Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 7012 : 2002

(ISO 1708 : 1989)

MÁY CẮT KIM LOẠI – ĐIỀU KIỆN NGHIỆM THU MÁY TIỆN THÔNG DỤNG – KIỆM ĐỘ CHÍNH XÁC

Machine tools - Acceptance conditions for general purpose parallet lathes – Testing of the accuracy

Lời nói đầu

TCVN 7012 : 2002 hoàn toàn tương đương với ISO 1708 : 1989

TCVN 7012 : 2002 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/SC1 Vấn đề chung về cơ khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.

Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.

 

MÁY CẮT KIM LOẠI – ĐIỀU KIỆN NGHIỆM THU MÁY TIỆN THÔNG DỤNG – KIỆM ĐỘ CHÍNH XÁC

Machine tools - Acceptance conditions for general purpose parallet lathes – Testing of the accuracy

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp kiểm hình học và kiểm thực tế và các sai lệch cho phép tương ứng dùng cho máy tiện thông dụng.

Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng để kiểm độ chính xác của máy, không áp dụng để kiểm sự vận hành của máy (rung động, độ ồn không bình thường, sự chuyển động không trơn nhẹ của các bộ phận máy, v.v...), hoặc để kiểm các đặc tính kỹ thuật của máy (tốc độ trục chính, tốc độ tiến, v.v...) thường được kiểm trước khi kiểm độ chính xác.

2. Tiêu chuẩn trích dẫn

ISO 230-1:1996 Acceptance code for machine tools - part 1 - Geometric accuracy of machines operating under no-load or linishing conditions ( Qui tắc nghiệm thu máy công cụ - Phần 1: Độ chính xác hình học của máy khi không tải hoặc ở trạng thái hoàn thiện).

3. Qui định chung

3.1. Trong tiêu chuẩn này, toàn bộ kích thước và sai lệch được tính bằng milimét và insơ

3.2. Khi sử dụng tiêu chuẩn này phải tham khảo tiêu chuẩn ISO 230-1 đặc biệt là đối với việc lắp đặt máy trước khi kiểm, làm nóng trục chính và các bộ phận chuyển động khác, mô tả các phương pháp đo và độ chính xác của thiết bị kiểm.

3.3. Trình tự kiểm hình học có liên quan đến các cụm lắp ráp của máy nhưng trong thực tế không xác định được trình tự này. Để gá lắp dụng cụ cắt và dụng cụ đo dễ dàng, khi kiểm có thể áp dụng bất kỳ trình tự nào.

3.4. Khi kiểm độ chính xác của máy không phải lúc nào cũng cần phải tiến hành tất cả các phép kiểm cho trong tiêu chuẩn này. Theo thỏa thuận với nhà chế tạo, người sử dụng phải chọn các phép kiểm liên quan đến những tính chất mà mình quan tâm nhưng những phép kiểm này phải được xác định rõ khi đặt mua máy.

3.5. Các phép kiểm thực tế được thực hiện bằng gia công sản phẩm mẫu với chế độ cắt tinh (ví dụ, chiều sâu cắt bằng 0,1 mm (0,004in); bước tiến bằng 0,1mm (0,004in) trên một vòng quay) và không có cắt thô vì cắt thô có khả năng tạo lực cắt đáng kể.

3.6. Khi quy định dung sai cho một dải đo khác với chỉ dẫn trong tiêu chuẩn này (xem 2.311 của ISO 230-1) thì phải tính đến giá trị giá trị nhỏ nhất của dung sai: là 0,005 mm (0,0002 in) đối với máy tiện chính xác và 0,01 mm (0,0004 in) đối với các máy tiện khác.

4. Điều kiện nghiệm thu và sai lệch cho phép

4.1. Kiểm hình học

STT

Sơ đồ

Đối tượng kiểm

Sai lệch cho phép*)

Máy tiện chính xác

mm

in

Da<500 và DC<1500

Da<20 và DC<60

G1

 

DC<500
0,01 (lồi)

DC<20
0,0004 (lồi)

A - Băng máy

Kiểm độ phẳng của đường hướng

500

0,015 (lồi)

Dung sai cục bộ**):

0,005

trên chiều dài đo 250

20

0,006 (lồi)

Dung sai cục bộ**):

0,0002

trên chiều dài đo 10

a) Kiểm theo chiều dọc độ thẳng của đường hướng trong mặt phẳng thẳng đứng

1000

0,02 (lồi)

Dung sai cục bộ**):

0,005

trên chiều dài đo 250

40

0,0008 (lồi)

Dung sai cục bộ**):

0,0002

trên chiều dài đo 10

b) Kiểm theo chiều ngang: Hai đường hướng phải nằm trong cùng một mặt phẳng

b) Sự dao động trên nivô:

0,03/1000

b) Sự dao động trên nivô:

0,0012/40

G2

B – Bàn dao

DC < 500

0,01

DC < 20

0,0004

Kiểm độ thẳng của sự dịch chuyển bàn dao trong mặt phẳng nằm ngang hoặc có thể trong mặt phẳng được định nghĩa bởi mũi tâm và mũi dao

500

0,015

20 < DC < 40

0,0006

1000 < DC < 1500

0,02

40 < DC < 60

0,0008

*) DC là khoảng cách giữa hai mũi tâm.

Da là đường kính gia công cho phép lớn nhất trên băng máy.

**) Xem điều 5.

 

Sai lệch cho phép*)

Dụng cụ đo

Phương pháp kiểm

Tham khảo ISO 230-1 qui tắc nghiệm thu

Máy tiện khác

mm

In

Da ≤ 800

800< Da ≤1600

Da ≤ 32

32< Da ≤ 64

DC ≤ 500

DC ≤ 20

Ni vô chính xác dụng cụ quang học hoặc các phương pháp khác

a) Xem điều 3.11, 3.21, 5.212.21 và 5.212.22

Đo ở vị trí có khoảng cách bằng nhau trên suốt chiều dài của băng máy.

Ni vô được đặt trên bàn dao ngang. Khi đường hướng không nằm ngang sử dụng thước thẳng đặc biệt như đã nói trong điều 5.212.21 (2o), hình 12

0,01 (lồi)

0,015 (lồi)

0,0004 (lồi)

0,0006 (lồi)

500 < DC ≤ 1000

20 < DC ≤ 40

0,02 (lồi)

0,03 (lồi)

0,0008 (lồi)

0,0012 (lồi)

Dung sai cục bộ**)

Dung sai cục bộ**)

0,0075

0,01

0,0003

0,0004

trên chiều dài đo 250

trên chiều dài đo 10

DC>1000

Với khoảng cách cứ tăng thêm 1000, dung sai tương ứng cho trước phải cộng thêm:

DC>40

Với khoảng cách cứ tăng thêm 40, dung sai tương ứng phải cộng thêm:

0,01

0,02

0,0004

0,0008

Dung sai cục bộ**)

Dung sai cục bộ**)

0,015

0,02

0,0006

0,0008

trên chiều dài đo 20

trên chiều dài đo 20

b) Sự dao động trong nivô: 0,04/1000

b) Sự dao động của nivô: 0,0016/40

Ni vô chính xác

b) Điều 5.412.7

Đặt nivô nằm ngang trên đường hướng và đo một số vị trí có khoảng cách bằng nhau dọc theo chiều dài đường hướng.

Sự dao động của nivô không được vượt quá sai lệch cho phép

DC ≤ 500

DC ≤ 20

a) Với DC < 1500 mm (<6in): đồng hồ so và trục kiểm được lắp giữa 2 lỗ tâm hoặc thước thẳng.

b) Bất kể chiều dài của DC sử dụng dây kéo căng và kính hiển vi hoặc phương pháp khác

a) Điều 5.232.3a) hoặc 5.232.1. Đưa đầu đo tiếp xúc với mặt trước của đường sinh trục kiểm (có thể sử dụng một thước thẳng có các bề mặt song song với nhau thay cho trục kiểm). Chiều dài trục kiểm có thể lấy bằng DC.

b) Điều 5.212.3 và 5.232.3b). Sai lệch độ thẳng của dịch chuyển bàn dao sẽ khác đi, trong trường hợp vết lõm liên quan đến đường tâm của mũi tâm

0,015

0,02

0,0006

0,0008

500 < DC ≤ 1000

20 < DC ≤ 40

0,02

0,025

0,0008

0,001

DC > 1000

Với khoảng cách cứ tăng thêm 1000, khi khoảng cách giữa 2 mũi tâm vượt quá 1000, dung sai tương ứng cho trước phải cộng thêm: 0,005

DC > 40

Với khoảng cách cứ tăng thêm 40, khi khoảng cách giữa 2 mũi tâm vượt quá 40, dung sai tương ứng cho trước phải cộng thêm: 0,0002

Sai lệch cho phép lớn nhất:

Sai lệch cho phép lớn nhất:

0,03

0,05

0,0012

0,002

 

STT

Sơ đồ

Đối tượng kiểm

Sai lệch cho phép*)

Máy tiện chính xác

mm

in

Da<500 và DC<1500

Da<20 và DC<60

G3

Kiểm độ song song của sự dịch chuyển ụ sau so với dịch chuyển của bàn dao

a) trong mặt phẳng nằm ngang;

b) trong mặt phẳng thẳng đứng.

a)        0,02

Dung sai cục bộ: 0,01

trên chiều dài đo 500

b)       0,03

Dung sai cục bộ: 0,02

trên chiều dài đo 500

a)     0,0008

Dung sai cục bộ: 0,0004

trên chiều dài đo 20

b)    0,0012

Dung sai cục bộ: 0,0008

trên chiều dài đo 20

G4

C - Ụ trục chính

a) Đo độ đảo chiều trục

b) Đo độ đảo mặt mút của bích tựa.

a)        0,005

b)       0,01

kể cả độ dảo chiều trục

a)    0,0002

b)    0,0004

kể cả độ dảo chiều trục

G5

Đo độ đảo hướng kính của mặt tự định tâm đầu trục chính

0,007

0,0003

G6

Đo độ đảo hướng kính của lỗ tâm đầu trục chính:

a) trên đầu trục chính ở gần mặt đầu;

b) trên khoảng cách bằng Da/2 tính từ đầu mút trục chính nhưng không được lớn hơn 300mm (12in)

a)        0,005

b)        0,015

đối với chiều dài đo

300

0,01

đối với chiều dài đo

200

0,005

đối với chiều dài đo

100

a)     0,0002

b)     0,0005

đối với chiều dài đo

12

0,0004

đối với chiều dài đo

8

0,0002

đối với chiều dài đo

4

*) DC là khoảng cách giữa hai mũi tâm.

Da là đường kính gia công cho phép lớn nhất trên băng máy.

**) F là lực ép không đổi trên ụ trục chính để khử lực chiều trục trên ổ bi.

 

Sai lệch cho phép*)

Dụng cụ đo

Phương pháp kiểm

Tham khảo ISO 230-1 qui tắc nghiệm thu

Máy tiện khác

mm

In

Da ≤ 800

800< Da ≤1600

Da ≤ 32

32< Da ≤ 64

DC ≤ 1500

DC ≤ 60

 

5.422.5

Đưa ụ sau đến gần bàn dao với mức có thể. Khi ụ sau và bàn dao cùng chuyển động, đọc số chỉ của đồng hồ. Kẹp chặt nòng ụ sau sao cho đồng hồ kẹp cố định trên bàn dao luôn luôn tiếp xúc cùng một điểm trên ụ sau.

a) và b) 0,03

a) và b) 0,04

a) và b) 0,0012

a) và b) 0,0016

Dung sai cục bộ:

0,02

trên chiều dài đo 500

Dung sai cục bộ:

0,0008

trên chiều dài đo 20

Đồng hồ so

 

 

 

 

DC>1500

a) và b) 0,04

Dung sai cục bộ: 0,03

trên chiều dài đo 500

DC>60

a) và b) 0,0016

Dung sai cục bộ: 0,0012

trên chiều dài đo 20

a)   0,01

b)   0,02

a)   0,0004

b)   0,02

a)  0,0004

b)  0,0008

a)   0,0006

b)   0,0008

Đồng hồ so và có thể là một dụng cụ chuyên dùng

5.62, 5.621.2, 5.622.2 và 5.632

Đối với vị trí của đồng hồ so xem điều 5.62, 5.622, và 5.623 hình 59 đến 64 và 67.

Giá trị của lực F áp dụng cho a) và b) do người chế tạo quy định

kể cả độ đảo chiều trục

kể cả độ đảo chiều trục

0,01

0,015

0,0004

0,0006

Đồng hồ so

5.612.2 và 5.621.2

Giá trị của lực F do người chế tạo qui định. Trong trường hợp đầu trục chính là mặt côn thì đồng hồ so được đặt vuông góc với đường sinh của mặt côn.

a) 0,01

b) 0,02

đối với chiều dài đo 300

a) 0,015

b) 0,05

đối với chiều dài đo 500

a) 0,0004

b) 0,0008

đối với chiều dài đo 12

a) 0,0008

b) 0,002

đối với chiều dài đo 20

Đồng hồ so và trục kiểm

5.612.3

Đối với máy tiện Da>800 (32 in) chiều dài đo có thể tăng lên đến 500mm (20in)

 

STT

Sơ đồ

Đối tượng kiểm

Sai lệch cho phép*)

Máy tiện chính xác

mm

in

Da<500 và DC<1500

Da<20 và DC<60

G7

Kiểm độ song song của đường tâm trục chính so với sự dịch chuyển dọc của bàn dao trên chiều dài đến Da/2 hoặc chiều dài lớn nhất đến 300mm (12in)1)

 

 

a) Trong mặt phẳng nằm ngang

a) 0,01/300 về phía trước

a) 0,0004/12 về phía trước

b) Trong mặt phẳng thẳng đứng

b) 0,015/300 về phía trên

b) 0,0008/12 về phía trên

G8

Đo độ đảo hướng kính của mũi tâm đầu trục chính

0,01

0,0004

G9

D- Ụ sau

Kiểm độ song song của mặt ngoài nòng ụ sau với sự dịch chuyển của bàn dao

 

 

a) Trong mặt phẳng nằm ngang

a) 0,01/100 về phía trước

a) 0,0004 /4 về phía trước

b) Trong mặt phẳng thẳng đứng

b) 0,015/100 về phía trên

b) 0,0006 /4 về phía trên

G10

Kiểm độ song song của lỗ côn nòng ụ sau với sự dịch chuyển của bàn dao trên chiều dài bằng Da /4 hoặc trên chiều dài lớn nhất đến 300mm (12in)1)

 

 

a) trong mặt phẳng nằm ngang

a) 0,02/ 300 về phía trước

a) 0,0008 /12 về phía trước

b) Trong mặt phẳng thẳng đứng

b) 0,02 / 300 về phía trên

b) 0,0008/12 về phía trên

G11

E Mũi tâm

Kiểm độ chênh lệch chiều cao (độ đồng cao) giữa mũi tâm ụ trước và mũi tâm ụ sau

0,02

Mũi tâm ụ sau cao hơn mũi tâm ụ trước

0,0008

Mũi tâm ụ sau cao hơn mũi tâm ụ trước

*) DC là khoảng cách giữa 2 mũi tâm.

Da là đường kính lớn gia công được trên thân máy.

**) F là lực ép không đổi trên ụ trục chính để khử lực chiều trục trên ổ bi.

 

Sai lệch cho phép*)

Dụng cụ đo

Phương pháp kiểm

Tham khảo ISO 230-1 qui tắc nghiệm thu

Máy tiện khác

mm

In

Da ≤ 800

800< Da ≤1600

Da ≤ 32

32< Da ≤ 64

a) 0,015/300 về phía trước

b) 0,02/300 về phía trên

a) 0,03/500 về phía trước

b) 0,04/500 về phía trên

a) 0,0006/12 về phía trước

b) 0,0008/12 về phía trên

a) 0,0012/20 về phía trước

b) 0,0016/20 về phía trên

Đồng hồ so và trục kiểm

5.412.1 và 5.422.3

Đối với máy tiện có Da>800mm (32 in), chiều dài đo phải tăng đến 500 mm (20in)

0,015

0,02

0,0006

0,0008

Đồng hồ so

5.612.2 và 5.621.2

Đồng hồ so được đặt vuông góc với mặt côn của đầu mũi tâm, dung sai được cho trong mặt phẳng vuông góc với đường tâm trục chính. Số chỉ của đồng hồ so theo cos a, a là góc côn của mặt côn. Giá trị của lực F do người chế tạo xác định.

a) 0,015/100 về phía trước

b) 0,02/100 về phía trên

a) 0,02/100 về phía trước

b) 0,03/100 về phía trên

a) 0,0006/4 về phía trước

b) 0,0008/4 về phía trên

a) 0,0008/4 về phía trước

b) 0,0012/4 về phía trên

Đồng hồ so

5.422.3

Sau khi kéo nòng ụ sau ra đủ chiều dài, nòng ụ sau phải khóa lại ở điều kiện làm việc bình thường

a) 0,03/300 về phía trước

b) 0,03/300 về phía trên

a) 0,05/500 về phía trước

b) 0,05/500 về phía trên

a) 0,0012/12 về phía trước

b) 0,0012/12 về phía trên

a) 0,002/20 về phía trước

b) 0,002/20 về phía trên

Đồng hồ so và trục kiểm

5.422.3

Khóa nòng ụ sau ở điều kiện làm việc bình thường

1) Đối với máy tiện có Da>800mm (32in) chiều dài đo có thể tăng lên đến 500mm (20in)

0,04

0,06

0,0016

0,0024

 

5.422.3

Cho đồng hồ so tiếp xúc tại đường sinh cao nhất của trục kiểm. Đọc số chỉ của đồng hồ so tại hai đầu mút trục kiểm, phải khóa nòng ụ sau ở điều kiện làm việc bình thường

Mũi tâm ụ sau cao hơn mũi tâm ụ trước

Mũi tâm ụ sau cao hơn ụ trước

Đồng hồ so và trục kiểm

 

STT

Sơ đồ

Đối tượng kiểm

Sai lệch cho phép*)

Máy tiện chính xác

mm

in

Da<500 và DC<1500

Da<20 và DC<60

G12

F Bàn trượt trên

Kiểm độ song song của sự dịch chuyển dọc của bàn trượt trên so với đường tâm trục chính

0,015/150

0,0006/6

G13

G Bàn dao ngang

Đo độ vuông góc của sự dịch chuyển ngang so với đường tâm của trục chính

0,01/300

Hướng của sai lệch

µ > 90°

0,0004/12

Hướng của sai lệch

µ > 90°

G14

H Vít cái

Đo độ đảo chiều trục của vít cái do độ đảo của ổ bi chặn

0,01

0,0004

G15

Kiểm tra sai số tích luỹ bước gây ra bởi vít cái

a) 0,03

Trên chiều dài đo 300

b) 0,01

Trên chiều dài đo 60

a) 0,0012

Trên chiều dài đo 12

c) 0,0004

Trên chiều dài đo 2,4

1) DC là khoảng cách giữa hai mũi tâm.

Da là đường kính lớn nhất gia công được trên thân máy

 

Sai lệch cho phép*)

Dụng cụ đo

Phương pháp kiểm

Tham khảo ISO 230-1 qui tắc nghiệm thu

Máy tiện khác

mm

In

Da ≤ 800

800< Da ≤1600

Da ≤ 32

32< Da ≤ 64

0,04 /300

0,0016/12

Đồng hồ so và trục kiểm

5.422.3

Tiến hành đo trong mặt phẳng thẳng đứng (sau khi đặt bàn trượt trên song song với đường tâm trục chính trong mặt phẳng nằm ngang) chỉ trong vị trí làm việc của bàn trượt trên

0,02/300

Hướng của sai lệch

a≥90o

0,0008/12

Hướng của sai lệch

a≥90o

Đồng hồ so, đĩa phẳng hoặc thước thẳng

5.522 và 3.22

0,015

0,02

0,0006

0,0008

 

Đồg hồ so

5.622.1 và 5.622.2

Cho phép không kiểm mục này nếu có kiểm thực tế theo P3

a) DC ≤ 2000

0,04

trên chiều dài đo 300

DC > 2000

Khoảng cách cứ tăng thêm 1000, khi khoảng cách giữa 2 mũi tâm vượt quá 2000, dung sai tương ứng cho trước phải cộng thêm:

0,005

a) DC ≤ 80

0,0016

trên chiều dài đo 12

DC > 80

Khoảng cách cứ tăng thêm 40, khoảng cách giữa 2 mũi tâm vượt quá 80, dung sai tương ứng cho trước phải cộng thêm:

0,0002

6.1 và 6.2.

Máy tiện chính xác, sự ghi chính xác bước được tiến hành bằng cảm biến điện, ví dụ cho tiếp xúc với sườn ren của vít cái có chiều dài 300 mm (12in) đặt giữa hai mũi tâm.

Máy tiện khác, các trục dài được sử dụng kết hợp với đồng hồ so để so sánh sự dịch chuyển của bàn dao với số vòng quay tương ứng của trục chính.

Tuy nhiên, đối với cả hai cấp chính xác của máy tiện sự ghi cấp chính xác của vít cái phải đủ (đo trên một chiều dài xác định và kiểm 4 vị trí trên đường sinh thay đổi một góc 90o) Chú thích – Khi có thỏa thuận giữa nhà chế tạo và người sử dụng về phương pháp đo và giá trị của sai lệch cho phép, sai số tổng có thể được kiểm trên chiều dài lớn hơn 300mm.

 

 

 

 

Sai lệch cho phép lớn nhất

0,05

Sai lệch cho phép lớn nhất

0,002

 

 

 

 

b)

0,015

b)

0,0006

trên chiều dài đo 60

trên chiều dài đo 2,4

4.2. Kiểm thực tế

Số TT

Sơ đồ

Bản chất của việc kiểm

Điều kiện cắt

Các mục kiểm

P1

Gia công mẫu thử hình trụ được kẹp trong mâm cặp (mẫu thử hình trụ có thể được đưa vào trong lỗ côn trục chính

D > Da/8

L1 = 0,5 Da

L1m,ax=500mm(20in) L2m,ax=20mm(0,8in)

Gia công hai đường kính (hai nếu l1 < 50mm (2in) trên một mẫu trụ với một dụng cụ cắt

a) Độ tròn

Kiểm sự biến đổi của đường kính tại vị trí cuối của mẫu thử. Đo ít nhất 4 lần (xem ISO1101-1983,14.3)

b) Sự không đổi của đường kính được gia công

Kiểm sự khác nhau giữa các đường kính gia công ở mỗi đầu trong mặt phẳng chiều trục

Phần côn phải nằm ở đường kính lớn gần ụ trước

P2

Gia công mẫu thử hình trụ kẹp trong mâm cặp

D ≥ 0,5 Da

Lmax = Da/8

Các mặt đầu vuông góc với trục chính (chỉ có hai hoặc ba mặt phẳng trong đó có một mặt ở giữa)

Độ phẳng bề mặt

Sai lệch độ phẳng chỉ cho phép lõm

P3

Cắt ren trên mẫu thử hình trụ **

L= 300mm (12in) Ren thang theo ISO 68

Điểm bắt đầu cắt ren được lấy từ bất kỳ điểm nào trên vít cái.

Đường kính và bước ren của mẫu thử lấy bằng đường kính và bước của vít cái

Sai số tích lũy trên chiều dài 300mm

*) Dc là khoảng cách giữa hai mũi tâm.

Da là đường kính cho phép lớn nhất gia công được.

**) Mẫu thử bằng thép hoặc gang.

 

Sai lệch cho phép

Dụng cụ đo

Phương pháp kiểm tham khảo ISO 230-1

Máy tiện chính xác

Máy tiện khác

mm

in

mm

in

Da≤500 và DC≤ 1500

Da≤20 và DC≤ 60

Da≤800

800< Da≤ 1600

Da ≤32

32a ≤64

a)0,007
b)0,02

a) 0,0003
b)0,0008

a)0,01
b)0,04

a)0,02
b)0,04

a) 0,0004
b) 0,0016

a) 0,0008
b) 0,0016

Dụng cụ đo độ tròn và thước vặn

3.1 và 3.22

4.1 và 4.2

trên chiều dài

trên chiều dài

trên chiều dài

l1=300

l1=12

l1=300

L1=12

Sự sai lệch giữa đường kính các gờ kề nhau (loại trừ mẫu thử có hai gờ trục) không được vượt quá 75% sự sai lệch đường kính giữa hai gờ ngoài cùng

0,015

Đối với đường kính 300

0,0006

Đối với đường kính 12

0,025 Đối với đường kính 300

0,001

Đối với đường kính 12

Thước thẳng và căn mẫu

3.1 và 3.22

4.1 và 4.2

 

 

DC≤2000

DC≤ 80

 

 

a)0,03

trên chiều dài đo 300

a) 0,0012

trên chiều dài đo 12

a) 0,04

trên chiều dài đo 300

DC>2000

Khi khoảng cách giữa hai mũi tâm vượt quá 2000 thì khoảng cách cứ tăng thêm 1000, dung sai tương ứng phải cộng thêm: 0,005

Sai lệch cho phép lớn nhất

0,05

a) 0,0016

trên chiều dài đo 12

DC>80

Khi khoảng cách giữa hai mũi tâm vượt quá 80 thì khoảng cách cứ tăng thêm 40, dung sai tương ứng phảI cộng thêm: 0,0002

Sai lệch cho phép lớn nhất

0,05

Các dụng cụ đặc biệt để kiểm chính xác

3.1 và 3.22, 4.1 và 4.2, 6.1 và 6.2

Ren phải được làm sạch không bị sứt, gợn sóng và và các khuyết tật khác

b) 0,01

trên chiều dài đo 60

b) 0,0004 trên chiều dài đo 2,4

b)       0,015

trên chiều dài đo 60

b)    0,0006

trên chiều dài đo 2,4

 

 

5. Các yêu cầu cụ thể liên quan đến độ thẳng của đường hướng (trong mục kiểm hình học G.1)

5.1. Định nghĩa thuật ngữ "đường hướng lồi"

Một đường hướng được coi là lồi khi toàn bộ các điểm của đường hướng nằm phía trên đường thẳng nối hai điểm đầu mút của chúng.

5.2. Sai lệch cục bộ theo độ thẳng

Sai lệch cục bộ theo độ thẳng giữa hai điểm của một đường hướng được tách ra bằng một chiều dài gốc xác định nhỏ hơn so với chiều dài đường hướng là hiệu giữa các tung độ của các điểm này.

Sai lệch cục bộ giữa a và b trên một chiều dài xác định l là h2- h1 (xem hình 1).

Hình 1

5.3. Trường hợp đường hướng là một đường cong lồi không đổi

Qui định về dung sai cục bộ chỉ được cho để loại trừ, trong trường hợp các đường hướng hẹp, khả năng sai lệch lớn về độ thẳng được tập trung trên một chiều dài nhỏ (xem ISO 230-1 :1996, 2.322.4).

Tuy nhiên, trong trường hợp đường hướng là một đường cong lồi không đổi gần như đối xứng theo điểm giữa của chiều dài đường hướng, quy định về dung sai cục bộ là rất hạn chế ở hai đầu của đường hướng.

Trong những trường hợp như vậy, các giá trị được quy định cho dung sai cục bộ có thể được nhân đôi đối với vị trí ngoài đường hướng.