Hệ thống pháp luật

Tổ chức Bộ Quốc phòng

"Tổ chức bộ quốc phòng" được hiểu như sau:

1. Tổ chức Bộ Quốc phòng gồm:

a) Các cơ quan Bộ Quốc phòng:

- Bộ Tổng tham mưu.

- Tổng cục Chính trị.

- Tổng cục Hậu cần

- Tổng cục Kỹ thuật

- Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng - kinh tế.

- Tổng cục Tình báo

- Cục Tài chính

- Cục Vật tư.

- Cục Đối ngoại quân sự.

- Cục Quản lý Khoa học - Công nghệ và Môi trường

- Thanh tra

- Văn phòng.

b) Các Quân khu, các cơ quan quân sự địa phương:

- Quân khu 1, Quân khu 2, Quân khu 3, Quân khu 4, Quân khu 5, Quân khu 7, Quân khu 9, Quân khu Thủ đô.

- Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các đơn vị Bộ đôi địa phương.

- Ban chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và các đơn vị bộ đội địa phương.

c) Các Quân chủng, Quân đoàn, Binh chủng:

- Quân chủng Không quân, Quân chủng Phòng không, Quân chủng Hải quân.

- Các quân đoàn.

- Binh chủng Tăng - Thiết giáp, Binh chủng Đặc công, Binh chủng Pháo binh, Binh chủng Công binh, Binh chủng Thông tin, Binh chủng Hóa học.

d) Bộ đội Biên phòng.

e) Các học viện, nhà trường, các viện nghiên cứu, các trung tâm thông tin khoa học quân sự, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Báo Quân đội nhân dân.

g) Cơ quan điều tra hình sự trong quân đội, cơ quan thi hành án trong quân đội, các trại giam quân sự.

h) Các bệnh viện quân đội

i) Các nhà máy, xí nghiệp quốc phòng và các đơn vị quân đội làm kinh tế kết hợp quốc phòng.

k) Các đơn vị bộ đội thường trực khác theo quy định của pháp luật.

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng căn cứ vào pháp luật và Nghị quyết của Đảng ủy quân sự Trung ương, quy định nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức cụ thể của các tổ chức nói tại khoản 1 của điều này.

Xem các thuật ngữ khác:

Nơi công cộng
7. Nơi công cộng là khu vực, địa điểm phục vụ chung cho nhu cầu của nhiều người, tập trung các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Cơ quan có thẩm quyền trang cấp vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ
6. Cơ quan có thẩm quyền trang cấp vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ là cơ quan được Bộ trưởng Bộ Công an hoặc Bộ ...
Đào tạo, huấn luyện về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ
5. Đào tạo, huấn luyện về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ là hoạt động của cơ quan có thẩm quyền ...
Phân loại vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ
4. Phân loại vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ là việc thực hiện đánh giá, phân cấp, sắp xếp và thống kê vũ khí, vật ...
Nơi cất giữ vũ khí, công cụ hỗ trợ
3. Nơi cất giữ vũ khí, công cụ hỗ trợ là địa điểm được cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp bố trí để cất giữ, bảo quản vũ khí, công ...
Kho vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ
2. Kho vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ là công trình được xây dựng tại một địa điểm theo tiêu chuẩn kỹ thuật được cơ ...
Làm mất tính năng, tác dụng của vũ khí, công cụ hỗ trợ
1. Làm mất tính năng, tác dụng của vũ khí, công cụ hỗ trợ là việc tổ chức, doanh nghiệp được phép nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, sửa chữa ...
Công tác xã hội trong lĩnh vực tư pháp
8. Công tác xã hội trong lĩnh vực tư pháp là hoạt động áp dụng các lý thuyết, nguyên tắc và phương pháp công tác xã hội để góp phần ...
Bí mật riêng tư của đối tượng công tác xã hội
7. Bí mật riêng tư của đối tượng công tác xã hội bao gồm bí mật về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình theo ...
Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề công tác xã hội
6. Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề công tác xã hội là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho người có đủ điều kiện ...

Có thể bạn quan tâm: