Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH GIA LAI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 985/QĐ-UBND

Gia Lai, ngày 26 tháng 10 năm 2016

 

QUYẾT ĐỊNH

CÔNG BỐ 10 THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI, 20 THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BÃI BỎ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH GIA LAI

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015;

Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính và Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều các nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;

Căn cứ Thông tư s05/2014/TT-BTP ngày 07/02/2014 của Bộ Tư pháp hướng dẫn công bố, niêm yết thủ tục hành chính và báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính;

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 10 thủ tục hành chính mới, 20 thủ tục hành chính bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai (có phụ lục kèm theo).

Điều 2. Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Tư pháp và c tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 2;
- Cục Kiểm soát TTHC - BTP;
- C
hi cục Chăn nuôi và Thú y (Sở NNPTNT sao gửi);
- Cổng thông tin điện t
tnh;
- Lưu: VT, NC.

CHỦ TỊCH




Võ Ngọc Thành

 

PHỤ LỤC

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
(Kèm theo Quyết định số: 985/QĐ-UBND ngày 26 tháng 10 năm 2016 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tnh)

Phần I

DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

1. Danh mục thủ tục hành chính mới

STT

Tên thủ tục hành chính

I. Lĩnh vực Thú y

1

Thủ tục cấp, cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở giết mổ, sơ chế động vật, sn phẩm động vật; trang trại chăn nuôi; chợ đầu mối, chợ đấu giá; cơ sở chuyên kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc động vật (do Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc Ban quản lý khu kinh tế tỉnh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh) đủ điều kiện an toàn thực phẩm

2

Thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề Thú y

3

Thủ tục cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tnh

4

Thủ tục cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch sản phẩm động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tnh

5

Thủ tục cấp, cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y đối với các cơ sở ấp trứng, sản xuất, kinh doanh con giống; cơ sở cách ly kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; chợ chuyên kinh doanh động vật, chợ kinh doanh động vật nhỏ lẻ, cơ sthu gom động vật; cơ sở xét nghiệm, chuẩn đoán bệnh động vật; cơ sở phu thuật động vật; cơ sở sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc động vật và các sản phẩm động vật khác không sử dụng làm thực phẩm (trừ các cơ sở do Trung ương quản lý; các cơ sở phục vụ xuất, nhập khẩu và cơ s hn hợp phục vụ xuất, nhập khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nước)

6

Thủ tục cấp giấy chứng nhận đđiều kiện buôn bán thuốc Thú y

7

Thủ tục gia hạn giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc Thú y

8

Thủ tục cấp gia hạn chứng chỉ hành nghề Thú y.

II. Lĩnh vực Chăn nuôi

1

Cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thức ăn chăn nuôi

2

Thủ tục tiếp nhận hồ sơ đăng ký công bố hợp quy chất lượng giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi

2. Danh mục thủ tục hành chính bãi bỏ

Stt

Số hồ TTHC

Tên thủ tục hành chính

Tên VBQPPL quy định nội dung bãi bỏ TTHC

Ghi chú

I. Lĩnh vực Thú y

1

T-GLA-023157-TT

Thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề thuốc thú y

Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết một số điều của Luật Thú y

 

2

T-GLA-077504-TT

Thủ tục gia hạn chứng chỉ hành nghề thú y

Luật Thú y năm 2015

3

T-GLA-191667-TT

Thủ tục cấp chứng nhận hành nghề tiêm phòng, chuẩn đoán bệnh, kê đơn, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe động vật

Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết một số điều của Luật Thú y

4

T-GLA-191676-TT

Thủ tục chứng chỉ hành nghề tư vấn, dịch vụ kỹ thuật về thú y

5

T-GLA-123195-TT

Thủ tục kiểm dịch động vật vận chuyển ra ngoài tỉnh.

Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 quy định về kim dịch động vật, sản phẩm động vt trên cn

6

T-GLA-124303-TT

Thủ tục kiểm dịch sản phẩm động vật vận chuyển ra ngoài tỉnh.

7

T-GLA-192666-TT

Thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật tại nơi đến

8

T-GLA-192669-TT

Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y đối với cơ sở giết mổ lợn

Thông tư 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 Quy đnh về kiểm soát giết mkiểm tra vệ sinh thú y

9

T-GLA-192672-TT

Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y đối với cơ sở giết mổ gia cầm

10

T-GLA-192813-TT

Thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y đối với cửa hàng, quầy sạp kinh doanh buôn bán động vật, sản phẩm động vật

11

T-GLA-192817-TT

Thủ tục Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y đối với cơ sở chăn nuôi tập trung, cơ sở sản xuất con giống; cơ sở giết mổ động vật, sở sơ chế, bảo quản sn phẩm động vật; khu cách ly kiểm dịch, nơi tập trung động vật, sản phẩm động vật; cửa hàng kinh doanh động vật, sản phẩm động vật

12

T-GLA-192818-TT

Thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kin kinh doanh thuốc Thú y

Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 Quy định về quản lý thuốc thú y

13

T-GLA-192843-TT

Thủ tục gia hạn giấy chng nhận đđiều kiện kinh doanh thuốc Thú y

II. Lĩnh vực Chăn nuôi

1

T-GLA-030178-TT

Thủ tục tiếp nhận công bố hợp quy chất lượng giống vật nuôi

Thông tư s55/2012/TT-BNNPTNT, ngày 31/10/2012 của BNông nghiệp và PTNT hướng dẫn thủ tục chđịnh tổ chức chứng nhận hợp quy và công bố hp quy thuộc phạm vi quản lý của bộ Nông nghiệp và PTNT

 

2

T-GLA-030202-TT

Thủ tục tiếp nhận công bố hợp quy chất lượng thức ăn chăn nuôi

3

T-GLA-030239-TT

Thủ tục thẩm định dự án chăn nuôi

Quyết định số 26/2007/QĐ-BXD ngày 21/9/2007 của Bộ trưởng Bộ xây dựng bãi bỏ văn bn quy phạm pháp luật

4

T-GLA-030307-TT

Thủ tục cấp chứng chỉ chất lượng cho cơ sở chăn nuôi heo đực giống

Thông tư số 19/2011/TT-BNNPTNT ngày 6/4/2011 của BNông nghiệp & PTNT sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về TTHC trong lĩnh vực chăn nuôi theo Nghị quyết s 57/NQ-CP ngày 15/12/2010

5

T-GLA-030344-TT

Thtục Cấp chng chỉ chất lượng cho cơ sở chăn nuôi bò đực giống sản xuất tinh lỏng

6

 

Thủ tục Cấp chứng chỉ chất lượng giống cho cơ sở chăn nuôi trâu đực giống

Quyết định đã công bố số 481/QĐ-UBND ngày 12/8/2009 của UBND tnh Gia Lai

7

 

Thtục Cấp chứng chchất lượng giống cho các cơ sở chăn nuôi dê đực giống thuộc tỉnh quản lý

Quyết định đã công bố số 481/QĐ-UBND ngày 12/8/2009 của UBND

Phần II

NỘI DUNG CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

A. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI

I. Lĩnh vực Thú y

1. Thủ tục cấp, cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở giết mổ, sơ chế động vật, sản phẩm động vật; trang trại chăn nuôi; chợ đầu mối, chợ đấu giá; cơ sở chuyên kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc động vật (do Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc Ban quản lý khu kinh tế tỉnh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh) (sau đây gọi tắt là cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc động vật) đủ điều kiện an toàn thực phẩm

a) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc động vật có nhu cu cấp, cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở giết mổ, sơ chế động vật, sản phẩm động vật; trang trại chăn nuôi; chợ đầu mối, chợ đấu giá; cơ sở chuyên kinh doanh thực phẩm có nguồn gc động vật (do Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc Ban quản lý khu kinh tế tỉnh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh) (sau đây gọi tắt là cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc động vật) đủ điều kiện an toàn thực phẩm chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định. Nộp hồ sơ trực tiếp tại Chi cục Chăn nuôi và Thú y hoặc gửi qua đường bưu điện.

Bước 2: Công chức tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:

- Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hoặc vào sổ công văn đến (nếu gửi qua đường bưu điện).

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người đến nộp hồ sơ hoặc gọi điện cho tổ chức, cá nhân (nếu gửi qua đường bưu điện) bổ sung hồ sơ đầy đủ hợp lệ.

Bước 3: Chi cục Chăn nuôi và Thú y thực hiện thẩm tra hồ sơ kiểm tra, xếp loại cơ sở do đơn vị đã thực hiện, hoặc tổ chức kiểm tra thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở (trường hợp cơ sở chưa được kiểm tra, xếp loại), cấp Giy chứng nhận ATTP nêu cơ sở đủ điều kiện. Trường hợp không cấp thì phải trả lời bng văn bản và nêu rõ lý do, trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Bước 4: Cơ sở nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Chi cục Chăn nuôi và Thú y.

Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 00, buổi chiều từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00 từ thứ 2 đến thứ 6 (trừ ngày ngh, lễ tết).

b) Cách thức thực hiện: Hồ sơ nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần:

+ Đơn đề nghị cấp, cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP (theo mẫu tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT)

+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư có ngành nghề sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoặc giấy chứng nhận kinh tế trang trại: bản sao công chứng hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu.

+ Bản thuyết minh về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của cơ sở (theo mẫu tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT)

+ Danh sách chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm đã được cấp Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm (có xác nhận của cơ sở sản xuất, kinh doanh)

+ Danh sách chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm đã được cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp xác nhận đủ sức khỏe (có xác nhận của cơ sở sản xuất, kinh doanh)

- Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.

d) Thi hạn giải quyết: Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

đ) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT

e) Đối tượng thực hiện TTHC: Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc động vật do Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc Ban quản lý khu kinh tế tnh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

g) Mu đơn, mẫu t khai:

- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận ATTP (Theo mẫu tại Phụ lục VI, Thông tư s 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014)

- Bản thuyết minh về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của cơ sở (Theo mẫu tại Phụ lục VII, Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014)

h) Phí, lệ phí:

- Phí thẩm xét hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm: 500.000 đồng/lần/cơ sở.

- Phí thẩm định cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm sản và thủy sản:

Phí thẩm định cơ sở sản xuất thực phẩm

+ Cơ sở sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ: 1.000.000 đồng/lần/cơ sở

+ Cơ sở sản xuất thực phẩm doanh thu ≤ 100 triệu đồng/tháng: 2.000.000 đồng/lần/cơ sở.

+ Cơ sở sản xuất thực phẩm doanh thu > 100 triệu đồng/tháng: 3.000.000 đồng/lần/cơ sở.

Phí thẩm định cơ sở kinh doanh thực phẩm

+ Cửa hàng bán lẻ thực phẩm: 500.000đồng/lần/cơ sở

+ Đại lý, cửa hàng bán buôn thực phẩm: 1.000.000 đồng/lần/cơ sở.

- Phí kiểm tra định kỳ cơ sở sản xuất thực phẩm nông lâm sản và thủy sản:

+ Cơ sở sản xuất nhỏ lẻ: 500.000 đồng/lần/cơ sở.

+ Cơ sở sản xuất thực phẩm doanh thu ≤ 100 triệu đồng/tháng: 1.000.000 đồng/lần/cơ sở.

+ Cơ sở sản xuất thực phẩm doanh thu > 100 triệu đồng/tháng: 1.500.000 đồng/lần/cơ sở.

- Lệ phí: Lệ phí cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm: 150.000đ/ln cấp.

i) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Trường hợp cấp lại Giấy chứng nhận ATTP, trước 06 (sáu) tháng tính đến ngày Giấy chứng nhận ATTP hết hạn, cơ sở hộp hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận ATTP trong trường hp tiếp tục sản xuất kinh doanh.

- Trường hợp Giấy chứng nhận ATTP vẫn còn thời hạn hiệu lực nhưng bị mất, bị hng, bị thất lạc hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận ATTP, cơ sở phải có văn bản đnghị cấp lại Giấy chứng nhận ATTP. Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc ktừ khi nhận được văn bản đề nghị cấp lại, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thm tra h sơ, xem xét cấp lại giấy chứng nhận ATTP. Thời hạn của Giy chứng nhận trùng với thời hạn của Giấy đã cấp trước đó. Trường hợp không cấp lại phải có văn bản nêu rõ lý do.

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư số 45/2014/TT-NNPTNT ngày 03/12/2014 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định việc kiểm tra cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sn đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

- Quyết định số 135/QĐ-UBND ngày 06/3/2015 của UBND tỉnh ban hành kế hoạch kiểm tra cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

- Quyết định số 1290/QĐ-BNN-TCCB ngày 17/4/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Phân công, phân cấp trong hoạt động kiểm tra, giám sát, thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và PTNT.

- Thông tư số 149/2013/TT-BTC ngày 29/10/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí qun lý an toàn vệ sinh thực phẩm.

 

Phụ lục VI

MU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHM
(Ban hành kèm theo Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014
quy định việc kiểm tra cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và kiểm tra chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……., ngày…… tháng….. năm……

ĐƠN ĐNGHỊ CẤP/ CẤP LẠI
GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM

Kính gửi: (Tên cơ quan kiểm tra)

1. Tên cơ sở sản xuất, kinh doanh: ..................................................................................

2. Mã số (nếu có): ...........................................................................................................

3. Địa chỉ cơ sở sản xuất, kinh doanh: ..............................................................................

.......................................................................................................................................

4. Điện thoại………………….. Fax…………………….. Email............................................

5. Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập: ..................................................

6. Mặt hàng sản xuất, kinh doanh:

Đề nghị …………… (tên cơ quan kiểm tra) ………… cấp/ cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ sở.

Lý do cấp lại:...................................................................................................................

 

 

Đại diện cơ sở
(K
ý tên, đóng dấu)

 

Hồ sơ gửi kèm:

-

-

-

 

Phụ lục VII

BẢN THUYẾT MINH CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ BẢO ĐẢM ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM
(Ban hành kèm theo Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014
quy định việc kiểm tra cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và kiểm tra chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

……., ngày…… tháng….. năm……

BẢN THUYẾT MINH

Cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm

I- THÔNG TIN CHUNG

1. Tên cơ sở sản xuất, kinh doanh: ....................................................................................

2. Mã số (nếu có): .............................................................................................................

3. Địa chỉ: .........................................................................................................................

4. Điện thoại:…………………. Fax: …………………. Email: ..............................................

5. Loại hình sản xuất, kinh doanh

DN nhà nước

DN 100% vốn nước ngoài

DN liên doanh với nước ngoài

DN Cphần

DN tư nhân

Khác

 

 

(ghi rõ loại hình)

 

6. Năm bắt đu hoạt động: ................................................................................................

7. Số đăng ký, ngày cấp, cơ quan cấp đăng ký kinh doanh: .............................................

8. Công suất thiết kế: ........................................................................................................

9. Sản lượng sản xuất, kinh doanh (thống kê 3 năm trở lại đây): .....................................

10. Thị trường tiêu thụ chính: ............................................................................................

II. MÔ TẢ VSẢN PHẨM

TT

Tên sản phẩm sản xuất, kinh doanh

Nguyên liệu/ sản phẩm chính đưa vào sản xuất, kinh doanh

Cách thức đóng gói và thông tin ghi trên bao bì

Tên nguyên liệu/ sản phẩm

Nguồn gốc/ xuất xứ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. TÓM TẮT HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH

1. Nhà xưởng, trang thiết bị

- Tổng diện tích các khu vực sản xuất, kinh doanh ................ m2, trong đó:

+ Khu vực tiếp nhận nguyên liệu/ sản phẩm: ......................... m2

+ Khu vực sản xuất, kinh doanh: .......................................... m2

+ Khu vực đóng gói thành phẩm: ......................................... m2

+ Khu vực / kho bảo quản thành phẩm: ................................ m2

+ Khu vực sản xuất, kinh doanh khác: .................................. m2

- Sơ đồ bố trí mặt bằng sản xuất, kinh doanh:

2. Trang thiết bị chính:

Tên thiết bị

Số lượng

Nước sản xuất

Tổng công suất

Năm bắt đầu sử dụng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Hệ thống phụ trợ

- Nguồn nước đang sử dụng:

Nước máy công cộng

Nước giếng khoan

Hệ thống xử lý:           Có

Không

Phương pháp xử lý: ……………………………………………………………..

- Nguồn nước đá sử dụng (nếu có sử dụng):

Tự sản xuất         □

Mua ngoài        □

Phương pháp kiểm soát chất lượng nước đá: …………………………………

4. Hệ thống xử lý chất thải

Cách thức thu gom, vận chuyển, xử lý:…………………………………………..

5. Người sản xuất, kinh doanh:

- Tổng số: ……………………………… người, trong đó:

+ Lao động trực tiếp: ………………người.

+ Lao động gián tiếp: ………………người.

- Kiểm tra sức khỏe người trực tiếp sản xuất, kinh doanh:

- Tập huấn kiến thức về ATTP:

6. Vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị...

- Tần suất làm vệ sinh:

- Nhân công làm vệ sinh: ……….. người; trong đó ……… của cơ sở và ………… đi thuê ngoài.

7. Danh mục các loại hóa chất, phụ gia/chất bổ sung, chất tẩy rửa-khử trùng sử dụng:

Tên hóa chất

Thành phn chính

Nước sản xuất

Mục đích sử dụng

Nng độ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8. Hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng (HACCP, ISO,…..)

9. Phòng kiểm nghiệm

- Của cơ sở □                           Các chỉ tiêu PKN của cơ sở có thể phân tích:....................

- Thuê ngoài □                          Tên những PKN gửi phân tích:...........................................

10. Những thông tin khác

Chúng tôi cam kết các thông tin nêu trên là đúng sự thật./.

 

 

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
(Ký tên, đóng dấu)

 

2. Thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề Thú y

a) Trình tự thực hiện

Bước 1: Tổ chức, cá nhân hành nghề Thú y có nhu cầu cấp chứng chỉ hành nghề Thú y chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định. Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Chi cục Chăn nuôi và Thú y hoặc gửi qua đường bưu điện.

Bước 2: Công chức tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:

- Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hoặc vào sổ công văn đến (nếu gửi qua đường bưu điện).

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người đến nộp hồ sơ hoặc gọi điện cho tổ chức, cá nhân (nếu gửi qua đường bưu điện) bổ sung hồ sơ đầy đủ hợp lệ.

Bước 3: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tổ chức thẩm đnh và phê duyệt

Trong thời gian 05 ngày làm việc kể tkhi nhận được hồ sơ hợp lệ Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp giấy chứng nhận hành nghề Thú y cho tổ chức, cá nhân.

Bước 4: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Chi cục Chăn nuôi và Thú y.

Thời gian tiếp nhận và trả hồ sơ: Buổi sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 00, buổi chiều từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00 từ thứ 2 đến thứ 6 (trừ các ngày nghỉ, ngày lễ).

b) Cách thức thực hiện: Hồ sơ nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần:

+ Đơn đăng ký cấp chứng chỉ hành nghề thú y.

+ Bản sao hợp pháp văn bng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với loại hình hành nghề.

+ Giấy chứng nhận sức khỏe (do cơ sở Y tế cấp huyện trở lên cấp)

+ Bản sao hợp pháp giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân; nếu là người nước ngoài phải có lý lịch tư pháp được cơ quan có thẩm quyền xác nhận.

+ 02 ảnh màu cỡ 4x6

+ Đối với cá nhân phụ trách kỹ thuật tại cơ sở phẫu thuật động vật, khám bệnh, chn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật, buôn bán thuc thú y phải ghi rõ địa chỉ hành nghề; các trường hợp hành nghề được quy định khác thì bỏ trống phần này.

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

đ) Thời hạn giải quyết: Trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hp lệ.

đ) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.

e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.

g) Mu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đăng ký cấp chứng chỉ hành nghề thú y (Phụ lục III, Theo Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ).

h) Phí, lệ phí: Lệ phí: 100.000đ/lần cấp

i) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề thú y.

k) Yêu cu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Thú y ngày 19 tháng 6 năm 2015;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thú y;

- Thông tư số 04/2012/TT-BTC, ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

PHỤ LỤC III

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y
(K
èm theo Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y

Kính gửi: Chi cục ………………….

Tên tôi là: ……………………………………………………………………………………………

Ngày tháng năm sinh: ………………………………………………………………………………

Địa chỉ thường trú: …………………………………………………………………………………

Bằng cấp chuyên môn: ……………………………………………………………………………

Ngày cấp: ……………………………………………………………………………………………

Nay đề nghị Quý cơ quan cấp Chứng chhành nghề:

□ Tiêm phòng, chữa bệnh, tiểu phẫu (thiến, cắt đuôi) động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y.

□ Khám bệnh, chẩn đoán bệnh, phẫu thuật động vật, xét nghiệm bệnh động vật.

□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.

□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.

Tại: …………………………………………………………………………………………………….

Địa chhành nghề: …………………………………………………………………………………..

Tôi cam đoan chấp hành nghiêm túc những quy định của pháp luật và của ngành thú y.

(Ghi chú: Nộp 02 ảnh 4x6)

 

 

………, ngày ….. tháng ….. năm 20....
Người đứng đơn

(Ghi rõ họ tên)

 

3. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh

a) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu vận chuyển Động vật ra khỏi địa bàn cấp tỉnh chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định, đăng ký kiểm dịch với Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh hoặc tại các trạm Chăn nuôi và Thú y cấp huyện nơi có kiểm dịch viên được ủy quyền thực hiện kiểm dịch (sau đây gọi tắt là cơ quan kiểm dịch), hồ sơ nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện.

Bước 2: Công chức/kiểm dịch viên tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh hoặc tại các trạm Chăn nuôi và Thú y kiểm tra hồ sơ:

- Nếu hồ sơ hp lệ thì tiếp nhận, viết giấy hẹn trao cho người nộp hoặc vào sổ công văn đến (nếu gửi qua đường bưu điện) và trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch, cơ quan kiểm dịch thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký kiểm dịch về thời gian, địa điểm và nội dung kiểm dịch.

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người đến nộp hồ sơ hoặc gọi điện cho tổ chức, cá nhân (nếu gửi qua đường bưu điện) bổ sung hồ sơ đầy đủ hợp lệ.

Bước 3: Tổ chức thực hiện kiểm dịch động vật:

* Đối với trường hợp động vật xuất phát từ cơ sở thu gom, kinh doanh; động vật xuất phát từ cơ sở chăn nuôi chưa được giám sát dịch bệnh động vật; động vật chưa được phòng bệnh bắt buộc đối với bệnh truyền nhiễm nguy hiểm theo yêu cầu của cơ quan chuyên ngành thú y địa phương hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc- xin nhưng không còn miễn dịch bảo hộ; động vật xuất phát từ cơ sở chưa được công nhận an toàn dịch bệnh động vật; khi có yêu cầu chủ hàng, cơ quan kiểm dịch thực hiện kiểm dịch như sau:

+ Kiểm tra lâm sàng

+ Lấy mẫu xét nghiệm bệnh theo quy định (gồm: bệnh lở mồm long móng đối với trâu bò, dê, cừu, lợn để làm giống, giết mổ; bệnh dịch tả lợn đối với lợn làm giống; bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao đối với gà, vịt, ngan, ngỗng, chim để làm giống, giết mổ; bệnh Niu cát xơn đối với gà làm giống).

Sau khi có kết quả xét nghiệm, kiểm dịch viên động vật thực hiện:

+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;

+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;

+ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày bắt đầu kiểm dịch, nếu đáp ứng yêu cầu kiểm dịch, cơ quan kiểm dịch cấp giấy chứng nhận kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn 05 ngày làm việc hoặc không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thì cơ quan kiểm dịch thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

* Đối với động vật xuất phát từ cơ sở được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc tham gia chương trình giám sát dịch bệnh hoặc được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ cơ quan kiểm dịch thực hiện như sau:

+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;

+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật;

+ Kiểm dịch viên trình lãnh đo xem xét, cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch ĐV vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh (Đối với Chi cục Chăn nuôi và Thú y) hoặc kiểm dịch viên được ủy quyền cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch (Đối với trường hợp được ủy quyền).

Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch.

* Thông báo cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện thoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển. Thực hiện thông báo ngay sau khi cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với động vật vận chuyển để làm giống, tổng hợp thông báo theo tuần đối với động vật vận chuyển để giết mổ.

Bước 4: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại Chi cục Chăn nuôi và Thú y hoặc tại các trạm Chăn nuôi và Thú y cấp huyện nơi có kiểm dịch viên được ủy quyền thực hiện kiểm dịch.

Thời gian tiếp nhận và trả hồ sơ: Buổi sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 00, buổi chiều từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00 từ thứ 2 - thứ 6 (trừ ngày ngh, ngày lễ).

b) Cách thức thực hiện: Hồ sơ nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.

c) Thành phần hồ sơ, số lượng hồ :

- Thành phần:

+ Đơn đăng ký kiểm dịch động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh (theo mẫu 01 tại Phụ lục V của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT)).

- Số lượng: 01 bộ

d) Thi hạn giải quyết:

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày bắt đầu kiểm dịch thì cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương cấp giấy chứng nhận kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn 05 ngày làm việc hoặc không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thì cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương thông báo, trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. (Đối với trường hợp động vật xuất phát từ cơ sthu gom, kinh doanh; động vật xuất phát từ cơ sở chăn nuôi chưa được giám sát dịch bệnh động vật; động vật chưa được phòng bệnh bắt buộc đối với bệnh truyền nhiễm nguy hiểm theo yêu cầu của cơ quan chuyên ngành thú y địa phương hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc-xin nhưng không còn miễn dịch bảo hộ; động vật xuất phát từ cơ sở chưa được công nhận an toàn dịch bệnh động vật; động vật không thuộc các trường hợp nêu trên khi có u cầu chủ hàng)

- Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch. (Đối với động vật xuất phát từ cơ sở được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc tham gia chương trình giám sát dịch bệnh hoặc được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ)

đ) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y hoặc Trạm Chăn nuôi và Thú y cấp huyện có kim dịch viên được ủy quyền kiểm dịch (trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT).

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y hoặc Trạm Chăn nuôi và Thú y cấp huyện có kim dịch viên được ủy quyền kiểm dịch (trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT).

e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, vận chuyển động vật ra khỏi địa bàn cấp tỉnh.

g) Mu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đăng ký kiểm dịch động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh (Phụ lục V theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT);

h) Phí và lệ phí:

- Phí kiểm tra lâm sàng động vật: Tùy thuộc vào loại và slượng động vật có các mức thu tương ứng tại Điểm 1, Phần I, Mục A, Phụ lục 4, Thông tư 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 Thông tư quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí trong công tác thú y. Cụ thể:

+ Trâu, bò, ngựa, lừa: 5.500đồng/con.

+ Dê, cừu: 3.000 đồng/con

+ Lợn: Trên 15kg: 1.000 đồng/con; bằng hoặc dưới 15kg: 500 đồng/con

+ Chó, mèo: 3.000 đồng/con

+ Kh, vượn, cáo, nhím, chồn: 4.500 đồng/con

+ Hổ, báo, voi, hươu, nai, sư tử, bò rừng: 27.000 đồng/con

+ Rắn, tắc kè, thằn lằn, rùa, kỳ nhông: 500 đồng/con

+ Trăn, cá sấu, kỳ đà: 4.500 đồng/con

+ Chim cảnh các loại: 4.500 đồng/con

+ Chim làm thực phẩm: 50 đồng/con

+ Gia cầm: gia cầm trưởng thành: 100 đồng/con; gia cầm con dưới 1 tuần tui: 50 đồng/con.

+ Th, chuột nuôi thí nghiệm: 500 đồng/con

+ Đà điu: 1 ngày tui: 1.000 đồng/con; trưởng thành: 4.500 đồng/con.

+ Ong nuôi: 500 đồng/đàn.

i) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật ra khỏi địa bàn cấp tỉnh.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không

I) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Thú y năm 2015;

- Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT, ngày 30/06/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;

- Thông tư s 04/2012/TT-BTC, ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dng phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư 113/2015/TT-BTC, ngày 07/08/2015 của Bộ tài chính về việc sửa đi thông tư s04/2012/TT-BTC, ngày 05/01/2012 của Bộ tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

Phụ lục V

MẪU HỒ SƠ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30
/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Mẫu 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT VẬN CHUYỂN RA KHỎI ĐỊA BÀN CẤP TỈNH

Số:…………/ĐK-KDĐV

Kính gửi: …………………………………………………………..

Họ tên chủ hàng (hoặc người đại diện): .........................................................................

Địa chỉ giao dịch: ........................................................................................................

Chứng minh nhân dân số: ……………………Cấp ngày ……../…../……… tại ....................

Điện thoại: …………………….Fax: ……………………..Email: ..........................................

Đề nghị được làm thủ tục kiểm dịch số hàng sau:

I/ ĐỘNG VẬT:

Loại động vật

Giống

Tuổi

Tính biệt

Mục đích sử dụng

Đực

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

 

Tổng số (viết bằng chữ): ..............................................................................................

Nơi xuất phát: .............................................................................................................

Tình trạng sức khỏe động vật: .....................................................................................

...................................................................................................................................

Số động vật trên xuất phát từ vùng/cơ sở an toàn với bệnh: .........................................

theo Quyết định số ……/……..ngày…../…./…..của ………………. (1) ……………….(nếu có).

Số động vật trên đã được xét nghiệm các bệnh sau (nếu có):

1/ ……………..………………Kết quả xét nghiệm số ………/……..ngày……../……./………

2/ ……………..………………Kết quả xét nghiệm số ………/……..ngày……../……./………

3/ ……………..………………Kết quả xét nghiệm số ………/……..ngày……../……./………

4/ ……………..………………Kết quả xét nghiệm số ………/……..ngày……../……./………

5/ ……………..………………Kết quả xét nghiệm số ………/……..ngày……../……./………

Số động vật trên đã được tiêm phòng vắc xin với các bệnh sau (loại vắc xin, nơi sản xuất):

1/ …………………………………………………….tiêm phòng ngày……../……./………

2/ …………………………………………………….tiêm phòng ngày……../……./………

3/ …………………………………………………….tiêm phòng ngày……../……./………

4/ …………………………………………………….tiêm phòng ngày……../……./………

5/ …………………………………………………….tiêm phòng ngày……../……./………

II/ SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT:

Tên hàng

Quy cách đóng gói

Số lượng
(2)

Khối lượng
(kg)

Mục đích sử dụng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

Tổng số (viết bằng chữ): ..............................................................................................

Số sản phẩm động vật trên đã được xét nghiệm các chỉ tiêu vệ sinh thú y theo kết quả xét nghiệm số ………./……..ngày……./……./………..của ……………….(3)……………. (nếu có).

Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất: .........................................................................................

Điện thoại: ………………………………………………..Fax:...............................................

III/ CÁC THÔNG TIN KHÁC:

Tên tổ chức, cá nhân nhập hàng: .................................................................................

Địa chỉ: .......................................................................................................................

Điện thoại: ……………………………..Fax:......................................................................

Nơi đến (cuối cùng): ....................................................................................................

Phương tiện vận chuyển: .............................................................................................

Nơi giao hàng trong quá trình vận chuyển (nếu có):

1/ ………………………………….……….Số lượng: ……………Khối lượng: ......................

2/ ………………………………….……….Số lượng: ……………Khối lượng: ......................

Điều kiện bảo quản hàng trong quá trình vận chuyển:.....................................................

Các vật dụng khác liên quan kèm theo: ........................................................................

...................................................................................................................................

Các giấy tờ liên quan kèm theo:....................................................................................

...................................................................................................................................

Địa điểm kiểm dịch: .....................................................................................................

Thời gian kiểm dịch: ....................................................................................................

Tôi xin cam đoan việc đăng ký trên hoàn toàn đúng sự thật và cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y.

 

Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT

Đồng ý kiểm dịch tại địa điểm………………………
………… vào hồi ……giờ……. ngày …../…../…….
Vào sổ đăng ký số……………. ngày …../…../…….

KIỂM DỊCH VIÊN ĐỘNG VẬT
(Ký, ghi rõ họ tên)

 

Đăng ký tại………………………….

Ngày …….tháng ……năm …….
TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

- Đơn đăng ký được làm 02 bản: 01 bản do cơ quan kiểm dịch động vật giữ, 01 bản do chủ hàng hoặc người đại diện giữ;

- Cá nhân đăng ký không có con dấu, chỉ ký và ghi rõ họ tên;

- (1) Tên cơ quan cấp giấy chứng nhận.

- (2) Số lượng kiện, thùng, hộp, ....

 

4. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch sản phẩm động vật (SPĐV) vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh

a) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu vận chuyển sản phẩm động vật (SPĐV) ra khỏi địa bàn cấp tỉnh, đăng ký kiểm dịch với Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh hoặc tại Trạm Chăn nuôi và Thú y cấp huyện nơi có kiểm dịch viên được ủy quyền thực hiện kiểm dịch, nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện.

Bước 2: Công chức tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:

- Nếu hồ sơ hợp lệ thì tiếp nhận, viết giấy hẹn trao cho người nộp hoặc vào sổ công văn đến (nếu gửi qua đường bưu điện) và trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch, cơ quan kiểm dịch thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký kiểm dịch về thời gian, địa điểm và nội dung kiểm dịch.

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người đến nộp hồ sơ hoặc gọi điện cho tổ chức, cá nhân (nếu gửi qua đường bưu điện) bổ sung hồ sơ đầy đủ hợp lệ.

Bước 3: Tổ chức thực hiện kiểm dịch SPĐV

- Đối với trường hợp SPĐV xuất phát từ cơ sở thu gom, kinh doanh; SPĐV xuất phát từ cơ sở chăn nuôi chưa được giám sát dịch bệnh động vật; SPĐV xuất phát từ cơ sở sơ chế, chế biến SPĐV chưa được định kỳ kiểm tra vệ sinh thú y; SPĐV xuất phát từ cơ sở chưa được công nhận an toàn dịch bệnh động vật; SPĐV không thuộc các trường hợp nêu trên khi có yêu cầu chủ hàng được kiểm dịch như sau:

+ Kiểm tra thực trạng hàng hóa; điều kiện bao gói, bảo quản SPĐV;

+ Lấy mẫu kiểm tra các chtiêu vệ sinh thú y theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT.

+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển SPĐV;

+ Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển SPĐV;

+ Kiểm dịch viên trình lãnh đo xem xét, cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch SPĐV vận chuyn ra khỏi địa bàn cấp tỉnh (Đối với Chi cục Chăn nuôi và Thú y) hoặc kiểm dịch viên được ủy quyền cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch (Đối với trường hợp được ủy quyền).

- Đối với SPĐV xuất phát từ cơ sở được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mm bệnh hoặc được phòng bệnh bằng vắc xin và còn min dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư số 25/TT-BNNPTNT hoặc SPĐV xuất phát từ cơ sở sơ chế, chế biến được định kỳ kiểm tra VSTY, cơ quan kiểm dịch thực hiện như sau:

+ Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyn SPĐV;

+ Hướng dn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển SPĐV;

+ Kiểm dịch viên trình lãnh đo xem xét, cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch SPĐV vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh (Đối với Chi cục Chăn nuôi và Thú y) hoặc kiểm dịch viên được ủy quyền cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch (Đối với trường hợp được ủy quyền).

Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kiểm dịch, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch.

- Tổng hợp thông báo theo tuần cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển.

Bước 4: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh hoặc tại các Trạm Chăn nuôi và Thú y cấp huyện nơi có kiểm dịch viên được ủy quyền thực hiện kiểm dịch.

Thời gian tiếp nhận và trả hồ sơ: Buổi sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 00, buổi chiều từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00 từ thứ 2- thứ 6 (trừ ngày nghỉ, ngày lễ).

b) Cách thức thực hiện: Hồ sơ nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần:

+ Đơn đăng ký kiểm dịch SPĐV vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh (Theo mẫu 1 tại Phụ lục V của Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT).

- Số lượng: 01 bộ

đ) Thi hạn giải quyết:

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày bắt đầu kiểm dịch, nếu đáp ứng yêu cu kim dịch thì cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương cấp giấy chứng nhận kiểm dịch; trường hợp kéo dài hơn 05 ngày làm việc hoặc không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thì cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương thông báo, trả lời bng văn bản và nêu rõ lý do. (Đối với trường hợp SPĐV xuất phát từ cơ sở thu gom, kinh doanh; SPĐV xuất phát từ cơ sở chăn nuôi chưa được giám sát dịch bệnh động vật; SPĐV xuất phát từ cơ sở chưa được công nhận an toàn dịch bệnh động vật; SPĐV xuất phát từ cơ sở sơ chế, chế biến SPĐV chưa được định kkiểm tra vệ sinh thú y; SPĐV không thuộc các trường hợp trên khi có yêu cầu chủ hàng)

- Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đăng ký kim dịch, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương cp Giấy chứng nhận kim dịch. (Đối với SPĐV xuất phát từ cơ sở được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc tham gia chương trình giám sát dịch bệnh hoặc được phòng bệnh bng vc xin và còn miễn dịch bảo hộ hoặc xuất phát từ cơ ssơ chế, chế biến được định kỳ kiểm tra VSTY)

đ) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục chăn nuôi và Thú y hoặc Trạm Chăn nuôi và Thú y cấp huyện có kiểm dịch viên được ủy quyền kiểm dịch (trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT).

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục chăn nuôi và Thú y hoặc Trạm Chăn nuôi và Thú y cấp huyện có kiểm dịch viên được ủy quyền kiểm dịch (trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT).

e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, vận chuyển SPĐV ra khỏi địa bàn cấp tỉnh.

g) Mu đơn, mẫu tkhai: Đơn đăng ký kiểm dịch SPĐV vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh (Phụ lục V theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT);

h) Phí và lệ phí:

Phí kiểm tra lâm sàng SPĐV: Tùy thuộc vào loại và số lượng SPĐV có các mức thu tương ứng quy định tại Phần II, Mục A, phụ lục IV, Thông tư 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 Thông tư quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí trong công tác thú y và Thông tư 113/2015/TT-BTC, ngày 07/08/2015 của Bộ tài chính về việc sửa đổi thông tư số 04/2012/TT-BTC, ngày 05/01/2012 của Bộ tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y. Cụ thể:

- Sản phẩm động vật đông lnh:

+ Vận chuyển với số lượng lớn bằng Container, xe lạnh từ 12 tấn đến 24 tấn (trường hợp lô hàng cn phải xét nghiệm, các chỉ tiêu xét nghiệm được tính phí riêng theo thực tế): 630.000 đồng/lô hàng.

+ Vận chuyển với số lượng ít (dưới 12 tấn) (trường hợp lô hàng cần phải xét nghiệm, các chỉ tiêu xét nghiệm được tính phí riêng theo thực tế): 90 đồng/kg.

- Ruột khô, bì, gân, da phồng: 135 đồng/kg

- Phủ tạng, phụ phẩm, huyết gia súc, lòng đỏ và lòng trắng trứng làm thực phẩm: 90 đồng/kg.

- Đồ hộp các loại: 135 đồng/kg

- Kiểm tra các chỉ tiêu vệ sinh thú y đi với sữa và các sản phẩm sữa làm thực phẩm (mức thu tối đa không quá 10 triệu đồng 1 lô hàng): 28.000 đồng/tấn.

- Yến: 1.100 đồng/kg

- Mật ong: 6.700 đồng/tấn

- Sữa ong chúa: 3.000 đồng/kg

- Sáp ong: 27.000 đồng/tn

- kém tằm: 13.500 đồng/tấn

- Lông vũ, lông mao: xương, móng, sừng: 9.000 đồng/tấn

- Da:

+ Trăn, rắn: 100 đồng/mét

+ Cá sấu: 4.500 đồng/tấm

+ Da tươi, muối, sơ chế: 900 đồng/tấm

+ Các loại khác: 4.500 đồng/tấn

- Bột huyết, bột xương, bột phụ phẩm, bột thịt, bột lông vũ, bột cá, bột váng sữa và các loại khác làm thức ăn chăn nuôi (mức thu tối đa không quá 10 triu đồng/lô hàng): 11.000 đồng/ tấn

- Thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc động vật: 2.000 đồng/tấn

- Phế liệu tơ tằm: 13.500 đồng/tấn

- Kiểm tra chất thải động vật đã qua xử lý: 7.000 đồng/tấn

i) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kiểm dch SPĐV vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không

I) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Thú y, ngày 19/06/2015;

- Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT, ngày 30/06/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn;

- Thông tư s04/2012/TT-BTC, ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư 113/2015/TT-BTC, ngày 07/08/2015 của Bộ tài chính về việc sửa đổi thông tư số 04/2012/TT-BTC, ngày 05/01/2012 của Bộ tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

Phụ lục V

MẪU HỒ SƠ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT ngày 30
/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Mẫu 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT VẬN CHUYỂN RA KHỎI ĐỊA BÀN CẤP TỈNH

Số:…………/ĐK-KDĐV

Kính gửi: …………………………………………………………..

Họ tên chủ hàng (hoặc người đại diện): .........................................................................

Địa chỉ giao dịch: ........................................................................................................

Chứng minh nhân dân số: ……………………Cấp ngày ……../…../……… tại ....................

Điện thoại: …………………….Fax: ……………………..Email: ..........................................

Đề nghị được làm thủ tục kiểm dịch số hàng sau:

I/ ĐỘNG VẬT:

Loại động vật

Giống

Tuổi

Tính biệt

Mục đích sử dụng

Đực

Cái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

 

 

Tổng số (viết bằng chữ): ..............................................................................................

Nơi xuất phát: .............................................................................................................

Tình trạng sức khỏe động vật: .....................................................................................

...................................................................................................................................

Số động vật trên xuất phát từ vùng/cơ sở an toàn với bệnh: .........................................

theo Quyết định số ……/……..ngày…../…./…..của ………………. (1) ……………….(nếu có).

Số động vật trên đã được xét nghiệm các bệnh sau (nếu có):

1/ ……………..………………Kết quả xét nghiệm số ………/……..ngày……../……./………

2/ ……………..………………Kết quả xét nghiệm số ………/……..ngày……../……./………

3/ ……………..………………Kết quả xét nghiệm số ………/……..ngày……../……./………

4/ ……………..………………Kết quả xét nghiệm số ………/……..ngày……../……./………

5/ ……………..………………Kết quả xét nghiệm số ………/……..ngày……../……./………

Số động vật trên đã được tiêm phòng vắc xin với các bệnh sau (loại vắc xin, nơi sản xuất):

1/ …………………………………………………….tiêm phòng ngày……../……./………

2/ …………………………………………………….tiêm phòng ngày……../……./………

3/ …………………………………………………….tiêm phòng ngày……../……./………

4/ …………………………………………………….tiêm phòng ngày……../……./………

5/ …………………………………………………….tiêm phòng ngày……../……./………

II/ SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT:

Tên hàng

Quy cách đóng gói

Số lượng
(2)

Khối lượng
(kg)

Mục đích sử dụng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

 

 

 

Tổng số (viết bằng chữ): ..............................................................................................

Số sản phẩm động vật trên đã được xét nghiệm các chỉ tiêu vệ sinh thú y theo kết quả xét nghiệm số ………./……..ngày……./……./………..của ……………….(3)……………. (nếu có).

Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất: .........................................................................................

Điện thoại: ………………………………………………..Fax:...............................................

III/ CÁC THÔNG TIN KHÁC:

Tên tổ chức, cá nhân nhập hàng: .................................................................................

Địa chỉ: .......................................................................................................................

Điện thoại: ……………………………..Fax:......................................................................

Nơi đến (cuối cùng): ....................................................................................................

Phương tiện vận chuyển: .............................................................................................

Nơi giao hàng trong quá trình vận chuyển (nếu có):

1/ ………………………………….……….Số lượng: ……………Khối lượng: ......................

2/ ………………………………….……….Số lượng: ……………Khối lượng: ......................

Điều kiện bảo quản hàng trong quá trình vận chuyển:.....................................................

Các vật dụng khác liên quan kèm theo: ........................................................................

Các giấy tờ liên quan kèm theo:....................................................................................

Địa điểm kiểm dịch: .....................................................................................................

Thời gian kiểm dịch: ....................................................................................................

Tôi xin cam đoan việc đăng ký trên hoàn toàn đúng sự thật và cam kết chấp hành đúng pháp luật thú y.

 

Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT

Đồng ý kiểm dịch tại địa điểm………………………
………… vào hồi ……giờ……. ngày …../…../…….
Vào sổ đăng ký số……………. ngày …../…../…….

KIỂM DỊCH VIÊN ĐỘNG VẬT
(Ký, ghi rõ họ tên)

 

Đăng ký tại………………………….

Ngày …….tháng ……năm …….
TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

- Đơn đăng ký được làm 02 bản: 01 bản do cơ quan kiểm dịch động vật giữ, 01 bản do chủ hàng hoặc người đại diện giữ;

- Cá nhân đăng ký không có con dấu, chỉ ký và ghi rõ họ tên;

- (1) Tên cơ quan cấp giấy chứng nhận.

- (2) Số lượng kiện, thùng, hộp, ....

 

5. Thủ tục cấp, cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y (sau đây gọi là Giấy chứng nhận VSTY) đối với các cơ sở ấp trứng, sản xuất, kinh doanh con giống; cơ sở cách ly kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; chợ chuyên kinh doanh động vật, chợ kinh doanh động vật nhỏ lẻ, cơ sở thu gom động vật; cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán bệnh động vật; cơ sở phẫu thuật động vật; cơ sở sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc động vật và các sản phẩm động vật khác không sử dụng làm thực phẩm (trừ các cơ sở do Trung ương quản lý; các cơ sở phục vụ xuất, nhập khẩu và cơ sở hỗn hợp phục vụ xuất, nhập khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nước)

a) Trình tự thực hiện:

Bước 1. Chủ cơ sở chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp/cấp lại Giấy chứng nhận VSTY theo quy định. Trường hợp Giấy chứng nhận VSTY vẫn còn thời hạn hiệu lực nhưng bị mất, bị hng, thất lạc, hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY, cơ sở phải có văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận VSTY. Hồ sơ có thể được nộp trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Chi cục Chăn nuôi và Thú y hoặc gửi theo đường bưu điện.

Bước 2: Công chức tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:

- Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hoặc vào sổ công văn đến (nếu gửi qua đường bưu điện).

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ hướng dẫn người đến nộp hồ sơ hoặc gọi điện cho tổ chức, cá nhân (nếu gửi qua đường bưu điện) bổ sung hồ sơ đầy đủ hợp lệ.

Bước 3. Chi cục Chăn nuôi và Thú y tổ chức kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận VSTY:

- Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tổ chức đi kiểm tra thực tế điều kiện VSTY tại cơ sở, cấp Giy chứng nhận VSTY nếu đủ điều kiện. Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận VSTY thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do và hẹn lịch tổ chức kiểm tra lại.

- Trường hợp Giấy chứng nhận VSTY vẫn còn thời hạn hiệu lực nhưng bị mất, bị hỏng, thất lạc, hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY. Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc kể từ khi nhận được văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận VSTY của cơ sở, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thực hiện thẩm tra hồ và xem xét, cấp lại Giấy chng nhận VSTY cho cơ sở.

Bước 4. Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Chi cục Chăn nuôi và Thú y.

Thời gian tiếp nhận và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 00, buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ 00 tthứ 2 - thứ 6 (trừ ngày nghỉ, ngày lễ).

b) Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần:

+ Đơn đề nghị cấp/cấp lại Giấy chứng nhận vệ sinh thú y (theo mẫu 01 của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT);

+ Bản chính Mô tả tóm tắt về cơ sở (theo mẫu 02 của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT).

- Số lượng: 01 bộ.

d) Thi hạn giải quyết: Trong 15 ngày làm việc. Trường hợp Giấy chứng nhận VSTY vẫn còn thời hạn hiệu lực nhưng bị mất, bị hỏng, thất lạc, hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận VSTY thời hạn giải quyết là là 05 ngày làm việc.

đ) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.

e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.

g) Mu đơn, mẫu t khai:

- Đơn đề nghị cấp/cấp lại Giấy chứng nhận vệ sinh thú y (theo mẫu 01 của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT);

- Bản chính Mô tả tóm tắt về cơ sở (theo mẫu 02 của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT).

h) Phí, lệ phí:

Thực hiện theo Thông tư số 04/2012/TT-BTC, ngày 05/01/2012 và Thông tư s 113/2015/TT-BTC ngày 07/8/2015 của Bộ Tài chính, cụ thể:

- Phí kiểm tra đối cơ sở sản xuất kinh doanh con giống, ấp trứng:

+ Mới thành lập: 990.000đ/lần

+ Đang hoạt động: 936.000đ/lần.

- Phí kiểm tra đối với nơi tập trung thu gom, bốc xếp động vật, sản phẩm động vật: 459.000đ/lần.

- Phí kiểm tra cơ sở cách ly kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; chợ chuyên kinh doanh động vật, chợ kinh doanh động vật nhỏ lẻ; cơ sở xét nghiệm, chẩn đoán bệnh động vật; cơ sở phẫu thuật động vật; cơ sở sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc động vật và các sản phẩm động vật khác không sử dụng làm thực phẩm: 0đ

i) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y (hạn 03 năm).

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thực hiện thủ tục hành chính:

Trong trường hợp cấp lại (gia hạn) Giấy chứng nhận điều kiện VSTY, trước 01 tháng tính đến ngày Giấy chng nhận VSTY hết hạn, cơ sở nộp hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận trong trường hợp tiếp tục sản xuất, kinh doanh.

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Thú y năm 2015;

- Thông tư 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y;

- Thông tư s04/2012/TT-BTC, ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính Quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y.

- Thông tư 113/2015/TT-BTC ngày 07/8/2015 của Bộ Tài chính sửa đổi Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

Phụ lục II

HỒ SƠ KIỂM TRA VỆ SINH THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Mu 01

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

….….., ngày …… tháng ……. năm ………

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP/CẤP LẠI
GIẤY CHỨNG NHẬN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH THÚ Y

Kính gửi: (tên Cơ quan Thú y có thẩm quyền cấp, cụ thể: Cục Thú y/Cơ quan quản lý chuyên ngành Thú y cấp tỉnh)

sở …………………………………………………………; được thành lập ngày: ………….

Trụ sở tại: ……………………………………………………………………………………………

Điện thoại: ………………………………….. Fax: …………………………………………………

Giấy đăng ký hộ kinh doanh/Giấy đăng ký kinh doanh s: …………………………………………..; ngày cấp: ……………………………… đơn vị cấp: ………………………. (đối với doanh nghiệp);

Hoặc Quyết định thành lập đơn vị số ……………………………. ngày cấp …………………………; Cơ quan ban hành Quyết định ………………………………………………………

Lĩnh vực hoạt động: …………………………………………………………………..

Công suất sản xuất/năng lực phục vụ: ………………………………………………

Số lượng công nhân viên: ………………….. (cố định: ………….; thời vụ: …………………)

Đnghị …………………… (tên cơ quan kiểm tra)…………… cấp/cấp lại Giấy chứng nhận điều kiện vệ sinh thú y cho cơ sở.

Lý do cấp/cấp lại:

Cơ sở mới thành lập □; Thay đi thông tin đăng ký kinh doanh □; Giấy chứng nhận ĐKVSTY hết hạn □

Xin trân trọng cảm ơn./.

 

 

CHỦ CƠ SỞ
(Ký tên & đóng dấu)

Gửi kèm gồm:

- Bản mô tả tóm tắt về cơ sở (Mẫu số 02).

Mẫu 02

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

….., ngày …… tháng ……. năm ………….

MÔ TẢ TÓM TẮT VỀ CƠ SỞ

I- THÔNG TIN CHUNG

1. Tên cơ sở: ………………………………………………………………………………………

2. Mã số (nếu có): …………………………………………………………………………………

3. Địa ch: ……………………………………………………………………………………………

4. Điện thoại: ………………………..Fax: …………………… Email: …………………………

5. Năm bắt đầu hoạt động: ………………………………………………………………………

6. Số đăng ký, ngày cấp, cơ quan cấp đăng ký kinh doanh: …………………………………

7. Công suất thiết kế: ………………………………………………………………………………

II. TÓM TẮT HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ

1. Nhà xưởng, trang thiết bị

- Tổng diện tích các khu vực sản xuất, kinh doanh ………………….. m2, trong đó:

+ Khu vực tiếp nhận nguyên liệu đầu vào: ……………………………. m2

+ Khu vực sản xuất, kinh doanh: ……………………………………….. m2

+ Khu vc / kho bảo quản thành phẩm: …………………………………m2

+ Khu vực sản xuất, kinh doanh khác: ………………………………….. m2

- Sơ đồ bố trí mặt bằng của cơ sở:

2. Trang thiết bị chính:

Tên thiết bị

Số lượng

Nước sản xuất

Tổng công suất

Năm bắt đầu sử dụng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Hệ thống phụ trợ

- Nguồn nước đang sử dụng:

Nước máy công cộng                         Nước giếng khoan

Hệ thống xử lý: Có                              Không

Phương pháp xử lý: ………………………………………………………………………………

4. Hệ thống xử lý chất thải

Cách thức thu gom, vận chuyển, xử lý:

………………………………………………………………………………………………………

5. Người sản xuất, kinh doanh:

- Tổng số: ………………………………………………….. người, trong đó:

+ Lao động trực tiếp: ……………………………..người.

+ Lao động gián tiếp: ……………………………..người.

- Kiểm tra sức khỏe người trực tiếp sản xuất, kinh doanh:

6. Vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị

- Tần suất làm vệ sinh:

- Nhân công làm vệ sinh: …………… người; trong đó ……… của cơ sở……….đi thuê ngoài.

7. Danh mục các loại hóa chất, khử trùng sử dụng:

Tên hóa chất

Thành phần chính

Nước sản xuất

Mục đích sử dụng

Nồng độ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8. Hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng (HACCP, ISO, …………….)

9. Những thông tin khác

Chúng tôi cam kết các thông tin nêu trên là đúng sự thật./.

 

 

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ
(Ký tên, đóng dấu)

 

6. Thủ tục cấp gia hạn chứng chỉ hành nghề Thú y

a) Trình tự thực hiện

Bước 1: Tổ chức, cá nhân hành nghề Thú y có nhu cầu cấp gia hạn chứng chỉ hành nghề Thú y nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả của Chi cục Chăn nuôi và Thú y hoặc gửi qua đường bưu điện.

Bước 2: Công chức tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:

- Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hoặc vào sổ công văn đến (nếu gửi qua đường bưu điện).

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người đến nộp hồ sơ hoặc gọi điện cho tổ chức, cá nhân (nếu gửi qua đường bưu điện) bổ sung hồ sơ đầy đủ hợp lệ.

Bước 3: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tổ chức thẩm định và phê duyệt

Trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp chứng chỉ hành nghề Thú y cho tổ chức, cá nhân.

Bước 4: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Chi cục Chăn nuôi và Thú y.

Thời gian tiếp nhận và trả hồ sơ: Buổi sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 00, buổi chiều từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00 từ thứ 2 đến thứ 6 (trừ các ngày nghỉ, ngày lễ).

b) Cách thức thực hiện: Hồ sơ nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.

c) Thành phn, số lượng hồ sơ:

- Thành phần:

+ Đơn đăng ký gia hạn cấp chứng chỉ hành nghề thú y.

+ Chứng chỉ hành nghề thú y đã được cấp

+ Giấy chứng nhận sức khỏe (do cơ sở Y tế cấp huyện trở lên cấp)

+ 02 ảnh màu cỡ 4x6

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: Trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ.

đ) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.

e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: tổ chức, cá nhân.

g) Mẫu đơn, mẫu t khai: Đơn đăng ký gia hạn chứng chỉ hành nghề thú y (theo mẫu tại Phụ lục III, Nghị định số 35/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ).

h) Phí, lệ phí: Lệ phí: 100.000đ.

i) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Chứng chỉ hành nghề thú y.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: trước khi Chứng chỉ hành nghề hết hạn 30 ngày.

I) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật thú y ngày 19 tháng 6 năm 2015;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thú y;

- Thông tư số 04/2012/TT-BTC, ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

Phụ lục III

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y
(Kèm theo Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ
GIA HẠN CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THÚ Y

Kính gửi: …………………..

Tên tôi là: ……………………………………………………………………………………….

Ngày tháng năm sinh: …………………………………………………………………………

Địa chỉ thường trú: …………………………………………………………………………….

Bằng cấp chuyên môn: ………………………………………………………………………..

Đã được Chi cục... cấp Chứng chỉ hành nghề thú y:

□ Tiêm phòng, chữa bệnh, tiểu phẫu (thiến, cắt đuôi) động vật, tư vấn các hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y.

□ Khám bệnh, chẩn đoán bệnh, phẫu thuật động vật, xét nghiệm bệnh động vật.

□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật trên cạn.

□ Buôn bán thuốc thú y dùng trong thú y cho động vật thủy sản.

Tại: …………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

S CCHN: ……………………………………………………………………………………..

Ngày cấp: ………………………………………………………………………………………..

Nay đề nghị Quý Chi cục cấp gia hạn Chứng chhành nghề trên.

Gửi kèm Chứng chỉ hành nghề hết hạn và 02 ảnh 4x6.

 

 

………., ngày….. tháng ….. năm 20....
Người đứng đơn

(Ghi rõ họ tên)

 

7. Thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc Thú y

a) Trình tự thực hiện

Bước 1: Tổ chức, cá nhân hành nghề kinh doanh thuốc Thú y có nhu cầu cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc Thú y nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Chi cục Chăn nuôi và Thú y hoặc gửi qua đường bưu điện.

Bước 2: Công chức tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:

- Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hoặc vào sổ công văn đến (nếu gửi qua đường bưu điện).

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người đến nộp hồ sơ hoặc gọi điện cho tổ chức, cá nhân (nếu gửi qua đường bưu điện) bổ sung hồ sơ đầy đủ hợp lệ.

Bước 3: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tổ chức thm định và phê duyệt.

Trong thời gian 05 ngày làm việc kể tkhi nhận được hồ sơ hợp lệ Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra điều kiện buôn bán thuốc thú y, nếu đủ điều kiện thì trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc kiểm tra phải cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuc thú y cho tổ chức, cá nhân. Trường hp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Bước 4: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Chi cục Chăn nuôi và Thú y.

Thời gian tiếp nhận và trả hồ sơ: Buổi sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 00, bui chiu từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00 từ thứ 2 đến thứ 6 (trừ các ngày nghỉ, ngày lễ).

b) Cách thức thực hiện: Hồ sơ nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần:

+ Đơn đăng ký (theo mẫu)

+ Bản thuyết minh chi tiết về cơ sở vật chất, kỹ thuật (theo mẫu)

+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

+ Chứng chỉ hành nghề thú y.

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thi hạn giải quyết: Trong thời gian 08 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ.

đ) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.

e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: tổ chức, cá nhân.

g) Mu đơn, mẫu t khai:

- Đơn đăng ký (Theo mẫu tại Phụ lục XX, Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT).

- Bản thuyết minh chi tiết về cơ sở vật chất, kỹ thuật (Theo mẫu tại Phụ lục XXII, Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT).

h) Phí, lệ phí:

- Phí: + Thẩm định đối với cửa hàng: 225.000đ

+ Thẩm định đối với đại lý: 450.000đ

- Lệ phí: 70.000đ/lần cấp

i) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Thú y ngày 19 tháng 6 năm 2015;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một sđiều của Luật thú y;

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Quy định về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

PHỤ LỤC XX

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ, GIA HẠN KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư s13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Btrưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ, GIA HẠN KIỂM TRA
ĐIỀU KIỆN BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y

Kính gửi: (1)                                                                            

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

Tên cơ sở:

Địa chỉ cơ sở:

Số điện thoại:                                                   Fax:

Chủ cơ sở:

Địa chỉ thường trú:

Các loại sản phẩm kinh doanh:

□ Thuốc dược phẩm                  Vắc xin, chế phẩm sinh học

□ Hóa chất                                □ Các loại khác

Đề nghị quý đơn vị tiến hành kiểm tra cấp giấy chứng nhận đủ Điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y cho cơ sở chúng tôi.

Hồ sơ gửi kèm (đối với đăng ký kiểm tra lần đầu):

a) Đơn đăng ký kiểm tra Điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y;

b) Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, kỹ thuật buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y;

c) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký);

d) Chứng chỉ hành nghề buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký).

 

 

......., ngày tháng …. năm …..
Đại diện cơ s
(ký tên và đóng dấu nếu có)

Ghi chú: (1) Gửi cơ quan quản chuyên ngành thú y cấp tỉnh nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở buôn bán thuc thú y; gửi Cục Thú y nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở nhập khẩu thuốc thú y.

 

PHỤ LỤC XXII

MẪU BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

 

BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y

Kính gửi: (1) …………………………….

Tên cơ sở đăng ký kiểm tra: ..............................................................................................

Địa chỉ: .............................................................................................................................

Số điện thoại: ..................... Fax: ……………..Email: .........................................................

Loại hình đăng ký kinh doanh: ............................................................................................

Xin giải trình Điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y, cụ thể như sau:

1. Cơ sở vật chất: (mô tả kết cấu, diện tích quy mô cơ sở, các khu vực trưng bày/bày bán)

2. Trang thiết bị: (nêu đầy đủ tên, số lượng thiết bị phục vụ bảo quản thuốc thú y như tủ, quầy, kệ, ẩm kế, nhiệt kế, tủ lạnh,…..)

3. Hồ sơ sổ sách: (GCN đăng ký kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, sổ sách theo dõi mua bán hàng,...)

4. Danh Mục các mặt hàng kinh doanh tại cơ sở

 

 

…..,ngày …. tháng …. năm …..
Chủ cơ sở đăng ký kiểm tra
(Ký tên, đóng dấu nếu có)

Ghi chú: (1) Gửi Cục Thú y nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở nhập khẩu thuốc thú y; gửi quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh, nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở buôn bán thuốc thú y.

 

8. Thủ tục gia hạn giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc Thú y

a) Trình tự thực hiện

Bước 1: Tổ chức, cá nhân hành nghề kinh doanh thuốc Thú y có nhu cầu gia hạn giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc Thú y nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả của Chi cục Chăn nuôi và Thú y hoặc gửi qua đường bưu điện.

Bước 2: Công chức tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:

- Trường hợp hồ sơ đã đy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hoặc vào sổ công văn đến (nếu gửi qua đường bưu điện).

- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người đến nộp hồ sơ hoặc gọi điện cho tổ chức, cá nhân (nếu gửi qua đường bưu điện) bổ sung hồ sơ đầy đủ hợp lệ.

Bước 3: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tổ chức thẩm định và phê duyệt

Trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra điều kiện của cơ sở buôn bán thuốc thú y, nếu đủ điều kiện thì trong 03 ngày làm việc kể tngày kết thúc việc kiểm tra phải cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y cho tổ chức, cá nhân. Trường hp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Bước 4: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Chi cục Chăn nuôi và Thú y.

Thời gian tiếp nhận và trả hồ sơ: Buổi sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 00, buổi chiu t 13 gi00 đến 17 giờ 00 từ thứ 2 đến thứ 6 (trừ các ngày nghỉ, ngày lễ).

b) Cách thức thực hiện: Hồ sơ nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Thành phần: Đơn gia hạn kiểm tra điều kiện buôn bán thuốc thú y (theo mẫu)

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: Trong thời gian 08 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ.

đ) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.

e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: tổ chức, cá nhân.

g) Mu đơn, mẫu t khai: Đơn gia hạn kiểm tra điều kiện buôn bán thuốc thú y (Theo mẫu tại Phụ lục XX, Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT)

h) Phí, lệ phí:

- Phí:    + Thẩm định đối với cửa hàng: 225.000đ

+ Thẩm định đối với đại lý: 450.000đ

- Lệ Phí: 70.000đ

i) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: trước 03 tháng tính đến ngày hết hạn của Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y, tổ chức, cá nhân có nhu cầu tiếp tục buôn bán thuốc thú y nộp đơn đăng ký gia hạn về Chi cục.

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Thú y ngày 19 tháng 6 năm 2015;

- Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thú y;

- Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Quy định về quản lý thuốc thú y;

- Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y.

 

PHỤ LỤC XX

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ, GIA HẠN KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y
(Ban hành kèm theo Thông tư s 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Btrưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------

 

ĐƠN ĐĂNG KÝ, GIA HẠN KIỂM TRA
ĐIỀU KIỆN BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU THUỐC THÚ Y

Kính gửi: (1)                                                                            

Căn cứ Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.

Tên cơ sở:

Địa chỉ cơ sở:

Số điện thoại:                                                   Fax:

Chủ cơ sở:

Địa chỉ thường trú:

Các loại sản phẩm kinh doanh:

□ Thuốc dược phẩm                  Vắc xin, chế phẩm sinh học

□ Hóa chất                                □ Các loại khác

Đề nghị quý đơn vị tiến hành kiểm tra cấp giấy chứng nhận đủ Điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y cho cơ sở chúng tôi.

Hồ sơ gửi kèm (đối với đăng ký kiểm tra lần đầu):

a) Đơn đăng ký kiểm tra Điều kiện buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y;

b) Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, kỹ thuật buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y;

c) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký);

d) Chứng chỉ hành nghề buôn bán, nhập khẩu thuốc thú y (bản chính hoặc bản sao có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp đăng ký).

 

 

......., ngày tháng …. năm …..
Đại diện cơ s
(ký tên và đóng dấu nếu có)

Ghi chú: (1) Gửi cơ quan quản chuyên ngành thú y cấp tỉnh nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở buôn bán thuc thú y; gửi Cục Thú y nếu cơ sở đăng ký kiểm tra là cơ sở nhập khẩu thuốc thú y.

 

II. Lĩnh vực Chăn nuôi

1. Thủ tục cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thức ăn chăn nuôi

a) Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thức ăn chăn nuôi chuẩn bị đy đủ hồ sơ theo quy định; nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của chi cục Chăn nuôi và Thú y hoặc gửi theo đường bưu điện.

Bước 2: Công chức tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:

- Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hoặc vào sổ công văn đến (nếu gửi qua đường bưu điện).

- Trường hp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người đến nộp hồ sơ hoặc gọi điện cho tổ chức, cá nhân (nếu gửi qua đường bưu điện) bổ sung hồ đầy đủ hợp lệ.

Bước 3: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tổ chức thẩm định và phê duyệt:

- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký, Chi cục Chăn nuôi và Thú y kiểm tra thành phần hồ sơ và thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đăng ký những thành phần hồ sơ chưa đạt yêu cầu đbổ sung, hoàn thiện.

- Trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thức ăn chăn nuôi theo mẫu quy định.

Bước 4: Các tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Chi cục Chăn nuôi và Thú y.

Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: Buổi sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ, bui chiu từ 13h giờ đến 17 giờ 00 từ thứ 2 đến thứ 6 (tr các ngày ngh, ngày lễ).

b) Cách thức thực hiện: Hồ sơ nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.

c) Thành phn, số lượng hồ :

- Thành phần:

+ Giấy giới thiệu người đại diện đơn vị, tổ chức mở hội thảo hoặc giới thiệu sản phẩm.

+ Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thức ăn chăn nuôi theo mẫu quy định tại Phụ lục 01;

+ Bản sao chụp văn bản công nhận thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam (phải là bản sao chứng thực hoặc trường hợp nộp trực tiếp là bản sao chụp thì đồng thời phải xuất trình bản chính đđối chiếu).

+ Bản thông tin sản phẩm do nhà sản xuất công bố, bao gồm: tên sản phẩm, tên và địa chcủa nhà sản xuất, tên các nguyên liệu, chtiêu chất lượng, công dụng, hướng dẫn sử dụng.

+ Bản thuyết minh nội dung quảng cáo.

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thi hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

đ) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.

e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, Cá nhân.

g) Mu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thức ăn chăn nuôi (Theo mẫu tại Phụ lục 27, Thông tư 29/2015/TT-BNNPTNT)

h) Phí, lệ phí: Không.

i) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thức ăn chăn nuôi Phụ lục 28 Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2015/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 9 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không

I) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định s08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi;

- Thông tư Số: 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 10 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 08/2010/NĐ-CP Ngày 05/02/2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi;

- Thông tư Số: 29/2015/TT-BNNPTNT ngày 04/9/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT.

 

PHỤ LỤC 27

MẪU ĐƠN ĐNGHỊ XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THỨC ĂN CHĂN NUÔI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2015/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 9 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Tên tổ chức, cá nhân

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------

Số: …..

, ngày tháng năm

 

ĐƠN ĐNGHỊ XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Kính gửi: Tên cơ quan có thẩm quyền

Tên tổ chức, cá nhân đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo: ……………………………….

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………

Số điện thoại: ……………………… Fax: …………………………. E-mail: ……………………

Số giấy phép hoạt động: ……………………………………………………………………………

Họ tên và số điện thoại người chịu trách nhiệm đăng ký hồ sơ: ………………………………

Kính đề nghị ... (tên cơ quan có thẩm quyền) xem xét và xác nhận nội dung quảng cáo đối với thức ăn chăn nuôi sau:

STT

Tên thức ăn chăn nuôi

Ký mã hiệu/ Mã số sản phẩm

Mã s công nhn

Tên, địa chỉ nhà sản xuất

Phương tiện quảng cáo

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chúng tôi cam kết sẽ quảng cáo đúng nội dung được xác nhận, tuân thủ các quy định của văn bản quy phạm pháp luật trên và các quy định khác của pháp luật về quảng cáo. Nếu quảng cáo sai nội dung được xác nhận chúng tôi sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật.

 

 

Đại diện tổ chức, cá nhân
(Ký tên, đóng dấu)

 

2. Thủ tục Tiếp nhận hồ sơ đăng ký công bố hợp quy chất lượng giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi

a) Trình tự thực hiện

Bước 1: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu đăng ký công bố hợp quy chất lượng giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định, nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Chi cục Chăn nuôi và Thú y hoặc gửi qua đường bưu điện.

Bước 2: Công chức tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:

- Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp hoặc vào sổ công văn đến (nếu gửi qua đường bưu điện).

- Trường hợp hồ sơ không đáp ứng yêu cầu theo quy định: Trong thời gian 05 ngày làm việc, Chi cục Chăn nuôi và Thú y thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân về những điểm, nội dung chưa phù hợp để hoàn thiện và thực hiện việc đăng ký lại hoặc gọi điện cho tổ chức, cá nhân (nếu gửi qua đường bưu điện) bổ sung hồ sơ đầy đủ hợp lệ.

Bước 3: Chi cục Chăn nuôi và Thú y tổ chức thẩm định và phê duyệt

Trong thời gian 07 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ công bố hợp quy, nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định Chi cục Chăn nuôi và Thú y thông báo bằng văn bản cho tổ chức cá nhân công bhợp quy về việc tiếp nhận bản công bố theo mẫu phụ lục 15 của Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT.

Bước 4: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Chi cục Chăn nuôi và Thú y.

Thời gian tiếp nhận và trả hồ sơ: Buổi sáng từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 00, buổi chiu từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00 từ thứ 2 đến thứ 6 (trừ các ngày nghỉ, ngày lễ).

b) Cách thức thực hiện: Hồ sơ nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.

c) Thành phần, số lượng hồ sơ:

-Thành phần:

* Đối với trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy, thành phần hồ sơ gồm:

+ Bản công bố hợp quy (theo mẫu quy định tại phụ lục 13 Thông tư 55/2012/TT-BNNPTNT);

+ Bản sao có chứng thực chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình và môi trường với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp;

+ Bản mô tả chung về sn phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình và môi trường (đặc điểm, tính năng, công dụng).

* Đối với trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thành phần hồ sơ gồm:

+ Bản công bố hợp quy (theo mẫu quy định tại phụ lục 13 thông tư 55/2012/TT-BNNPTNT);

+ Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình và môi trường (đặc điểm, tính năng, công dụng);

+ Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn (nếu có) tại phòng thử nghiệm được chđịnh;

+ Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng theo mẫu quy định tại Phụ lục 14 của thông tư 55/2012/TT-BNNPTNT hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 trong trường hợp tổ chức cá nhân công bố hp quy có hthống quản lý chất lưng đưc chứng nhn phù hp tiêu chun ISO 9001: 2008;

+ Kế hoạch giám sát định kỳ;

+ Báo cáo đánh giá hợp quy gồm những nội dung: đối tượng được chứng nhận hợp quy; (shiệu, tên) tài liệu kỹ thuật sử dụng làm căn cứ để chứng nhận hợp quy; tên và địa chỉ của tổ chức thực hiện đánh giá hợp quy; phương thức đánh giá hợp quy được sử dụng; mô tả quá trình đánh giá hợp quy (lấy mẫu, đánh giá, thời gian đánh giá) và các lý giải cần thiết(ví dụ: lý do lựa chọn phương pháp/ phương thức ly mu/ đánh giá); kết quả đánh giá (bao gm cả độ lệch và mức chấp nhận); thông tin bổ sung khác.

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

d) Thời hạn giải quyết: Trong thời gian 07 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ.

đ) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Chăn nuôi và Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.

- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Chăn nuôi và Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.

e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: tổ chức, cá nhân

g) Mu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu kế hoạch kiểm soát chất lượng (theo mẫu quy định tại Phụ lục 14 của thông tư 55/2012/TT-BNNPTNT)

h) Phí, lệ phí: không.

i) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Thông báo tiếp nhận bản công bố hợp quy.

k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không

l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Thông tư s55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hướng dẫn thủ tục chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy và công bhợp quy thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Thông tư số 15/2015/TT-BNNPTNT ngày 26/3/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dn nhiệm vụ các Chi cục và các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.

 

PHỤ LỤC 14

MẪU KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Sản phẩm, hàng hóa, quá trình, dịch vụ, môi trường:....................................................

Các quá trình sản xuất cụ thể

Kế hoạch kiểm soát chất lượng

Các chỉ tiêu kiểm soát

Quy định kỹ thuật

Tần suất lấy mẫu/ cỡ mẫu

Thiết bị thử nghiệm/ kiểm tra

Phương pháp thử/ kiểm tra

Biểu ghi chép

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

............., ngày....... tháng ........ năm .....
Đại diện doanh nghiệp
(ký tên, đóng dấu)