Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 6259-2B:2003/SĐ 3:2007

QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP - PHẦN 2B: KẾT CẤU THÂN TÀU VÀ TRANG THIẾT BỊ CỦA TÀU DÀI TỪ 20 MÉT ĐẾN DƯỚI 90 MÉT

Rules for the classification and construction of sea-going steel ships - Part 2B: Hull construction and equipment of ships of 20 metres and less than 90 metres in length

 

CHƯƠNG 1 QUI ĐỊNH CHUNG

1.1  Phạm vi áp dụng và thay thế tương đương

1.1.1  Phạm vi áp dụng

Bổ sung -5 như sau:

5  Những tàu thuộc định nghĩa tàu ch hàng rời như qui định ở 29.10.1-2, Sửa Đổi 3 : 2007- TCVN 6259-2A:2003

 

CHƯƠNG 17 MIỆNG KHOANG, MIỆNG BUỒNG MÁY VÀ CÁC LỖ KHOÉT KHÁC Ở TRÊN BOONG

17.2  Miệng khoang

17.2.4  Xà tháo lắp, nắp miệng khoang, nắp thép hình hộp, nắp thép chịu thời tiết.

Mục-1(3) được bổ sung và Bảng 2B/17.1 được sửa đổi như sau:

(3) Chiều dày dự trữ han g tc được lấy như qui định ở Bng 2B/17.1, phù hợp với kiểu tàu, loại kết cấu và các chi tiết kết cấu của nắp miệng khoang hàng bằng thép.

Bảng 2B/17.1 Chiu dày dự trữ han g

(a) Tàu chở hàng rời(*1)

Loại kết cấu của nắp miệng khoang hàng bằng thép

Chiu dày d trữ han gỉ tc(mm)

Đối với tấm nóc, tấm bên và tấm đáy

Đối với các cơ cấu bên trong

Nắp miệng khoang hàng loi tấm đơn

2,0

Nắp miệng khoang hàng loi tấm kép

2,0

1,5

(b) Tàu khác với tàu qui định (a) nói trên

Loại kết cấu của nắp miệng khoang hàng bằng thép

Chiều dày d trữ han gỉ tc(mm)

Đối với tấm nóc, tấm bên và tấm đáy

Đối với các cơ cấu bên trong

Nắp miệng khoang hàng loi tấm đơn

2,0(*2)

Nắp miệng khoang hàng loại tấm kép

1,5

1,0

(*1) Tàu ch hàng rời qui định trong 1.3.1(13), Phần 1B-TCVN 6259:2003, tàu thiết kế được đăng ký là Tàu ch hàng rời.

(*2) Đối với nắp miệng khoang hàng bằng thép chở dăm bào (sản phẩm từ gỗ) chứa trong các côngtenơ, thì chiều dày dự trữ tc có thể được lấy bằng 1,0 (mm).

 

CHƯƠNG 19 MẠN CHẮN SÓNG, LAN CAN, BỐ TRÍ THOÁT NƯỚC , CỬA HÀNG HÓA VÀ CÁC CỬA TƯƠNG TỰ KHÁC, LỖ KHOÉT Ở MẠN, ỐNG THÔNG GIÓ VÀ CẦU BOONG.

19.6  ng thông gió

B sung điều 19.6.8 như sau :

19.6.8  Yêu cầu bổ sung đối với ống thông gió đặt boong h phía mũi

1  Đối với tàu có chiều dài từ 80 m tr lên, theo qui định tại 13.2.1-1 Phần 2A , nếu chiều cao của miệng ống thông gió đặt trên boong hở phía mũi thấp hơn 0,1 L1 hoặc 22 m, lấy giá trị nào nhỏ hơn, tính từ dấu hiệu chở hàng lớn nhất được ấn định, thì ống thông gió đặt boong hở nằm trong khu vực 0,25 L1 phải đủ độ bền để chịu được tác dụng của sóng biển .

2  Qui định này không áp dụng cho hệ thống thông gió két hàng và hệ thống khí trơ của tàu dầu, tàu chở xô khí hóa lỏng và tàu ch xô hóa chất nguy hiểm.

 

CHƯƠNG 24 PHƯƠNG TIỆN TIẾP CẬN

24.2  Các yêu cu riêng đối vi tàu dầu

Điều 24.2.1 được sửa đổi như sau:

24.2.1  Qui định chung

Qui định 24.2 áp dng cho mỗi khoang hàng trong khu vực chở hàng và trong két mũi tàu dầu có tổng dung tích từ 500 trở lên, như qui định trong 1.3.1(11) Phần 1B TCVN 6259:2003, thay thế qui định 24.1. Ngoài những qui định nói trên, các điều trong mục này không áp dụng cho những két hàng của tàu dầu chở hóa chất / dầu kết hợp phải phù hợp với qui định đối vi tàu chở hóa chất nguy hiểm như định nghĩa ở 2.1.43, Phần 1A TCVN 6259 : 2003, trừ qui định 24.2.3-1, -2 và 24.2.5-5,-6 và -7 liên quan đến phương tiếp cận các két/ khoang hàng.

24.2.4  Phương tiện tiếp cận trong khoang hàng

Bổ sung mục -1(4) như sau :

(4) Để đến được kết cấu phía trong dưi boong chính, thì khung ngang và thanh chống ngang mạn kép phải bố trí thiết bị tiếp cận cố định đến được như qui định (1) và (2) nói trên bằng chính thiết bị tiếp cận cố định đó hoặc kết hợp với phương tiện tiếp cận di động được Đăng kiểm chấp nhận.

24.2.5  Các yêu cầu đi với phương tiện tiếp cận

Mục -1 được sửa đổi như sau:

1  Phương tiện tiếp cận cố định phải đảm bảo tính nguyên vn của kết cấu của tàu và đảm bảo tính vững chắc. Sự khác biệt hợp lý đối với những qui định vị trí của phương tiện tiếp cận 24.2.3 và/ hoặc 24.2.4 có thể được chấp nhận, nếu Đăng kiểm nhận thấy là cần thiết đối với sự thuận tiện của phương tiện tiếp cận như một phần của kết cấu thân tàu.