- 1 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6001:1995 (ISO 5815: 1989) về chất lượng nước - xác định nhu cầu ôxi sinh hóa sau 5 ngày (bod5) – phương pháp cấy và pha loãng
- 2 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945:2005 về nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải
- 3 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6625:2000 (ISO 11923 : 1997) về chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6491:1999 (ISO 6060 : 1989) về chất lượng nước - xác định nhu cầu oxy hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6493:1999 (ISO 9562 : 1989) về chất lượng nước - xác định halogen hữu cơ dễ bị hấp thụ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11125:2015 (ISO 18749:2004) về Chất lượng nước - Sự hấp phụ của các chất lên bùn hoạt hóa - Phép thử theo mẻ sử dụng phương pháp phân tích đặc trưng
- 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11126:2015 (ISO 9509:2006) về Chất lượng nước - Phép thử độc tính để đánh giá sự ức chế quá trình nitrat hóa của vi sinh vật trong bùn hoạt hóa
- 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5945:2010 về Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải
- 4 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 13:2008/BTNMT về nước thải công nghiệp dệt may do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 5 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7072:2002 về Bột giấy - Xác định độ nhớt giới hạn bằng dung dịch Etylendamin(CED) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7 Tiêu chuẩn ngành 64TCN 115:1999 về chất lượng nước xác định hàm lượng clo dư trong nước thải công nghiệp do Bộ Công nghiệp ban hành
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 7732 : 2007
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - TIÊU CHUẨN NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY
Water quality – Effluent standards for pulp and paper mills
TCVN 7732:2007 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 147 “Chất lượng nước” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - TIÊU CHUẨN NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY
Water quality – Effluent standards for pulp and paper mills
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng để kiểm soát chất lượng nước thải của nhà máy sản xuất giấy và sản xuất bột giấy và quy định giá trị giới hạn của các thông số, nồng độ của các chất ô nhiễm đặc thù trong nước thải của nhà máy sản xuất giấy và bột giấy khi thải ra môi trường.
2. Tiêu chuẩn viện dẫn
Các tiêu chuẩn viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tiêu chuẩn viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tiêu chuẩn viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất (bao gồm cả sửa đổi).
TCVN 5945 : 2005 Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải;
TCVN 6001 (ISO 5815) Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau 5 ngày (BOD5) – Phương pháp cấy và pha loãng;
TCVN 6491 : 1999 (ISO 6060 : 1989) Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD);
TCVN 6493 (ISO 9562) Chất lượng nước – Xác định các halogen hữu cơ dễ bị hấp thụ;
TCVN 6625 : 2000 (ISO 11923 : 1997) Chất lượng nước – Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thủy tinh.
3. Giá trị giới hạn
3.1. Giá trị giới hạn của các thông số và nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước thải của nhà máy sản xuất giấy và sản xuất bột giấy khi thải ra môi trường không được vượt quá các giá trị nêu trong bảng 1.
3.2. Nước thải của nhà máy sản xuất giấy và sản xuất bột giấy có giá trị các thông số và nồng độ của các chất ô nhiễm nhỏ hơn hoặc bằng giá trị quy định trong cột A có thể thải vào các thủy vực thường được dùng làm nguồn nước cho mục đích sinh hoạt.
3.3. Nước thải của nhà máy sản xuất giấy và sản xuất bột giấy có giá trị các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm lớn hơn giá trị quy định trong cột A nhưng nhỏ hơn hoặc bằng giá trị quy định trong cột B thì có thể thải vào các thủy vực khác trừ các thủy vực quy định ở cột A.
3.4. Nước thải của nhà máy đồng thời sản xuất cả giấy và bột giấy thì áp dụng mức giá trị các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm theo mức giá trị các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm quy định cho nhà máy sản xuất bột giấy.
3.5. Phương pháp lấy mẫu, phân tích, xác định từng thông số và nồng độ cụ thể được quy định trong bảng 1 của tiêu chuẩn này.
3.6. Các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm không quy định trong bảng 1 (không đặc thù cho ngành công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy), thì áp dụng theo TCVN 5945 : 2005.
Bảng 1 – Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm đặc thù trong nước thải của nhà máy sản xuất giấy và sản xuất bột giấy
Thông số | Đơn vị | Giá trị giới hạn | Phương pháp xác định | ||
A | B | ||||
Sản xuất bột giấy | Sản xuất giấy | ||||
1. BOD5 (20 0C) | mg/l | 30 | 100 | 50 | TCVN 6001 |
2. COD | mg/l | 50 | 300 | 200 | TCVN 6491 : 1999 |
3. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) | mg/l | 50 | 100 | 100 | TCVN 6625 : 2000 |
4. Halogen hữu cơ dễ bị hấp thụ (AOX) | mg/l | 7,5 | 15 | 15 | TCVN 6493 |
- 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11125:2015 (ISO 18749:2004) về Chất lượng nước - Sự hấp phụ của các chất lên bùn hoạt hóa - Phép thử theo mẻ sử dụng phương pháp phân tích đặc trưng
- 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11126:2015 (ISO 9509:2006) về Chất lượng nước - Phép thử độc tính để đánh giá sự ức chế quá trình nitrat hóa của vi sinh vật trong bùn hoạt hóa
- 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5945:2010 về Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải
- 4 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 13:2008/BTNMT về nước thải công nghiệp dệt may do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 5 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7072:2002 về Bột giấy - Xác định độ nhớt giới hạn bằng dung dịch Etylendamin(CED) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7 Tiêu chuẩn ngành 64TCN 115:1999 về chất lượng nước xác định hàm lượng clo dư trong nước thải công nghiệp do Bộ Công nghiệp ban hành