tổng cộng dự toán 01 cuộc giám sát: 33.250.000 đồng.

Tính bình quân 02 cuộc giám sát/Đoàn/năm: 66.500.000 đồng/năm (làm tròn 67 triệu đồng/năm).

2.3.2. Đối với dự toán tiếp xúc cử tri (TXCT):

Tính bình quân 09 huyện4/tỉnh, mỗi huyện 02 điểm TXCT/đợt; 04 đợt/năm.

- ĐBQH: đã tính khoán chi (tại mục 2.2.2.e);

- Báo cáo kết quả TXCT theo nhóm: 03 báo cáo/đợt x 04 đợt x 300.000 đồng/báo cáo = 3.600.000 đồng;

- Báo cáo kết quả TXCT cả Đoàn: 01 báo cáo/đợt x 04 đợt x 500.000 đồng/báo cáo = 2.000.000 đồng;

- Tiền phòng cho ĐBQH trung ương: 02 người x 02 đêm x 900.000 đồng/phòng/đêm x 04 đợt = 14.400.000 đồng;

- Tiền ăn ĐBQH trung ương: 02 người x 02 ngày x 250.000 đồng/người/ngày x 04 đợt = 4.000.000 đồng;

- Hỗ trợ điểm TXCT: 4.000.000 đồng/điểm x 09 huyện x 02 điểm x 04 kỳ = 288.000.000 đồng;

- Chi khác (ma két, phô tô, in ấn, bồi dưỡng...): 04 đợt x 22.000.000 đ/đợt = 88.000.000 đồng.

Tổng cộng dự toán TXCT: 400.000.000 đồng/năm (bình quân 100.000.000 đồng/đợt).

2.3.3. Đối với dự toán chi tiếp công dân và xử lý đơn:

Có thể có nhiều hơn 01 ĐBQH tiếp dân trong 01 ngày (2 buổi), tuy nhiên, chỉ tính bình quân 01 ĐBQH tiếp dân trong 01 ngày, tính liên tục cho 50 tuần/năm (trừ 02 tuần lễ, Tết), và tính 01 ngày/tuần.

- ĐBQH: 50 ngày x 02 buổi x 150.000 đồng/người/buổi = 15.000.000 đồng;

- Viết báo cáo đề xuất xử lý đơn và báo cáo định kỳ về tiếp công dân và xử lý đơn:

25 báo cáo/năm x 1.000.000 đồng/báo cáo = 25.000.000 đồng.

- Chi khác (ma két, phô tô, in ấn, bồi dưỡng...): 20.000.000 đồng/năm.

Tổng dự toán chi tiếp công dân và xử lý đơn: 60.000.000 đồng/năm.

2.3.4. Đối với dự toán hội nghị góp ý cho dự án luật:

- Tiền phòng cho ĐBQH trung ương và đại biểu ở xa: 02 người x 01 đêm x 900.000 đồng/phòng/đêm = 1.800.000 đồng;

- Tiền ăn ĐBQH trung ương và đại biểu ở xa: 02 người x 01 ngày x 250.000 đồng/người/ngày = 500.000) đồng;

- Chi tổ chức cuộc họp (buổi)5:

Chủ trì: 200.000 đồng/người/buổi x 01 buổi = 200.000 đồng;

Thành viên: 100.000 đồng/người/buổi x 29 người x 01 buổi = 2.900.000 đồng;

- Giải khát6: 20.000 đồng/người/buổi x 30 người x 01 buổi = 600.000 đồng;

- Chi khác (ma két, phô tô, in ấn, bồi dưỡng...): 3.000.000 đồng/dự án.

Tổng dự toán hội nghị góp ý cho 01 dự án luật: 9.000.000 đồng, 72.000.000 đồng/năm.

 

PHỤ LỤC 2.1

HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH
(Kèm theo Quyết định số 36/QĐ-VPQH ngày 24/01/2022 của Văn phòng Quốc hội)

STT

Đoàn ĐBQH

Hệ số cơ bản

Các Đoàn khu vực miền núi

Các Đoàn KV biên giới và Tây Nguyên

Các Đoàn có điểm du lịch cấp qgia

Đoàn có lãnh đạo cấp cao (1)

Các tỉnh miền Tây Nam bộ

Các Đoàn xa đô thị trung tâm và xa sân bay (2)

Hệ số Điều chỉnh (3)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

1

An Giang

1,0

 

0,05

 

0,05

0,10

 

1,20

2

Bà Rịa-Vũng Tàu

1,0

 

 

0,05

0,05

-

0,05

1,15

3

Bạc Liêu

1,0

 

 

 

 

0,10

0,05

1,15

4

Bắc Giang

1,0

0,1

 

 

0,05

-

 

1,15

5

Bắc Kạn

1,0

0,1

 

 

 

-

0,10

1,20

6

Bắc Ninh

1,0

 

 

 

 

-

 

1,00

7

Bến Tre

1,0

 

 

 

 

0,10

 

1,10

8

Bình Dương

1,0

 

 

 

 

-

 

1,00

9

Bình Định

1,0

 

 

 

 

-

 

1,00

10

Bình Phước

1,0

0,1

0,05

 

 

-

0,05

1,20

11

Bình Thuận

1,0

 

 

0,05

 

-

0,07

1,12

12

Cà Mau

1,0

 

 

0,05

 

0,10

0,05

1,20

13

Cao Bằng

1,0

0,1

0,05

 

 

-

0,10

1,20

14

Đắk Lắk

1,0

0,1

0,05

 

0,05

-

 

1,20

15

Đắk Nông

1,0

0,1

0,05

 

 

-

0,05

1,20

16

Điện Biên

1,0

0,1

0,05

 

 

-

 

1,15

17

Đồng Nai

1,0

 

 

 

 

-

 

1,00

18

Đồng Tháp

1,0

 

0,05

 

 

0,10

 

1,15

19

Gia Lai

1,0

0,1

0,05

 

 

-

 

1,15

20

Hà Giang

1,0

0,1

0,05

 

 

-

0,10

1,20

21

Hà Nam

1,0

 

 

 

 

-

0,05

1,05

22

Hà Tĩnh

1,0

 

0,05

 

0,05

-

0,10

1,20

23

Hải Dương

1,0

 

 

 

 

-

 

1,00

24

Hậu Giang

1,0

 

 

 

0,05

0,10

 

1,15

25

Hòa Bình

1,0

0,1

 

 

0,05

-

0,05

1,20

26

Hưng Yên

1,0

 

 

 

0,05

-

 

1,05

27

Khánh Hòa

1,0

 

 

0,05

0,05

-

 

1,10

28

Kiên Giang

1,0

 

0,05

 

 

0,10

 

1,15

29

Kon Tum

1,0

0,1

0,05

 

 

-

 

1,15

30

Lai Châu

1,0

0,1

0,05

 

 

-

0,10

1,20

31

Lạng Sơn

1,0

0,1

0,05

 

 

-

0,05

1,20

32

Lào Cai

1,0

0,1

0,05

 

0,05

-

0,10

1,20

33

Lâm Đồng

1,0

0,1

0,05

0,00

0,05

-

 

1,20

34

Long An

1,0

 

 

 

 

0,10

 

1,10

35

Nam Định

1,0

 

 

 

 

-

0,05

1,05

36

Nghệ An

1,0

0,1

0,05

 

0,05

-

 

1,20

37

Ninh Bình

1,0

 

 

0,05

 

-

0,05

1,10

38

Ninh Thuận

1,0

 

 

 

 

-

0,07

1,07

39

Phú Thọ

1,0

0,1

 

0,05

 

-

0,05

1,20

40

Phú Yên

1,0

 

 

 

 

-

0,07

1,07

41

Quảng Bình

1,0

0,1

0,05

0,05

 

-

 

1,20

42

Quảng Nam

1,0

 

 

0,05

0,05

-

 

1,10

43

Quảng Ngãi

1,0

 

 

 

0,05

-

0,07

1,12

44

Quảng Ninh

1,0

 

 

0,00

0,05

-

0,07

1,12

45

Quảng Trị

1,0

 

0,05

 

 

0,00

0,07

1,12

46

Sóc Trăng

1,0

 

 

 

 

0,10

 

1,10

47

Sơn La

1,0

0,1

0,05

 

 

-

0,10

1,20

48

Tây Ninh

1,0

 

0,05

 

0,05

-

 

1,10

49

Thái Bình

1,0

 

 

 

0,05

-

0,05

1,10

50

Thái Nguyên

1,0

0,1

 

 

0,05

-

0,05

1,20

51

Thanh Hóa

1,0

0,1

0,05

 

0,05

-

0,07

1,20

52

Thừa Thiên-Huế

1,0

0,1

 

0,05

 

-

 

1,15

53

Tiền Giang

1,0

 

 

 

 

0,10

 

1,10

54

TP Cần Thơ

1,0

 

 

 

0,05

0,10

 

1,15

55

TP Đà Nẵng

1,0

 

 

0,00

0,05

-

 

1,05

56

TP Hà Nội(2)

1,0

 

 

 

 

-

 

1,00

57

TP Hải Phòng

1,0

-

 

 

0,05

-

 

1,05

58

TP Hồ Chí Minh(2)

1,0

 

 

 

 

0,00

 

1.00

59

Trà Vinh

1,0

 

 

 

 

0,10

0,05

1,15

60

Tuyên Quang

1,0

0,1

 

 

 

-

0,07

1,17

61

Vĩnh Long

1,0

 

 

 

 

0,10

 

1,10

62

Vĩnh Phúc

1,0

 

 

 

 

-

 

1,00

63

Yên Bái

1,0

0,10

 

 

 

-

0,07

1,17

(1) Đoàn có lãnh đạo thuộc diện được bảo vệ theo Pháp lệnh cảnh vệ

(2) Các Đoàn xa đô thị trung tâm (Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ) và xa sân bay, chi phí đi lại khi tham dự các hoạt động của Quốc hội (dự hội nghị, tham gia các đoàn giám sát của các cơ quan của Quốc hội...) tốn kém hơn. Tại điểm b khoản 1 Điều 11 Nghị quyết 524/2012/NQ-UBTVQH13 có quy định: “...chi công tác phí đi, về từ nơi cư trú, làm việc đến địa điểm tập trung công tác theo đoàn... được quy định như sau: Đoàn đại biểu Quốc hội bảo đảm điều kiện đi lại và công tác phí cho đại biểu Quốc hội của Đoàn mình..”;

(3) Điều chỉnh định mức phân bổ chi hoạt động/đại biểu. Hệ số điều chỉnh tối đa là 1,2 (Tiêu thức này như các năm trước).

 



1Nghị quyết số 17/2021/QH15 ngày 27/7/2021 của Quốc hội về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021, Nghị quyết số 07/2021/UBTVQH15 ngày 25/11/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022.

2 Tại điểm b khoản 1 Điều 11 Nghị quyết 524/2012/NQ-UBTVQH13 quy định: “...chi công tác phí đi, về từ nơi cư trú, làm việc đến địa điểm tập trung công tác theo đoàn... được quy định như sau: Đoàn đại biểu Quốc hội bảo đảm điều kiện đi lại và công tác phí cho đại biểu Quốc hội của Đoàn mình….”;

3 Chỉ tính đối với các dự án trình Quốc hội cho ý kiến tại Nghị quyết số 17/2021/QH15 ngày 27/7/2021 của Quốc hội, Nghị quyết số 07/2021/UBTVQH15 ngày 25/11/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

4 Hiện có tỉnh có số đơn vị hành chính cấp huyện ít hơn (Bắc Ninh và Bà Rịa - Vũng Tàu có 08 đơn vị hành chính cấp huyện).

5 Điểm b khoản 2 Điều 5 và điểm a khoản 3 Điều 3 Nghị quyết 524.

6 Khoản 3 Điều 12 Thông tư 40/2017/TT-BTC.