ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 4601/QĐ-UBND | TP. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 10 năm 2010 |
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC CÔNG BỐ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007 - 2010;
Căn cứ Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 04 tháng 01 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án Đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007 - 2010;
Thực hiện Công văn số 1071/TTg- TCCV ngày 30 tháng 6 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc công bố thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của các sở, ban, ngành trên địa bàn thành phố và Công văn số 227/CCTTHC ngày 09 tháng 6 năm 2010 của Tổ công tác chuyên trách cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai giai đoạn 3;
Xét đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Văn bản số 1476/TTr-SNN-VP ngày 04 tháng 10 năm 2010 và Tổ trưởng Tổ công tác thực hiện Đề án 30 thành phố tại Tờ trình số 24/TTr-ĐA30 ngày 15 tháng 10 năm 2010,
1. Trường hợp thủ tục hành chính nêu tại Quyết định này được cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi hoặc bãi bỏ sau ngày Quyết định này có hiệu lực và các thủ tục hành chính mới được ban hành thì áp dụng đúng quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và phải cập nhật để công bố.
2. Trường hợp thủ tục hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhưng chưa được công bố tại Quyết định này hoặc có sự khác biệt giữa nội dung thủ tục hành chính được công bố tại Quyết định này thì được áp dụng theo đúng quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và phải cập nhật để công bố.
Đối với các thủ tục hành chính nêu tại khoản 2 Điều 1 Quyết định này, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Tổ công tác thực hiện Đề án 30 trình Ủy ban nhân dân thành phố công bố trong thời hạn không quá 10 ngày kể từ ngày phát hiện có sự khác biệt giữa nội dung thủ tục hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và thủ tục hành chính được công bố tại quyết định này hoặc thủ tục hành chính chưa được công bố.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
| TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 460 /QĐ-UBND ngày 18 tháng 10 năm 2010 của Ủy ban nhân dân thành phố)
A. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC CÔNG BỐ SỬA ĐỔI
STT | Tên thủ tục hành chính |
LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP | |
1 | Thủ tục Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn (số seri 058191). |
2 | Thủ tục Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn (số seri 122739). |
1. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn (số seri 058191)
- Trình tự thực hiện:
* Bước 1: Nhà sản xuất chuẩn bị đủ hồ sơ đăng ký theo qui định của pháp luật
* Bước 2: Nộp hồ sơ tại Phòng Quản lý an toàn thực phẩm của Chi cục Bảo vệ thực vật Thành phố Hồ Chí Minh (số 10, Nguyễn Huy Tưởng, phường 6, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh) sáng từ 7g30 – 11g30, chiều từ 13g – 17g, từ thứ hai đến thứ sáu.
* Bước 3: Hồ sơ đăng ký đầy đủ, hợp lệ thì Phòng Quản lý an toàn thực phẩm viết biên nhận hồ sơ cho người nộp đơn và chuyển cho Đoàn Thẩm định kiểm tra hồ sơ và thực địa.
Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì Phòng Quản lý an toàn thực phẩm hướng dẫn để người nộp đơn hoàn thiện hồ sơ.
* Bước 4: Đoàn Thẩm định tiến hành kiểm tra hồ sơ và thực địa, khi cần thiết sẽ lấy mẫu đất, nước để phân tích. Đồng thời lập biên bản thẩm định với sự xác nhận của đại diện Đoàn Thẩm định và nhà sản xuất.
* Bước 5: Chi cục Bảo vệ thực vật Thành phố Hồ Chí Minh sẽ trình Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh để ra quyết định chứng nhận.
Quyết định chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn sẽ được gửi 01 bản về Chi cục Bảo vệ thực vật Thành phố Hồ Chí Minh và 01 bản về địa chỉ người nộp đơn.
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
- Thành phần số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
+ Đơn đăng ký chứng nhận đủ điều kiện sản xuất và sơ chế rau, quả an toàn
+ Bản kê khai điều kiện sản xuất và sơ chế rau an toàn
+ Quyết định công nhận vùng đủ điều kiện sản xuất rau an toàn hoặc phiếu kết quả phân tích đất (giá thể, dung dịch) và phiếu kết quả phân tích nguồn nước tưới, rửa rau
+ Giấy chứng nhận chuyên môn
+ Qui trình sản xuất rau an toàn
+ Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện hoặc tương đương trở lên cấp theo qui định của pháp luật (nếu chứng nhận là cơ sở có sơ chế rau)
b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)
- Thời hạn giải quyết:
+ 15 ngày làm việc, nếu vùng sản xuất đã được kiểm tra và công nhận là vùng đủ điều kiện sản xuất rau an toàn.
+ Không quá 45 ngày làm việc, nếu vùng sản xuất chưa được kiểm tra hoặc công nhận là vùng đủ điều kiện sản xuất rau an toàn (cần thiết lấy mẫu đất, nước phân tích thêm).
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân và tổ chức
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện: không có
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện: Chi cục Bảo vệ thực vật Thành phố Hồ Chí Minh
d) Cơ quan phối hợp: không có
- Kết quả thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
- Lệ phí: không có
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
* Đơn đăng ký chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn (phụ lục 4 ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/08 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
* Bản kê khai điều kiện sản xuất, sơ chế, chế biến rau, quả, chè an toàn (phụ lục 5 ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/08 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
- Yêu cầu hoặc điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không có
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
* Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về “Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn”.
* Hướng dẫn số 352/HD-TT-CLT, ngày 25/3/2009 của Cục Trồng trọt về Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 99 /2008/ QĐ-BNN ngày 5/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
PHỤ LỤC 4
MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, SƠ CHẾ RAU, QUẢ AN TOÀN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------------------------
………, ngày……tháng…….năm ….
ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN
ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, SƠ CHẾ RAU, QUẢ AN TOÀN
Kính gửi: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh/TP......
1. Tên nhà sản xuất:……………………………………………
2. Địa chỉ :………………………………………………………….
ĐT …………………………Fax …..………….Email……………
3. Quyết định thành lập hoặc giấy phép kinh doanh (nếu có):
4. Đăng ký được cấp giấy chứng nhận
Sau khi nghiên cứu Quy định về quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả, chè an toàn, đặc biệt về điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả, chè an toàn, liên hệ với điều kiện cụ thể, chúng tôi xin đăng ký được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn:
- Diện tích sản xuất rau, quả an toàn đăng ký: ………….ha (hoặc quy mô sản xuất:…………kg/đơn vị thời gian);
- Chủng loại rau, quả an toàn đăng ký:……………..(quy mô diện tích hoặc quy mô sản xuất:…………kg/đơn vị thời gian của từng chủng loại);
- Địa điểm: thôn….xã, (phường)…………huyện (quận)………
- Bản kê điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn (kèm theo);
5. Chúng tôi cam kết thực hiện đúng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả an toàn.
Đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh/TP.........thẩm định và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn./.
| Đại diện của nhà sản xuất (Ký tên, đóng dấu) |
PHỤ LỤC 5
MẪU BẢN KÊ KHAI ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, SƠ CHẾ, CHẾ BIẾN RAU, QUẢ, CHÈ AN TOÀN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------------------------
………, ngày……tháng…….năm ….
BẢN KÊ KHAI
ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, SƠ CHẾ, CHẾ BIẾN RAU, QUẢ, CHÈ AN TOÀN
1. Tên nhà sản xuất: ……………………………………………
2. Địa chỉ :……………………ĐT …………. Fax …….Email………
3. Điều kiện sản xuất, sơ chế, chế biến rau, quả, chè an toàn
3.1. Nhân lực:
Danh sách cán bộ kỹ thuật
TT | Họ và tên | Trình độ chuyên môn | Thời gian công tác | Ghi chú |
|
|
|
|
|
Danh sách hộ gia đình sản xuất, sơ chế, chế biến rau, quả, chè an toàn
TT | Họ tên chủ hộ | DT đất trồng ( ha) | Chứng chỉ tập huấn | Ghi chú |
|
|
|
|
|
3.2. Đất trồng:
- Diện tích sản xuất rau, quả, chè an toàn đăng ký: …………….ha (hoặc quy mô sản xuất ……….kg/đơn vị thời gian);
- Địa điểm: thôn….xã, (phường)…………huyện (quận)………
- Bản đồ giải thửa, hoặc sơ đồ khu vực sản xuất;
- Kết quả phân tích đất theo Phụ lục 1 của Quy định này (nếu có);
- Khu vực sản xuất, sơ chế, chế biến cách ly các nguồn gây ô nhiễm ….. …..m.
3.3. Nguồn nước tưới:
- Nguồn nước tưới cho cây rau, quả, chè (sông, ao hồ, nước ngầm...):……..
- Kết quả phân tích nước tưới theo Phụ lục 2 của Quy định này (nếu có).
3.4. Quy trình sản xuất, sơ chế, chế biến rau, quả, chè an toàn:
- Các loài rau, quả, chè đăng ký sản xuất: ………………………….
- Các quy trình sản xuất sơ chế rau, quả, chè an toàn theo GAP (VietGAP…) và chế biến chè theo quy trình chế biến an toàn …
3.5. Điều kiện sơ chế, chế biến rau, quả, chè an toàn:
- Diện tích khu sơ chế ………………..m2, loại nhà:……….
- Diện tích kho bảo quản :……………m2, tình trạng kỹ thuật:……
- Điều kiện bao gói sản phẩm:…………………………………………
- Quy trình sơ chế rau, quả an toàn theo GAP (VietGAP…) và Quy trình chế biến chè an toàn…cho loại rau, quả, chè đăng ký sản xuất ………………
Chúng tôi cam kết các thông tin trong bản kê khai là đúng sự thật.
| ….., ngày…. tháng …. năm… Đại diện của nhà sản xuất. (Ký tên, đóng dấu) |
2. Thủ tục Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn (số seri 122739)
- Trình tự thực hiện:
* Bước 1: Nhà sản xuất chuẩn bị đủ hồ sơ đăng ký theo qui định của pháp luật
* Bước 2: Nộp hồ sơ tại Phòng Quản lý an toàn thực phẩm của Chi cục Bảo vệ thực vật Thành phố Hồ Chí Minh (số 10, Nguyễn Huy Tưởng, phường 6, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh) sáng từ 7g30 – 11g30, chiều từ 13g – 17g, từ thứ hai đến thứ sáu.
* Bước 3: Hồ sơ đăng ký đầy đủ, hợp lệ thì Phòng Quản lý an toàn thực phẩm viết biên bản nhận hồ sơ cho người nộp đơn và chuyển cho Đoàn Thẩm định kiểm tra hồ sơ và thực địa.
Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì Phòng Quản lý an toàn thực phẩm hướng dẫn để người nộp đơn hoàn thiện hồ sơ.
* Bước 4: Đoàn Thẩm định tiến hành kiểm tra hồ sơ và thực địa, khi cần thiết sẽ lấy mẫu đất, nước để phân tích. Đồng thời lập biên bản thẩm định với sự xác nhận của đại diện Đoàn Thẩm định và nhà sản xuất.
* Bước 5: Chi cục Bảo vệ thực vật Thành phố Hồ Chí Minh sẽ trình Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh để ra quyết định chứng nhận.
Quyết định chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn sẽ được gửi 01 bản về Chi cục Bảo vệ thực vật Thành phố Hồ Chí Minh và 01 bản về địa chỉ người nộp đơn.
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
- Thành phần số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
+ Đơn đăng ký chứng nhận đủ điều kiện sản xuất và sơ chế rau quả an toàn
+ Bản kê khai điều kiện sản xuất và sơ chế rau quả an toàn
+ Quyết định công nhận vùng đủ điều kiện sản xuất rau an toàn hoặc phiếu kết quả phân tích đất (giá thể, dung dịch) và phiếu kết quả phân tích nguồn nước tưới, rửa rau
+ Giấy chứng nhận chuyên môn
+ Qui trình sản xuất rau an toàn
+ Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện hoặc tương đương trở lên cấp theo qui định của pháp luật (nếu chứng nhận là cơ sở có sơ chế rau)
b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)
- Thời hạn giải quyết:
+ 15 ngày làm việc, nếu vùng sản xuất đã được kiểm tra và công nhận là vùng đủ điều kiện sản xuất rau an toàn.
+ Không quá 45 ngày làm việc, nếu vùng sản xuất chưa được kiểm tra hoặc công nhận là vùng đủ điều kiện sản xuất rau an toàn (cần thiết lấy mẫu đất, nước phân tích thêm).
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân và tổ chức
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện: không có
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện: Chi cục Bảo vệ thực vật Thành phố Hồ Chí Minh
d) Cơ quan phối hợp: không có
- Kết quả thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
- Lệ phí: không có
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
* Đơn đăng ký chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn (phụ lục 4 ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
* Bản kê khai điều kiện sản xuất, sơ chế, chế biến rau, quả, chè an toàn (phụ lục 5 ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
- Yêu cầu hoặc điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Báo cáo kết quả sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn trong thời gian được cấp Giấy chứng nhận (quy định trong Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
* Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về “Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn”.
* Hướng dẫn số 352/HD-TT-CLT, ngày 25/3/2009 của Cục Trồng trọt về Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
PHỤ LỤC 4
MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, SƠ CHẾ RAU, QUẢ AN TOÀN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------------------------
………, ngày……tháng…….năm ….
ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN
ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, SƠ CHẾ RAU, QUẢ AN TOÀN
Kính gửi: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh/TP......
1. Tên nhà sản xuất:……………………………………………
2. Địa chỉ :………………………………………………………….
ĐT …………………………Fax …..………….Email……………
3. Quyết định thành lập hoặc giấy phép kinh doanh (nếu có):
4. Đăng ký được cấp giấy chứng nhận
Sau khi nghiên cứu Quy định về quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả, chè an toàn, đặc biệt về điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả, chè an toàn, liên hệ với điều kiện cụ thể, chúng tôi xin đăng ký được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn:
- Diện tích sản xuất rau, quả an toàn đăng ký: ………….ha (hoặc quy mô sản xuất:…………kg/đơn vị thời gian);
- Chủng loại rau, quả an toàn đăng ký:……………..(quy mô diện tích hoặc quy mô sản xuất:…………kg/đơn vị thời gian của từng chủng loại);
- Địa điểm: thôn….xã, (phường)…………huyện (quận)………
- Bản kê điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn (kèm theo);
5. Chúng tôi cam kết thực hiện đúng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả an toàn.
Đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh/TP.........thẩm định và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, quả an toàn./.
| Đại diện của nhà sản xuất (Ký tên, đóng dấu) |
PHỤ LỤC 5
MẪU BẢN KÊ KHAI ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, SƠ CHẾ, CHẾ BIẾN RAU, QUẢ, CHÈ AN TOÀN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------------------------
………, ngày……tháng…….năm ….
BẢN KÊ KHAI
ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, SƠ CHẾ, CHẾ BIẾN RAU, QUẢ, CHÈ AN TOÀN
1. Tên nhà sản xuất: ……………………………………………
2. Địa chỉ :……………………ĐT …………. Fax …….Email………
3. Điều kiện sản xuất, sơ chế, chế biến rau, quả, chè an toàn
3.1. Nhân lực:
Danh sách cán bộ kỹ thuật
TT | Họ và tên | Trình độ chuyên môn | Thời gian công tác | Ghi chú |
|
|
|
|
|
Danh sách hộ gia đình sản xuất, sơ chế, chế biến rau, quả, chè an toàn
TT | Họ tên chủ hộ | DT đất trồng ( ha) | Chứng chỉ tập huấn | Ghi chú |
|
|
|
|
|
3.2. Đất trồng:
- Diện tích sản xuất rau, quả, chè an toàn đăng ký: …………….ha (hoặc quy mô sản xuất ……….kg/đơn vị thời gian);
- Địa điểm: thôn….xã, (phường)…………huyện (quận)………
- Bản đồ giải thửa, hoặc sơ đồ khu vực sản xuất;
- Kết quả phân tích đất theo Phụ lục 1 của Quy định này (nếu có);
- Khu vực sản xuất, sơ chế, chế biến cách ly các nguồn gây ô nhiễm ….. …..m.
3.3. Nguồn nước tưới:
- Nguồn nước tưới cho cây rau, quả, chè (sông, ao hồ, nước ngầm...):……..
- Kết quả phân tích nước tưới theo Phụ lục 2 của Quy định này (nếu có).
3.4. Quy trình sản xuất, sơ chế, chế biến rau, quả, chè an toàn:
- Các loài rau, quả, chè đăng ký sản xuất: ………………………….
- Các quy trình sản xuất sơ chế rau, quả, chè an toàn theo GAP (VietGAP…) và chế biến chè theo quy trình chế biến an toàn …
3.5. Điều kiện sơ chế, chế biến rau, quả, chè an toàn:
- Diện tích khu sơ chế ………………..m2, loại nhà:……….
- Diện tích kho bảo quản :……………m2, tình trạng kỹ thuật:……
- Điều kiện bao gói sản phẩm:…………………………………………
- Quy trình sơ chế rau, quả an toàn theo GAP (VietGAP…) và Quy trình chế biến chè an toàn…cho loại rau, quả, chè đăng ký sản xuất ………………
Chúng tôi cam kết các thông tin trong bản kê khai là đúng sự thật.
| ….., ngày…. tháng …. năm… Đại diện của nhà sản xuất. (Ký tên, đóng dấu) |
B. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC CÔNG BỐ BỔ SUNG
STT | Tên thủ tục hành chính |
LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP | |
1 | Thủ tục Thẩm định và phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình. |
2 | Thủ tục Thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư nhóm B. |
3 | Thủ tục Thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư nhóm C. |
4 | Thủ tục Thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án. |
1. Thủ tục Thẩm định và phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình
- Trình tự thực hiện:
Bước 1- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.
Bước 2- Nộp hồ sơ tại Văn phòng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (số 176 Hai Bà Trưng, quận 1, TPHCM), thời gian từ 7g30-11g30 và từ 13g-17g vào các ngày làm việc từ thứ hai đến thứ sáu.
Khi nhận hồ sơ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của các giấy tờ trong hồ sơ:
- Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì ghi biên nhận hồ sơ cho người nộp.
- Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì hướng dẫn người nộp hoàn thiện hồ sơ.
Bước 3- Nhận kết quả giải quyết hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả –Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thời gian từ 7g30-11g30 và từ 13g-17g vào các ngày làm việc từ thứ hai đến thứ sáu.
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
(1) Tờ trình thẩm định báo cáo kinh tế-kỹ thuật công trình (theo mẫu tại phụ lục số 2 ban hành kèm theo Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26 tháng 3 năm 2009 của Bộ Xây dựng);
(2) Kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán của chủ đầu tư ;
(3) Ý kiến bằng văn bản của cơ quan chủ quản (ngoại trừ các dự án do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm cơ quan chủ quản đầu tư);
Thuyết minh báo cáo kinh tế-kỹ thuật công trình;
(4) Các bản vẽ thiết kế;
(5) Báo cáo kết quả khảo sát địa hình và địa chất công trình (kèm theo các báo cáo khảo sát);
(6) Biên bản nghiệm thu kết quả công tác khảo sát xây dựng và thiết kế bản vẽ thi công;
(7) Văn bản của cấp có thẩm quyền (nếu có) về:
Chủ trương đầu tư xây dựng công trình;
Quy hoạch xây dựng và văn bản thống nhất phương án kết nối với hạ tầng kỹ thuật bên ngoài hàng rào,
Sử dụng đất;
Phòng chống cháy nổ;
Bảo vệ môi trường.
(8) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của nhà thầu thiết kế
(9) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của nhà thầu khảo sát
(10) Chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm thiết kế, các chủ trì thiết kế
(11) Chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm khảo sát.
(12) Chứng chỉ hành nghề của kỹ sư định giá xây dựng.
b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
- Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn không quá hai mươi (20) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND Thành phố;
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện phê duyệt: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC (thẩm định hồ sơ): Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh.
d) Cơ quan phối hợp: Chi cục Thủy lợi và Phòng chống lụt bão; Chi cục Lâm nghiệp - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh và các sở- ngành liên quan.
- Kết quả thủ tục hành chính: Phê duyệt.
- Lệ phí: Thông tư số 109/2000/TT-BTC ngày 13 tháng 11 năm 2000 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn chế độ thu, nộp và sử dụng lệ phí thẩm định đầu tư và Công văn số 5361/BTC-CST ngày 24 tháng 4 năm 2006 của Bộ Tài Chính về việc phí thẩm định thiết kế cơ sở các công trình xây dựng:
+ 0,0250%/Tổng mức đầu tư 1 tỷ đồng,
+ 0,0230%/Tổng mức đầu tư 5 tỷ đồng,
+ 0,0190%/Tổng mức đầu tư 15 tỷ đồng,
+ 0,0170%/Tổng mức đầu tư 25 tỷ đồng,
+ 0,0150%/Tổng mức đầu tư 50 tỷ đồng,
+ 0,0125%/Tổng mức đầu tư 100 tỷ đồng,
+ 0,0100%/Tổng mức đầu tư 200 tỷ đồng,
+ 0,0075%/Tổng mức đầu tư 500 tỷ đồng,
+ 0,0047%/Tổng mức đầu tư 1000 tỷ đồng,
+ 0,0025%/Tổng mức đầu tư 2000 tỷ đồng,
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Có
Tờ trình thẩm định báo cáo kinh tế-kỹ thuật công trình (theo mẫu tại phụ lục số 2 ban hành kèm theo Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không có.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; Luật Đấu thầu ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04 tháng 4 năm 2001.
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng;
Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP;
Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính Phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng;;
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi năm 2001 và Nghị định số 115/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2008 về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2003/NĐ-CP .
Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;
Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy định việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi.
Quyết định 62/2007/QĐ-BNN ngày 28 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, ban hành kèm theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 05 tháng7 năm 2007 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Thông tư số 109/2000/TT-BTC ngày 13 tháng 11 năm 2000 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn chế độ thu, nộp và sử dụng lệ phí thẩm định đầu tư;
Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26 tháng 3 năm 2009 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình.
Thông tư số 02/2009/TT-BKH ngày 17 tháng 02 năm 2009 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn lập kế hoạch đấu thầu.
Thông tư số 45/2009/TT-BNN ngày 24 tháng 7 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn lập và phê duyệt phương án bảo vệ công trình thủy lợi.
Quyết định số 126/2007/QĐ-UBND ngày 20 tháng 10 năm 2007 của UBND Thành phố về ban hành Quy định về quản lý thực hiện các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước của TP. Hồ Chí Minh;
Công văn số 5361/BTC-CST ngày 24 tháng 4 năm 2006 của Bộ Tài Chính về việc phí thẩm định thiết kế cơ sở các công trình xây dựng.
PHỤ LỤC SỐ 2
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)
(Tên Chủ đầu tư) | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: | .........., ngày......... tháng......... năm.......... |
TỜ TRÌNH
Thẩm định báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình
Kính gửi: …(Người có thẩm quyền quyết định đầu tư)…
- Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26/11/2003;
- Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Thông tư số.. .ngày … tháng … năm .. của Bộ trưởng Bộ Xây dựng;
- Căn cứ (pháp lý khác có liên quan).
(Tên Chủ đầu tư) trình thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình với các nội dung chính sau:
1. Tên công trình:
2. Tên chủ đầu tư:
3. Tổ chức tư vấn lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình:
4. Mục tiêu đầu tư xây dựng:
5. Địa điểm xây dựng:
6. Diện tích sử dụng đất:
7. Tổng mức đầu tư:
8. Nguồn vốn đầu tư:
9. Hình thức quản lý dự án:
10. Thời gian thực hiện:
11. Những kiến nghị:
(Gửi kèm theo Tờ trình này là toàn bộ hồ sơ Báo cáo KTKT và kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán)
Nơi nhận: | Đại diện chủ đầu tư (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu) |
2. Thủ tục Thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư nhóm B
- Trình tự thực hiện:
Bước 1- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.
Bước 2- Nộp hồ sơ tại Văn phòng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (số 176 Hai Bà Trưng, quận 1, TPHCM), thời gian từ 7g30-11g30 và từ 13g-17g vào các ngày làm việc từ thứ hai đến thứ sáu.
Khi nhận hồ sơ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của các giấy tờ trong hồ sơ:
- Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì ghi biên nhận hồ sơ cho người nộp.
- Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì hướng dẫn người nộp hoàn thiện hồ sơ.
Bước 3- Nhận kết quả giải quyết hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả –Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thời gian từ 7g30-11g30 và từ 13g-17g vào các ngày làm việc từ thứ hai đến thứ sáu.
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
(1) Tờ trình thẩm định dự án công trình (theo mẫu tại phụ lục số II ban hành kèm theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ);
(2) Ý kiến bằng văn bản của cơ quan chủ quản (ngoại trừ các dự án do Sở Nông nghiệp và PTNT làm cơ quan chủ quản đầu tư);
(3) Thuyết minh dự án đầu tư;
(4)Các bản vẽ thiết kế cơ sở và thuyết minh thiết kế cơ sở;
(5) Báo cáo kết quả khảo sát địa hình và địa chất công trình (kèm theo các báo cáo khảo sát);
(6) Biên bản nghiệm thu kết quả công tác khảo sát xây dựng và thiết kế cơ sở;
(7) Kết quả thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình đối với trường hợp có thi tuyển;
(8) Văn bản của cấp có thẩm quyền (nếu có) về: Chủ trương đầu tư xây dựng công trình; quy hoạch xây dựng và văn bản thống nhất phương án kết nối với hạ tầng kỹ thuật bên ngoài hàng rào; sử dụng đất; phòng chống cháy nổ; bảo vệ môi trường.
(9) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của nhà thầu thiết kế
(10) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của nhà thầu khảo sát
(11) Chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm thiết kế, các chủ trì thiết kế
(12) Chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm khảo sát.
(13) Chứng chỉ hành nghề của kỹ sư định giá xây dựng.
b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
- Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn không quá ba mươi lăm (35) ngày làm việc (kể cả thời gian thẩm định thiết kế cơ sở) kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND Thành phố;
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện phê duyệt: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC (thẩm định hồ sơ): Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh.
d) Cơ quan phối hợp: Chi cục Thủy lợi và Phòng chống lụt bão; Chi cục Lâm nghiệp - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh và các sở- ngành liên quan.
- Kết quả thủ tục hành chính: Phê duyệt.
- Lệ phí: Thông tư số 109/2000/TT-BTC ngày 13/11/2000 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn chế độ thu, nộp và sử dụng lệ phí thẩm định đầu tư và Công văn số 5361/BTC-CST ngày 24/4/2006 của Bộ Tài Chính về việc phí thẩm định thiết kế cơ sở các công trình xây dựng:
+ 0,0250%/Tổng mức đầu tư 1 tỷ đồng,
+ 0,0230%/Tổng mức đầu tư 5 tỷ đồng,
+ 0,0190%/Tổng mức đầu tư 15 tỷ đồng,
+ 0,0170%/Tổng mức đầu tư 25 tỷ đồng,
+ 0,0150%/Tổng mức đầu tư 50 tỷ đồng,
+ 0,0125%/Tổng mức đầu tư 100 tỷ đồng,
+ 0,0100%/Tổng mức đầu tư 200 tỷ đồng,
+ 0,0075%/Tổng mức đầu tư 500 tỷ đồng,
+ 0,0047%/Tổng mức đầu tư 1000 tỷ đồng,
+ 0,0025%/Tổng mức đầu tư 2000 tỷ đồng,
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Tờ trình thẩm định dự án công trình (theo mẫu tại phụ lục số II ban hành kèm theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không có.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; Luật Đấu thầu ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04 tháng 4 năm 2001.
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng;
Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP;
Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính Phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng;;
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi năm 2001 và Nghị định số 115/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2008 về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2003/NĐ-CP .
Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;
Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy định việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi.
Quyết định 62/2007/QĐ-BNN ngày 28 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, ban hành kèm theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 05 tháng7 năm 2007 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Thông tư số 109/2000/TT-BTC ngày 13 tháng 11 năm 2000 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn chế độ thu, nộp và sử dụng lệ phí thẩm định đầu tư;
Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26 tháng 3 năm 2009 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình.
Thông tư số 02/2009/TT-BKH ngày 17 tháng 02 năm 2009 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn lập kế hoạch đấu thầu.
Thông tư số 45/2009/TT-BNN ngày 24 tháng 7 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn lập và phê duyệt phương án bảo vệ công trình thủy lợi.
Quyết định số 126/2007/QĐ-UBND ngày 20 tháng 10 năm 2007 của UBND Thành phố về ban hành Quy định về quản lý thực hiện các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước của TP. Hồ Chí Minh;
Công văn số 5361/BTC-CST ngày 24 tháng 4 năm 2006 của Bộ Tài Chính về việc phí thẩm định thiết kế cơ sở các công trình xây dựng.
PHỤ LỤC II
(Ban hành kèm theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ)
CHỦ ĐẦU TƯ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: | .........., ngày......... tháng......... năm.......... |
TỜ TRÌNH
Thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình
Kính gửi: ……………………….
Căn cứ Nghị định số... ngày... của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
Các căn cứ pháp lý khác có liên quan;
Chủ đầu tư trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình với các nội dung chính sau:
1. Tên dự án:
2. Chủ đầu tư:
3. Tổ chức tư vấn lập dự án:
Tổ chức tư vấn lập thiết kế cơ sở :
4. Chủ nhiệm lập dự án:
5. Mục tiêu đầu tư xây dựng:
6. Nội dung và quy mô đầu tư xây dựng:
7. Địa điểm xây dựng:
8. Diện tích sử dụng đất:
9. Phương án xây dựng (thiết kế cơ sở):
10. Loại, cấp công trình:
11. Thiết bị công nghệ (nếu có):
12. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có):
13. Tổng mức đầu tư của dự án:
Tổng cộng:
Trong đó:
- Chi phí xây dựng:
- Chi phí thiết bị:
- Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư:
- Chi phí quản lý dự án:
- Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng:
- Chi phí khác:
- Chi phí dự phòng:
14. Nguồn vốn đầu tư:
15. Hình thức quản lý dự án:
16. Thời gian thực hiện dự án:
17. Các nội dung khác:
18. Kết luận:
Chủ đầu tư trình... thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình./.
Nơi nhận: | Chủ đầu tư (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu) |
3. Thủ tục Thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư nhóm C
- Trình tự thực hiện:
Bước 1- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.
Bước 2- Nộp hồ sơ tại Văn phòng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (số 176 Hai Bà Trưng, quận 1, TPHCM), thời gian từ 7g30-11g30 và từ 13g-17g vào các ngày làm việc từ thứ hai đến thứ sáu.
Khi nhận hồ sơ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của các giấy tờ trong hồ sơ:
- Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì ghi biên nhận hồ sơ cho người nộp.
- Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì hướng dẫn người nộp hoàn thiện hồ sơ.
Bước 3- Nhận kết quả giải quyết hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả –Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thời gian từ 7g30-11g30 và từ 13g-17g vào các ngày làm việc từ thứ hai đến thứ sáu.
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
(1) Tờ trình thẩm định dự án công trình (theo mẫu tại phụ lục số II ban hành kèm theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ);
(2) Ý kiến bằng văn bản của cơ quan chủ quản (ngoại trừ các dự án do Sở Nông nghiệp và PTNT làm cơ quan chủ quản đầu tư);
(3) Thuyết minh dự án đầu tư;
(4)Các bản vẽ thiết kế cơ sở và thuyết minh thiết kế cơ sở;
(5) Báo cáo kết quả khảo sát địa hình và địa chất công trình (kèm theo các báo cáo khảo sát);
(6) Biên bản nghiệm thu kết quả công tác khảo sát xây dựng và thiết kế cơ sở;
(7) Kết quả thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình đối với trường hợp có thi tuyển;
(8) Văn bản của cấp có thẩm quyền (nếu có) về: Chủ trương đầu tư xây dựng công trình; quy hoạch xây dựng và văn bản thống nhất phương án kết nối với hạ tầng kỹ thuật bên ngoài hàng rào; sử dụng đất; phòng chống cháy nổ; bảo vệ môi trường.
(9) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của nhà thầu thiết kế
(10) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của nhà thầu khảo sát
(11) Chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm thiết kế, các chủ trì thiết kế
(12) Chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm khảo sát.
(13) Chứng chỉ hành nghề của kỹ sư định giá xây dựng.
b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
- Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn không quá hai mươi lăm (25) ngày làm việc (kể cả thời gian thẩm định thiết kế cơ sở) kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND Thành phố;
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện phê duyệt: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC (thẩm định hồ sơ): Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh.
d) Cơ quan phối hợp: Chi cục Thủy lợi và Phòng chống lụt bão; Chi cục Lâm nghiệp - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh và các sở- ngành liên quan.
- Kết quả thủ tục hành chính: Phê duyệt.
- Lệ phí: Thông tư số 109/2000/TT-BTC ngày 13/11/2000 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn chế độ thu, nộp và sử dụng lệ phí thẩm định đầu tư và Công văn số 5361/BTC-CST ngày 24/4/2006 của Bộ Tài Chính về việc phí thẩm định thiết kế cơ sở các công trình xây dựng:
+ 0,0250%/Tổng mức đầu tư 1 tỷ đồng,
+ 0,0230%/Tổng mức đầu tư 5 tỷ đồng,
+ 0,0190%/Tổng mức đầu tư 15 tỷ đồng,
+ 0,0170%/Tổng mức đầu tư 25 tỷ đồng,
+ 0,0150%/Tổng mức đầu tư 50 tỷ đồng,
+ 0,0125%/Tổng mức đầu tư 100 tỷ đồng,
+ 0,0100%/Tổng mức đầu tư 200 tỷ đồng,
+ 0,0075%/Tổng mức đầu tư 500 tỷ đồng,
+ 0,0047%/Tổng mức đầu tư 1000 tỷ đồng,
+ 0,0025%/Tổng mức đầu tư 2000 tỷ đồng,
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Tờ trình thẩm định dự án công trình (theo mẫu tại phụ lục số II ban hành kèm theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không có.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; Luật Đấu thầu ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04 tháng 4 năm 2001.
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng;
Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP;
Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính Phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng;;
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi năm 2001 và Nghị định số 115/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2008 về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2003/NĐ-CP .
Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;
Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy định việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi.
Quyết định 62/2007/QĐ-BNN ngày 28 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, ban hành kèm theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN ngày 01 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 05 tháng7 năm 2007 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Thông tư số 109/2000/TT-BTC ngày 13 tháng 11 năm 2000 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn chế độ thu, nộp và sử dụng lệ phí thẩm định đầu tư;
Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26 tháng 3 năm 2009 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình.
Thông tư số 02/2009/TT-BKH ngày 17 tháng 02 năm 2009 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn lập kế hoạch đấu thầu.
Thông tư số 45/2009/TT-BNN ngày 24 tháng 7 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn lập và phê duyệt phương án bảo vệ công trình thủy lợi.
Quyết định số 126/2007/QĐ-UBND ngày 20 tháng 10 năm 2007 của UBND Thành phố về ban hành Quy định về quản lý thực hiện các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước của TP. Hồ Chí Minh;
Công văn số 5361/BTC-CST ngày 24 tháng 4 năm 2006 của Bộ Tài Chính về việc phí thẩm định thiết kế cơ sở các công trình xây dựng.
PHỤ LỤC II
(Ban hành kèm theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ)
CHỦ ĐẦU TƯ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: | .........., ngày......... tháng......... năm.......... |
TỜ TRÌNH
Thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình
Kính gửi: ………………………
Căn cứ Nghị định số... ngày... của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
Các căn cứ pháp lý khác có liên quan;
Chủ đầu tư trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình với các nội dung chính sau:
1. Tên dự án:
2. Chủ đầu tư:
3. Tổ chức tư vấn lập dự án:
Tổ chức tư vấn lập thiết kế cơ sở :
4. Chủ nhiệm lập dự án:
5. Mục tiêu đầu tư xây dựng:
6. Nội dung và quy mô đầu tư xây dựng:
7. Địa điểm xây dựng:
8. Diện tích sử dụng đất:
9. Phương án xây dựng (thiết kế cơ sở):
10. Loại, cấp công trình:
11. Thiết bị công nghệ (nếu có):
12. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có):
13. Tổng mức đầu tư của dự án:
Tổng cộng:
Trong đó:
- Chi phí xây dựng:
- Chi phí thiết bị:
- Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư:
- Chi phí quản lý dự án:
- Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng:
- Chi phí khác:
- Chi phí dự phòng:
14. Nguồn vốn đầu tư:
15. Hình thức quản lý dự án:
16. Thời gian thực hiện dự án:
17. Các nội dung khác:
18. Kết luận:
Chủ đầu tư trình... thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình./.
Nơi nhận: | Chủ đầu tư (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)
|
4. Thủ tục Thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án
- Trình tự thực hiện:
Bước 1- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.
Bước 2- Nộp hồ sơ tại Văn phòng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (số 176 Hai Bà Trưng, quận 1, TPHCM), thời gian từ 7g30-11g30 và từ 13g-17g vào các ngày làm việc từ thứ hai đến thứ sáu.
Khi nhận hồ sơ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của các giấy tờ trong hồ sơ:
- Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì ghi biên nhận hồ sơ cho người nộp.
- Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì hướng dẫn người nộp hoàn thiện hồ sơ.
Bước 3- Nhận kết quả giải quyết hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả –Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thời gian từ 7g30-11g30 và từ 13g-17g vào các ngày làm việc từ thứ hai đến thứ sáu.
- Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
(1) Tờ trình thẩm định kế hoạch đấu thầu dự án (theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư số 02/2009/TT-BKH ngày 17/02/2009 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư);
(2) Kế hoạch đấu thầu dự án;
(3) Quyết định đầu tư và các tài liệu để ra quết định đầu tư (thuyết minh dự án đầu tư, thiết kế cơ sở…);
(4) Điều ước quốc tế hoặc các văn bản thỏa thuận quốc tế đối với các dự án sử dụng vốn ODA;
(5) Thiết kế, dự toán được duyệt (nếu có);
(6) Nguồn vốn cho dự án;
(8) Các văn bản pháp lý khác liên quan (nếu có).
b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
- Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn không quá ba mươi (30) ngày làm việc (kể cả thời gian phê duyệt, phát hành) kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND Thành phố;
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện phê duyệt: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC (thẩm định hồ sơ): Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh.
- Kết quả thủ tục hành chính: Phê duyệt.
- Lệ phí: Chưa có quy định.
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Tờ trình thẩm định kế hoạch đấu thầu dự án (theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư số 02/2009/TT-BKH ngày 17 tháng 02 năm 2009 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không có.
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Luật Đấu thầu ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính Phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng;
Thông tư số 02/2009/TT-BKH ngày 17 tháng 02 năm 2009 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn lập kế hoạch đấu thầu;
Quyết định số 126/2007/QĐ-UBND ngày 20 tháng 10 năm 2007 của UBND Thành phố về ban hành Quy định về quản lý thực hiện các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước của TP. Hồ Chí Minh.
MẪU TỜ TRÌNH PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU
[TÊN CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN] | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /TTr- | .........., ngày......... tháng......... năm.......... |
TỜ TRÌNH
Phê duyệt kế hoạch đấu thầu
[Tên dự án hoặc tên gói thầu]
Kính gửi: [Tên người có thẩm quyền]
Căn cứ quyết định đầu tư hoặc quyết định phê duyệt dự án [Ghi rõ số quyết định và ngày tháng năm] của [Tên người quyết định đầu tư hoặc người quyết định phê duyệt dự án] về việc phê duyệt dự án [Tên dự án được phê duyệt], [Tên chủ đầu tư] trình [Tên người có thẩm quyền] xem xét, phê duyệt KHĐT trên cơ sở những nội dung dưới đây.
I. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
Phần này giới thiệu khái quát thông tin về dự án như sau:
- Tên dự án;
- Tổng mức đầu tư hoặc tổng vốn đầu tư;
- Tên chủ đầu tư hoặc chủ dự án;
- Nguồn vốn;
- Thời gian thực hiện dự án;
- Địa điểm, quy mô dự án;
- Các thông tin khác (nếu có).
II. PHẦN CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN
Phần công việc này bao gồm các gói thầu hoặc công việc đã thực hiện trong quá trình chuẩn bị dự án như lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (báo cáo đầu tư), báo cáo nghiên cứu khả thi (dự án đầu tư) và một số công việc khác (nếu có).
Phần công việc đã thực hiện cũng bao gồm những gói thầu thực hiện trước do chưa đủ điều kiện để lập KHĐT cho toàn bộ dự án mà chỉ lập KHĐT riêng cho từng gói thầu.
Đối với từng gói thầu hoặc công việc đã thực hiện cần nêu rõ: tên đơn vị thực hiện; tên công việc hoặc tên gói thầu; giá trị thực hiện, giá hợp đồng hoặc giá trúng thầu; hình thức hợp đồng; thời gian thực hiện hợp đồng.
Biểu 1: Phần công việc đã thực hiện (1)
STT | Nội dung công việc hoặc tên gói thầu | Đơn vị thực hiện | Giá trị thực hiện, giá hợp đồng hoặc giá trúng thầu | Hình thức hợp đồng | Thời gian thực hiện hợp đồng | Văn bản phê duyệt (nếu có)(2) |
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng giá trị thực hiện, giá hợp đồng hoặc giá trúng thầu |
Ghi chú:
(1) Trường hợp có nhiều gói thầu hoặc công việc đã thực hiện trước khi có quyết định đầu tư thì đưa biểu vào phần Phụ lục.
(2) Đối với các gói thầu đã thực hiện trước cần nêu tên văn bản phê duyệt (phê duyệt KHĐT, phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu).
III. PHẦN CÔNG VIỆC KHÔNG ÁP DỤNG HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU
Phần này bao gồm nội dung và giá trị các công việc không thể tiến hành lựa chọn nhà thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu như: chi phí cho ban quản lý dự án; chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng (nếu có); dự phòng phí (phần chưa phân bổ cho từng gói thầu) và những khoản chi phí khác (nếu có).
Biểu 2: Phần công việc không áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu
STT | Nội dung công việc | Đơn vị thực hiện | Giá trị thực hiện |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
… |
|
|
|
Tổng cộng giá trị thực hiện |
IV. PHẦN KHĐT
Phần KHĐT bao gồm những công việc hình thành các gói thầu được thực hiện theo một trong bảy hình thức lựa chọn nhà thầu quy định trong Luật Đấu thầu. Các công việc như rà phá bom, mìn, vật nổ; xây dựng khu tái định cư; chuẩn bị mặt bằng xây dựng; bảo hiểm công trình, đào tạo; công việc tư vấn đấu thầu; tư vấn khảo sát, lập thiết kế xây dựng; tư vấn giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị… phải được thể hiện rõ trong KHĐT.
1. Biểu KHĐT
KHĐT bao gồm việc xác định số lượng các gói thầu và nội dung của từng gói thầu (tên gói thầu, giá gói thầu, nguồn vốn hoặc phương thức thu xếp vốn, hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu, thời gian lựa chọn nhà thầu, hình thức hợp đồng, thời gian thực hiện hợp đồng). KHĐT được lập thành biểu như sau:
Biểu 3: Tổng hợp KHĐT(1)
STT | Tên gói thầu | Giá gói thầu(2) | Nguồn vốn | Hình thức lựa chọn nhà thầu | Phương thức đấu thầu | Thời gian lựa chọn nhà thầu | Hình thức hợp đồng | Thời gian thực hiện hợp đồng |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng giá gói thầu |
Ghi chú:
(1) Trường hợp có nhiều gói thầu thì đưa Biểu KHĐT vào phần Phụ lục KHĐT của các gói thầu được xếp theo từng lĩnh vực, theo thứ tự thời gian và trình tự công việc thực hiện.
(2) Trường hợp giá gói thầu bao gồm cả dự phòng thì ghi rõ giá trị dự phòng.
Tổng giá trị các phần công việc đã thực hiện, phần công việc không áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu và phần công việc thuộc KHĐT không được vượt quá tổng mức đầu tư của dự án.
2. Giải trình nội dung KHĐT[1]
a) Tên gói thầu và cơ sở phân chia các gói thầu
- Tên gói thầu
Tên gói thầu thể hiện khái quát tính chất, nội dung và phạm vi công việc của gói thầu, phù hợp với nội dung công việc nêu trong dự án.
Trường hợp gói thầu bao gồm nhiều phần riêng biệt (nhiều lô), tên gói thầu cần nêu tên của từng phần và tên từng phần phải thể hiện nội dung cơ bản của phần đó.
- Cơ sở phân chia các gói thầu
Việc phân chia dự án thành các gói thầu phải căn cứ vào nội dung dự án, tính chất của công việc, trình tự thực hiện theo thời gian và theo các nguyên tắc sau:
+ Đảm bảo tính đồng bộ về mặt kỹ thuật và công nghệ của dự án, không được chia những công việc của dự án thành các gói thầu quá nhỏ, làm mất sự thống nhất, đồng bộ yêu cầu về kỹ thuật và công nghệ.
+ Đảm bảo tiến độ thực hiện dự án.
+ Đảm bảo quy mô hợp lý (phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của dự án, năng lực của nhà thầu hiện tại và phù hợp với sự phát triển của thị trường trong nước…).
+ Mỗi gói thầu chỉ có một hồ sơ mời thầu hoặc một hồ sơ yêu cầu và được tiến hành đấu thầu một lần.
Việc chia dự án thành các gói thầu trái với quy định để thực hiện chỉ định thầu hoặc tạo cơ hội cho số ít nhà thầu tham gia là không phù hợp với quy định của pháp luật về đấu thầu.
b) Giá gói thầu
Giá gói thầu là toàn bộ chi phí để thực hiện gói thầu (bao gồm cả chi phí dự phòng) được xác định trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc tổng dự toán, dự toán được duyệt (nếu có) và các quy định hiện hành.
Đối với dự án sử dụng vốn ODA, giá gói thầu còn phải được xác định trên cơ sở của điều ước quốc tế hoặc thỏa thuận quốc tế đã được cơ quan có thẩm quyền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết với nhà tài trợ.
Trong trường hợp gói thầu gồm nhiều phần riêng biệt thì giá gói thầu trong KHĐT cần nêu rõ giá ước tính cho từng phần.
Đối với những gói thầu lớn, phức tạp, thời gian thực hiện kéo dài, tại thời điểm lập KHĐT chưa lường trước các công việc, chi phí phát sinh thì trong giá gói thầu cần bao gồm cả dự phòng. Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa thông thường, áp dụng hình thức hợp đồng trọn gói thì giá gói thầu không cần thiết có dự phòng.
Trường hợp giá gói thầu có dự phòng thì trong KHĐT cần phải thể hiện rõ chi phí dự phòng trong giá gói thầu. Việc xác định chi phí dự phòng và nội dung công việc cần có dự phòng căn cứ vào các quy định pháp luật có liên quan. Đối với gói thầu xây lắp cần căn cứ vào quy định của pháp luật về xây dựng.
Khi tham dự thầu, nhà thầu tính giá dự thầu dựa trên khối lượng công việc cần thực hiện của gói thầu. Vì vậy trường hợp giá gói thầu có dự phòng, việc đánh giá và xác định giá đề nghị trúng thầu cần căn cứ vào giá gói thầu không kể phần dự phòng.
Dự phòng trong giá gói thầu để giải quyết đối với những công việc phát sinh, trượt giá trong quá trình thực hiện hợp đồng và tạo thuận lợi khi điều chỉnh hợp đồng (nếu có).
Khi lập KHĐT, trường hợp đã có thiết kế chi tiết, dự toán cho hạng mục công việc xây lắp được phê duyệt thì giá gói thầu được xác định trên cơ sở dự toán cho hạng mục công việc xây lắp tương ứng với gói thầu.
Chú ý: Chi phí dự phòng chưa phân bổ nêu ở phần III (là tổng chi phí dự phòng của dự án trừ đi chi phí dự phòng đã phân bổ trong các gói thầu) để bổ sung cho chi phí tăng thêm khi dự toán được duyệt lớn hơn giá gói thầu được duyệt.
c) Nguồn vốn
Đối với mỗi gói thầu phải nêu rõ nguồn vốn hoặc phương thức thu xếp vốn để thanh toán cho nhà thầu.
Xác định rõ nguồn vốn để thanh toán cho nhà thầu là yêu cầu bắt buộc khi lập KHĐT, tránh việc không có vốn thanh toán khi nhà thầu đã thực hiện hợp đồng.
Trường hợp sử dụng vốn ODA thì phải nêu rõ tên nhà tài trợ vốn và cơ cấu nguồn vốn (trong nước, ngoài nước).
d) Hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu
- Hình thức lựa chọn nhà thầu
Tùy theo tính chất, đặc điểm của gói thầu mà xác định hình thức lựa chọn nhà thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu hiện hành. Khi áp dụng hình thức khác với hình thức đấu thầu rộng rãi thì phải giải trình lý do cụ thể.
Khi lựa chọn hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế cần nêu rõ là đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế trong nước hoặc quốc tế hoặc có sơ tuyển.
Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, gói thầu EPC có giá trị ≥ 300 tỷ đồng và gói thầu xây lắp có giá trị ≥ 200 tỷ đồng theo quy định thì phải thực hiện sơ tuyển. Trường hợp những gói thầu trên có yêu cầu kỹ thuật cao, kỹ thuật có tính chất đặc thù, có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà trong thực tế chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng yêu cầu thì có thể áp dụng đấu thầu hạn chế mà không cần thiết phải tiến hành sơ tuyển.
- Phương thức đấu thầu
Phương thức đấu thầu một túi hồ sơ được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC.
Phương thức đấu thầu hai túi hồ sơ được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn.
Phương thức đấu thầu hai giai đoạn được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC có kỹ thuật, công nghệ mới, phức tạp, đa dạng, chủ đầu tư chưa hiểu rõ về gói thầu nên không có khả năng xác định rõ các yêu cầu về kỹ thuật.
đ) Thời gian lựa chọn nhà thầu
Thời gian lựa chọn nhà thầu là khoảng thời gian để thực hiện các công việc như sơ tuyển nhà thầu (nếu có), lập hồ sơ mời thầu, thông báo mời thầu, phát hành hồ sơ mời thầu, chuẩn bị hồ sơ dự thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, trình thẩm định và phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu, thương thảo hoàn thiện và ký kết hợp đồng. Thời gian lựa chọn nhà thầu phải tiến hành trước thời điểm thực hiện hợp đồng một khoảng thời gian vừa đủ để thực hiện các công việc trên.
e) Hình thức hợp đồng
Tùy theo tính chất, yêu cầu công việc của gói thầu mà xác định hình thức hợp đồng phù hợp theo quy định để tránh việc áp dụng hợp đồng không khả thi dẫn đến phải điều chỉnh, bổ sung trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Trường hợp trong một gói thầu có nhiều công việc tương ứng với nhiều hình thức hợp đồng thì hợp đồng đối với gói thầu đó có thể bao gồm nhiều hình thức hợp đồng.
Trường hợp gói thầu bao gồm những phần công việc được xác định rõ về số lượng, khối lượng và khi thực hiện không có phát sinh, không có biến động về giá thì áp dụng hình thức hợp đồng trọn gói. Đối với gói thầu xây lắp xét thấy sẽ có phát sinh khối lượng trong quá trình thực hiện và thị trường biến động (giá cả nguyên, nhiên, vật liệu xây dựng biến động không lường trước được) chứa đựng nhiều rủi ro với chủ đầu tư và nhà thầu thì phải áp dụng hình thức hợp đồng theo đơn giá.
g) Thời gian thực hiện hợp đồng
Thời gian thực hiện hợp đồng đối với từng gói thầu được xác định cụ thể, phù hợp với tiến độ thực hiện toàn bộ dự án.
V. PHẦN CÔNG VIỆC CHƯA ĐỦ ĐIỀU KIỆN LẬP KHĐT (NẾU CÓ)
Trường hợp tại thời điểm lập KHĐT, dự án có những phần công việc chưa đủ điều kiện hình thành nên gói thầu (dự án chưa phân bổ hết nguồn vốn đầu tư) thì phải nêu nội dung công việc và giá trị phần công việc còn lại trong KHĐT.
VI. KIẾN NGHỊ
Trên cơ sở những nội dung phân tích nêu trên, [Tên chủ đầu tư] đề nghị người có thẩm quyền xem xét, phê duyệt KHĐT [Tên gói thầu hoặc tên dự án].
Trong trường hợp cần thiết, chủ đầu tư có thể đề nghị người có thẩm quyền xem xét việc ủy quyền cho chủ đầu tư phê duyệt một số nội dung cụ thể như: hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu đối với những gói thầu đơn giản, quy mô nhỏ.
Kính trình [Tên người có thẩm quyền] xem xét, quyết định./.
Nơi nhận: | [ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ] (Ký, ghi họ tên, chức danh và đóng dấu) |
- 1 Quyết định 5408/QĐ-UBND năm 2012 công bố thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội
- 2 Quyết định 2074/QĐ-UBND năm 2012 công bố thủ tục hành chính mới ban hành, sửa đổi bổ sung, thay thế, bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre
- 3 Quyết định 2033/QĐ-UBND năm 2012 đính chính Quyết định 1785/QĐ-UBND công bố thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa
- 4 Quyết định 3033/QĐ-UBND năm 2012 công bố thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh
- 5 Quyết định 1865/QĐ-UBND năm 2011 công bố bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội do Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành
- 6 Công văn 227/CCTTHC triển khai giai đoạn 3 Đề án 30 do Tổ công tác chuyên trách cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 7 Nghị định 112/2009/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
- 8 Nghị định 83/2009/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
- 9 Nghị định 85/2009/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng
- 10 Quyết định 957/QĐ-BXD năm 2009 công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 11 Thông tư 45/2009/TT-BNNPTNT hướng dẫn lập và phê duyệt phương án bảo vệ công trình thuỷ lợi do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 12 Công văn số 1071/TTg-TCCV về việc công bố bộ cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính và tổ chức việc rà soát thủ tục hành chính tại bộ, ngành, địa phương do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 13 Thông tư 03/2009/TT-BXD quy định chi tiết một số nội dung Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình do Bộ Xây dựng ban hành
- 14 Hướng dẫn 352/HD-TT-CLT thực hiện Quyết định 99/2008/QĐ-BNN về sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn do Cục Trồng trọt ban hành
- 15 Thông tư 02/2009/TT-BKH hướng dẫn lập kế hoạch đấu thầu do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành
- 16 Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
- 17 Quyết định 99/2008/QĐ-BNN về quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 18 Nghị định 49/2008/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 209/2004/NĐ-CP về quản lý chất lượng công trình xây dựng
- 19 Quyết định 07/QĐ-TTg năm 2008 phê duyệt kế hoạch thực hiện đề án đơn giản hoá thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007 - 2010 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 20 Quyết định 126/2007/QĐ-UBND quy định về quản lý thực hiện các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước của thành phố Hồ Chí Minh do Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành
- 21 Thông tư 05/2007/TT-BXD hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình do Bộ Xây dựng ban hành
- 22 Quyết định 62/2007/QĐ-BNN sửa đổi quy định về cấp Giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi, kèm theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển ban hành
- 23 Quyết định 30/QĐ-TTg năm 2007 Phê duyệt Đề án Đơn giản hoá thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007 - 2010 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 24 Công văn số 5361/BTC-CST của Bộ Tài chính về việc phí thẩm định thiết kế cơ sở các công trình xây dựng
- 25 Luật Đấu thầu 2005
- 26 Nghị định 209/2004/NĐ-CP về quản lý chất lượng công trình xây dựng
- 27 Quyết định 55/2004/QĐ-BNN Quy định việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 28 Nghị định 143/2003/NĐ-CP Hướng dẫn Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi
- 29 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban Nhân dân 2003
- 30 Luật Đất đai 2003
- 31 Luật xây dựng 2003
- 32 Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi năm 2001
- 33 Thông tư 109/2000/TT-BTC hướng dẫn chế độ thu, nộp và sử dụng lệ phí thẩm định đầu tư do Bộ tài chính ban hành
- 1 Quyết định 1865/QĐ-UBND năm 2011 công bố bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội do Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành
- 2 Quyết định 3033/QĐ-UBND năm 2012 công bố thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh
- 3 Quyết định 2033/QĐ-UBND năm 2012 đính chính Quyết định 1785/QĐ-UBND công bố thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa
- 4 Quyết định 2074/QĐ-UBND năm 2012 công bố thủ tục hành chính mới ban hành, sửa đổi bổ sung, thay thế, bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre
- 5 Quyết định 5408/QĐ-UBND năm 2012 công bố thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội