- 1 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-18:2005 (EN 00101:1991) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 18: Xác định độ cứng bề mặt theo thang Mohs do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-17:2005 về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 17: Xác định hệ số ma sát do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-16:2005 (ISO 10545-16:1999) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 16: Xác định sự khác biệt nhỏ về màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-15:2005 (ISO 10545-15:1995) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 15: Xác định độ thôi chì và cadimi của gạch phủ men do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-14:2005 (ISO 10545-14:1995) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 14: Xác định độ bền chống bám bẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-13:2005 (ISO 10545-13:1995) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 13: Xác định độ bền hoá học do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-12:2005 (ISO 10545-12:1995) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định độ bền băng giá do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-11:2005 (ISO 10545-11:1994) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định độ bền rạn men đối với gạch men do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-10:2005 (ISO 10545-10:1995) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định hệ số giãn nở ẩm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-9:2005 (ISO 10545-9:1994) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định độ bền sốc nhiệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-8:2005 (ISO 10545-8:1994) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định hệ số giãn nở nhiệt dài do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-7:2005 (ISO 10545-7:1996) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 7: Xác định độ bền mài mòn bề mặt đối với gạch phủ men do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-6:2005 (ISO 10545-6:1995) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định độ bền mài mòn sâu đối với gạch không phủ men do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-5:2005 (ISO 10545-5:1996) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ bền va đập bằng cách đo hệ số phản hồi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 15 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-4:2005 (ISO 10545-4:1994) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ bền uốn và lực uốn gẫy do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 16 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-3:2005 (ISO 10545-3:1995) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ hút nước, độ xốp biểu kiến, khối lượng riêng tương đối và khối lượng thể tích do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 17 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-2:2005 (ISO 10545-2:1995) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định kích thước và chất lượng bề mặt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 18 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-1:2005 về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 1: Lấy mẫu và nghiệm thu sản phẩm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6415-6:2016 (ISO 10545-6:2010) về Gạch gốm ốp, lát - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định độ bền mài mòn sâu đối với gạch không phủ men
- 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6415-7:2016 (ISO 10545-7:1996) về Gạch gốm ốp, lát - Phương pháp thử - Phần 7: Xác định độ bền mài mòn bề mặt đối với gạch phủ men
- 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6415-10:2016 (ISO 10545-10:1995) về Gạch gốm ốp, lát - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định hệ số giãn nở ẩm
- 4 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6415-1:2016 (ISO 10545-1:2014) về Gạch gốm ốp, lát - Phương pháp thử - Phần 1: Lấy mẫu và nghiệm thu sản phẩm
- 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6415-5:2016 (ISO 10545-5:1996) về Gạch gốm ốp, lát - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ bền va đập bằng cách đo hệ số phản hồi
- 6 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6415-12:2016 (ISO 10545-12:1995) về Gạch gốm ốp, lát - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định độ bền băng giá
- 7 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6415-14:2016 (ISO 10545-14:2015) về Gạch gốm ốp, lát - Phương pháp thử - Phần 14: Xác định độ bền chống bám bẩn
- 8 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10141-1:2013 (ISO 22197-1:2007) về Gốm mịn (gốm cao cấp, gốm kỹ thuật cao cấp) - Phương pháp xác định tính năng làm sạch không khí của vật liệu bán dẫn xúc tác quang - Phần 1: Loại bỏ nitơ oxit
- 9 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7899-1:2008 (ISO 13007-1 : 2004) về Gạch gốm ốp lát - Vữa, keo chít mạch và dán gạch - Phần 1: Thuật ngữ, định nghĩa và yêu cầu kỹ thuật đối với vữa, keo dán gạch
- 10 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7899-4:2008 (ISO 13007-4 : 2005) về Gạch gốm ốp lát - Vữa, keo chít mạch và dán gạch - Phần 4: Phương pháp thử vữa, keo chít mạch
- 11 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7483:2005 về gạch gốm ốp lát đùn dẻo - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 1 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6883:2001 về Gạch gốm ốp lát - Gạch granit - Yêu cầu kỹ thuật
- 2 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6884:2001 về Gạch gốm ốp lát có độ hút nước thấp - Yêu cầu kỹ thuật
- 3 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6414:1998 về Gạch gốm ốp lát – Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7133:2002 về Gạch gốm ốp lát, nhóm Bllb (6 %< E<=10%) - Yêu cầu kỹ thuật
- 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7134:2002 về Gạch gốm ốp lát, nhóm BIII (E > 10%) - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
GẠCH GỐM ỐP LÁT ÉP BÁN KHÔ - YÊU CẦU KỸ THUẬT
Dry pressed ceramic tiles - Specifications
Lời nói đầu
TCVN 7745:2007 thay thế TCVN 6883:2001; TCVN 6884:2001; TCVN 6414:1998; TCVN 7133:2002 và TCVN 7134:2002.
TCVN 7745:2007 được xây dựng dựa trên cơ sở ISO 13006:1998 Ceramic Tiles.
TCVN 7745:2007 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC189 Sản phẩm gốm xây dựng hoàn thiện trên cơ sở dự thảo đề nghị của Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
GẠCH GỐM ỐP LÁT ÉP BÁN KHÔ - YÊU CẦU KỸ THUẬT
Dry pressed ceramic tiles - Specifications
Tiêu chuẩn này áp dụng cho gạch gốm được tạo hình bằng phương pháp ép bán khô, có hoặc không phủ men, thuộc nhóm B theo TCVN 7132:2002, có độ hút nước E ≤ 0,5 % (BIa), 0,5 % < E ≤ 3 % (BIb), 3 % < E ≤ 6 % (BIIa), 6 % < E ≤ 10 % (BIIb) và E > 10 % (BIII), dùng để ốp và lát các công trình xây dựng.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn có ghi năm ban hành thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả bản sửa đổi (nếu có).
TCVN 6415:2005 (tất cả các phần) Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử.
TCVN 7132:2002 Gạch gốm ốp lát - Định nghĩa, phân loại, đặc tính kỹ thuật và ghi nhãn.
3. Hình dạng và kích thước cơ bản
3.1. Gạch gốm ốp lát được tạo hình bằng phương pháp ép bán khô có dạng tấm mỏng, hình vuông, chữ nhật. Bề mặt sản phẩm có hoặc không phủ men. Hình dạng sản phẩm được mô tả tại Hình 1.
CHÚ DẪN:
a, b: chiều dài các cạnh bên;
d: chiều dày
Hình 1 - Mô tả hình dạng viên gạch
3.2. Kích thước cơ bản
Kích thước cơ bản của sản phẩm được quy định ở Bảng 1.
Bảng 1 - Kích thước cơ bản
Đơn vị tính bằng milimét
Kích thước cạnh bên danh nghĩa (a x b) | Hình vuông | Hình chữ nhật | ||
100 x 100 150 x 150 200 x 200 250 x 250 300 x 300 | 400 x 400 500 x 500 600 x 600 | 150 x 100 200 x 100 200 x 150 250 x 150 300 x 150 | 300 x 200 600 x 300 900 x 600 | |
Chiều dày danh nghĩa (d) | - | |||
CHÚ THÍCH: Sản phẩm có kích thước khác với Bảng 1 được sản xuất theo yêu cầu của khách hàng, nhưng sai lệch kích thước phải theo các Bảng 2, 3, 4, 5 và 6. | ||||
3.3. Sai lệch kích thước làm việc so với kích thước danh nghĩa không lớn hơn ± 2 % và không lớn hơn ± 5 mm.
4.1. Sai lệch cho phép về kích thước, hình dạng và chất lượng bề mặt của sản phẩm phải phù hợp với quy định ở các Bảng 2, 3, 4, 5 và 6.
4.2. Các chỉ tiêu cơ lý, hóa của sản phẩm phải phù hợp với quy định ở Bảng 7.
Bảng 2 - Mức sai lệch giới hạn về kích thước, hình dạng và chất lượng bề mặt
Nhóm BIa (E ≤ 0,5 %)
Tên chỉ tiêu | Diện tích bề mặt sản phẩm, S, cm2 | |||
S ≤ 90 | 90 < S ≤ 190 | 190 < S ≤ 410 | S > 410 | |
Sai lệch kích thước, hình dạng: 1. Kích thước cạnh bên: Sai lệch kích thước trung bình của mỗi viên gạch so với kích thước làm việc tương ứng, %, không lớn hơn | ± 1,20 | ± 1,00 | ± 0,75 | ± 0,60 |
Sai lệch kích thước trung bình của mỗi viên gạch so với kích thước trung bình của tổ mẫu 10 viên, %, không lớn hơn | ± 0,75 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
2. Chiều dày, d: Sai lệch chiều dày trung bình của mỗi viên gạch so với chiều dày làm việc tương ứng, %, không lớn hơn | ± 10 | ± 10 | ± 5 | ± 5 |
3. Độ thẳng cạnh1) Sai lệch lớn nhất của độ thẳng cạnh so với kích thước làm việc tương ứng, %, không lớn hơn | ± 0,75 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
4. Độ vuông góc1) Sai lệch lớn nhất của độ vuông góc so với kích thước làm việc tương ứng, %, không lớn hơn | ± 1,00 | ± 0,60 | ± 0,60 | ± 0,60 |
5. Độ phẳng mặt Tính ở 3 vị trí: Cong trung tâm: sai lệch lớn nhất ở vị trí trung tâm so với chiều dài đường chéo, %, không lớn hơn | ± 1,00 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
Cong cạnh mép: sai lệch lớn nhất ở vị trí giữa cạnh mép so với kích thước cạnh đó, %, không lớn hơn | ± 1,00 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
Vênh góc: sai lệch lớn nhất ở vị trí góc so với chiều dài đường chéo, %, không lớn hơn | ± 1,00 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
Chất lượng bề mặt2) Diện tích bề mặt quan sát không có khuyết tật trông thấy, %, không nhỏ hơn | 95 | |||
CHÚ THÍCH 1) Không áp dụng cho các loại gạch có dạng cạnh uốn, góc không vuông, bề mặt không phẳng; 2) Sự thay đổi màu chút ít so với mẫu chuẩn do quá trình nung và các chấm màu có chủ ý trang trí sẽ không bị coi là khuyết tật. |
Bảng 3 - Mức sai lệch giới hạn về kích thước, hình dạng và chất lượng bề mặt
Nhóm BIb (0,5 % < E ≤ 3 %)
Tên chỉ tiêu | Diện tích bề mặt sản phẩm, S, cm2 | |||
S ≤ 90 | 90 < S ≤ 190 | 190 < S ≤ 410 | S > 410 | |
Sai lệch kích thước, hình dạng: 1. Kích thước cạnh bên: Sai lệch kích thước trung bình của mỗi viên gạch so với kích thước làm việc tương ứng, %, không lớn hơn | ± 1,20 | ± 1,00 | ± 0,75 | ± 0,60 |
Sai lệch kích thước trung bình của mỗi viên gạch so với kích thước trung bình của tổ mẫu 10 viên, %, không lớn hơn | ± 0,75 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
2. Chiều dày, d: Sai lệch chiều dày trung bình của mỗi viên gạch so với chiều dày làm việc tương ứng, %, không lớn hơn | ± 10 | ± 10 | ± 5 | ± 5 |
3. Độ thẳng cạnh1) Sai lệch lớn nhất của độ thẳng cạnh so với kích thước làm việc tương ứng, %, không lớn hơn | ± 0,75 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
4. Độ vuông góc1) Sai lệch lớn nhất của độ vuông góc so với kích thước làm việc tương ứng, %, không lớn hơn | ± 1,00 | ± 0,60 | ± 0,60 | ± 0,60 |
5. Độ phẳng mặt Tính ở 3 vị trí: Cong trung tâm: sai lệch lớn nhất ở vị trí trung tâm so với chiều dài đường chéo, %, không lớn hơn | ± 1,00 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
Cong cạnh mép: sai lệch lớn nhất ở vị trí giữa cạnh mép so với kích thước cạnh đó, %, không lớn hơn | ± 1,00 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
Vênh góc: sai lệch lớn nhất ở vị trí góc so với chiều dài đường chéo, %, không lớn hơn | ± 1,00 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
Chất lượng bề mặt2) Diện tích bề mặt quan sát không có khuyết tật trông thấy, %, không nhỏ hơn | 95 | |||
CHÚ THÍCH 1) Không áp dụng cho các loại gạch có dạng cạnh uốn, góc không vuông, bề mặt không phẳng; 2) Sự thay đổi màu chút ít so với mẫu chuẩn do quá trình nung và các chấm màu có chủ ý trang trí sẽ không bị coi là khuyết tật. |
Bảng 4 - Mức sai lệch giới hạn về kích thước, hình dạng và chất lượng bề mặt
Nhóm BIIa (3 % < E ≤ 6 %)
Tên chỉ tiêu | Diện tích bề mặt sản phẩm, S, cm2 | |||
S ≤ 90 | 90 < S ≤ 190 | 190 < S ≤ 410 | S > 410 | |
Sai lệch kích thước, hình dạng: 1. Kích thước cạnh bên: Sai lệch kích thước trung bình của mỗi viên gạch so với kích thước làm việc tương ứng, %, không lớn hơn | ± 1,20 | ± 1,00 | ± 0,75 | ± 0,60 |
Sai lệch kích thước trung bình của mỗi viên gạch so với kích thước trung bình của tổ mẫu 10 viên, %, không lớn hơn | ± 0,75 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
2. Chiều dày, d: Sai lệch chiều dày trung bình của mỗi viên gạch so với chiều dày làm việc tương ứng, %, không lớn hơn | ± 10 | ± 10 | ± 5 | ± 5 |
3. Độ thẳng cạnh1) Sai lệch lớn nhất của độ thẳng cạnh so với kích thước làm việc tương ứng, %, không lớn hơn | ± 0,75 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
4. Độ vuông góc1) Sai lệch lớn nhất của độ vuông góc so với kích thước làm việc tương ứng, %, không lớn hơn | ± 1,00 | ± 0,60 | ± 0,60 | ± 0,60 |
5. Độ phẳng mặt Tính ở 3 vị trí: Cong trung tâm: sai lệch lớn nhất ở vị trí trung tâm so với chiều dài đường chéo, %, không lớn hơn | ± 1,00 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
Cong cạnh mép: sai lệch lớn nhất ở vị trí giữa cạnh mép so với kích thước cạnh đó, %, không lớn hơn | ± 1,00 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
Vênh góc: sai lệch lớn nhất ở vị trí góc so với chiều dài đường chéo, %, không lớn hơn | ± 1,00 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
Chất lượng bề mặt2) Diện tích bề mặt quan sát không có khuyết tật trông thấy, %, không nhỏ hơn | 95 | |||
CHÚ THÍCH 1) Không áp dụng cho các loại gạch có dạng cạnh uốn, góc không vuông, bề mặt không phẳng; 2) Sự thay đổi màu chút ít so với mẫu chuẩn do quá trình nung và các chấm màu có chủ ý trang trí sẽ không bị coi là khuyết tật. |
Bảng 5 - Mức sai lệch giới hạn về kích thước, hình dạng và chất lượng bề mặt
Nhóm BIIb (6 % < E ≤ 10 %)
Tên chỉ tiêu | Diện tích bề mặt sản phẩm, S, cm2 | |||
S ≤ 90 | 90 < S ≤ 190 | 190 < S ≤ 410 | S > 410 | |
Sai lệch kích thước, hình dạng: 1. Kích thước cạnh bên: Sai lệch kích thước trung bình của mỗi viên gạch so với kích thước làm việc tương ứng, %, không lớn hơn | ± 1,20 | ± 1,00 | ± 0,75 | ± 0,60 |
Sai lệch kích thước trung bình của mỗi viên gạch so với kích thước trung bình của tổ mẫu 10 viên, %, không lớn hơn | ± 0,75 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
2. Chiều dày, d: Sai lệch chiều dày trung bình của mỗi viên gạch so với chiều dày làm việc tương ứng, %, không lớn hơn | ± 10 | ± 10 | ± 5 | ± 5 |
3. Độ thẳng cạnh1) Sai lệch lớn nhất của độ thẳng cạnh so với kích thước làm việc tương ứng, %, không lớn hơn | ± 0,75 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
4. Độ vuông góc1) Sai lệch lớn nhất của độ vuông góc so với kích thước làm việc tương ứng, %, không lớn hơn | ± 1,00 | ± 0,60 | ± 0,60 | ± 0,60 |
5. Độ phẳng mặt Tính ở 3 vị trí: Cong trung tâm: sai lệch lớn nhất ở vị trí trung tâm so với chiều dài đường chéo, %, không lớn hơn | ± 1,00 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
Cong cạnh mép: sai lệch lớn nhất ở vị trí giữa cạnh mép so với kích thước cạnh đó, %, không lớn hơn | ± 1,00 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
Vênh góc: sai lệch lớn nhất ở vị trí góc so với chiều dài đường chéo, %, không lớn hơn | ± 1,00 | ± 0,50 | ± 0,50 | ± 0,50 |
Chất lượng bề mặt2) Diện tích bề mặt quan sát không có khuyết tật trông thấy, %, không nhỏ hơn | 95 | |||
CHÚ THÍCH 1) Không áp dụng cho các loại gạch có dạng cạnh uốn, góc không vuông, bề mặt không phẳng; 2) Sự thay đổi màu chút ít so với mẫu chuẩn do quá trình nung và các chấm màu có chủ ý trang trí sẽ không bị coi là khuyết tật. |
Bảng 6 - Mức sai lệch giới hạn về kích thước, hình dạng và chất lượng bề mặt
Nhóm BIII (E > 10 %)
Tên chỉ tiêu | Mức |
Sai lệch kích thước, hình dạng: 1. Kích thước cạnh bên: Sai lệch kích thước trung bình của mỗi viên gạch (2 cạnh hoặc 4 cạnh) so với kích thước làm việc tương ứng, %, không lớn hơn a, b ≤ 12 cm a, b > 12 cm |
± 0,75 ± 0,50 |
Sai lệch kích thước trung bình của mỗi viên gạch so với kích thước trung bình của tổ mẫu 10 viên, %, không lớn hơn a, b ≤ 12 cm a, b > 12 cm |
± 0,50 ± 0,30 |
2. Chiều dày, d: Sai lệch chiều dày trung bình của mỗi viên gạch so với chiều dày làm việc tương ứng, %, không lớn hơn |
± 10 |
3. Độ thẳng cạnh1) Sai lệch lớn nhất của độ thẳng cạnh so với kích thước làm việc tương ứng, %, không lớn hơn |
± 0,30 |
4. Độ vuông góc1) Sai lệch lớn nhất của độ vuông góc so với kích thước làm việc tương ứng, %, không lớn hơn |
± 0,50 |
5. Độ phẳng mặt Tính ở 3 vị trí: Cong trung tâm: sai lệch lớn nhất ở vị trí trung tâm so với chiều dài đường chéo, %, không lớn hơn |
0,50 |
Cong cạnh mép: sai lệch lớn nhất ở vị trí giữa cạnh mép so với kích thước cạnh đó, %, không lớn hơn | 0,50 |
Vênh góc: sai lệch lớn nhất ở vị trí góc so với chiều dài đường chéo, %, không lớn hơn | ± 0,50 |
Chất lượng bề mặt2) Diện tích bề mặt quan sát không có khuyết tật trông thấy, %, không nhỏ hơn |
95 |
CHÚ THÍCH 1) Không áp dụng cho các loại gạch có dạng cạnh uốn, góc không vuông, bề mặt không phẳng; 2) Sự thay đổi màu chút ít so với mẫu chuẩn do quá trình nung và các chấm màu có chủ ý trang trí sẽ không bị coi là khuyết tật. |
Bảng 7 - Các chỉ tiêu cơ lý, hóa
Tên chỉ tiêu | Mức | Phương pháp thử TCVN 6145:2005 | ||||
BIa E≤0,5% | BIb 0,5 | BIIa 3 | BIIb 6 | BIII E>10% | ||
1. Độ hút nước, % Trung bình | E ≤ 0,5 | 0,5 < E ≤ 3 | 3 < E ≤ 6 | 6 < E ≤ 10 | E > 10 | Phần 3 |
Của từng mẫu, không lớn hơn | 0,6 | 3,3 | 6,5 | 11 | - | |
2. Độ bền uốn, MPa Trung bình, không nhỏ hơn | 35 | 30 | 22 | 18 | - | Phần 4 |
- Gạch có chiều dày ≤ 7,5 mm | - | - | - | - | 15 | |
- Gạch có chiều dày > 7,5 mm | - | - | - | - | 12 | |
Của từng mẫu, không nhỏ hơn | 32 | 27 | 20 | 16 | 10 | |
3. Độ cứng bề mặt, thang Mohs Gạch phủ men, không nhỏ hơn | 5 | 5 | 5 | 4 | 3 | Phần 18 |
Gạch không phủ men, không nhỏ hơn | 6 | 6 | - | - | - | |
4. Độ chịu mài mòn Độ chịu mài mòn sâu đối với gạch không phủ men, tính bằng thể tích vật liệu bị hao hụt khi mài mòn, mm3, không lớn hơn | 174 | 174 | 345 | 540 | - | Phần 6 |
Độ chịu mài mòn đối với gạch phủ men, tính theo giai đoạn mài mòn bắt đầu xuất hiện khuyết tật, cấp | I, II, III, IV | I, II, III, IV | I, II, III, IV | I, II, III, IV | I, II, III, IV | Phần 7 |
5. Hệ số giãn nở nhiệt dài Từ nhiệt độ phòng thí nghiệm đến 100oC, 106, C-1, không lớn hơn | 9 | 9 | 9 | 9 | 9 | Phần 8 |
6. Độ bền sốc nhiệt, tính theo chu kì thử từ nhiệt độ phòng thí nghiệm đến 145oC, chu kỳ, không nhỏ hơn | 10 | 10 | 10 | 10 | 10 | Phần 9 |
7. Độ bền rạn men1): tính theo sự xuất hiện vết rạn sau quá trình thử Gạch phủ men | Không rạn | Không rạn | Không rạn | Không rạn | Không rạn | Phần 11 |
8. Độ bền băng giá: tính theo chu kỳ thử giữa nhiệt độ 5oC và - 5oC, chu kỳ, không nhỏ hơn | 100 | 100 | 100 | 100 | 100 | Phần 12 |
9. Hệ số ma sát sau quá trình thử Gạch lát nền2) | - | - | - | - | - | Phần 17 |
10. Hệ số giãn nở ẩm, mm/m, không lớn hơn | - | - | - | 0,6 | 0,6 | Phần 10 |
11. Độ bền chống bám bẩn Gạch phủ men, cấp, không nhỏ hơn | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | Phần 14 |
Gạch không phủ men2) | - | - | - | - | - | |
12. Độ bền va đập bằng cách đo hệ số phản hồi2) | - | - | - | - | - | Phần 5 |
13. Sự khác biệt nhỏ về màu2) | - | - | - | - | - | Phần 16 |
14. Độ bền hóa3) Đối với các loại axít và kiềm nồng độ thấp2) | - | - | - | - | - | Phần 13 |
Đối với các loại axít và kiềm nồng độ cao2) | - | - | - | - | - | |
Đối với các loại muối bể bơi và hóa chất thông dụng: - Gạch phủ men, mức, không thấp hơn | GB | GB | GB | GB | GB | |
- Gạch không phủ men, mức, không thấp hơn | UB | UB | UB | UB | - | |
15. Độ thôi chì và cadimi2) | - | - | - | - | - | Phần 15 |
CHÚ THÍCH 1) Trường hợp bề mặt men được trang trí bằng lớp men rạn có chủ ý của nhà sản xuất thì không quy định độ bền rạn men; 2) Không quy định mức, chỉ thử khi có yêu cầu; 3) Nếu màu sắc thay đổi nhỏ so với mẫu ban đầu thì không bị coi là ăn mòn hóa học. |
5.1. Lấy mẫu
Theo TCVN 6415-1:2005.
5.2. Xác định kích thước và chất lượng bề mặt
Theo TCVN 6415-2:2005.
5.3. Xác định các chỉ tiêu cơ lý, hóa
Theo các phần tương ứng của TCVN 6415:2005, quy định ở Bảng 7.
6. Ghi nhãn, bao gói, bảo quản và vận chuyển
6.1. Ghi nhãn
Mặt sau của viên gạch phải có nhãn hàng hóa đăng ký của cơ sở sản xuất.
Trên bao bì sản phẩm phải ghi rõ:
- tên, địa chỉ nơi sản xuất;
- chủng loại sản phẩm và độ hút nước;
- khối lượng và kích thước sản phẩm;
- tháng, năm sản xuất;
- hướng dẫn sử dụng và bảo quản.
6.2. Bao gói
Gạch gốm ốp lát được bao gói trong hộp. Trên mặt hộp phải ghi rõ số viên hoặc số mét vuông tương ứng, khối lượng và kích thước cần thiết khác.
6.3. Bảo quản
Gạch gốm ốp lát được bảo quản trong kho có mái che, xếp từng lô theo chủng loại và màu sắc riêng biệt.
6.4. Vận chuyển
Gạch gốm ốp lát được vận chuyển bằng mọi phương tiện có mái che, khi bốc xếp sản phẩm phải nhẹ nhàng, cẩn thận.
- 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6415-6:2016 (ISO 10545-6:2010) về Gạch gốm ốp, lát - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định độ bền mài mòn sâu đối với gạch không phủ men
- 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6415-7:2016 (ISO 10545-7:1996) về Gạch gốm ốp, lát - Phương pháp thử - Phần 7: Xác định độ bền mài mòn bề mặt đối với gạch phủ men
- 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6415-10:2016 (ISO 10545-10:1995) về Gạch gốm ốp, lát - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định hệ số giãn nở ẩm
- 4 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6415-1:2016 (ISO 10545-1:2014) về Gạch gốm ốp, lát - Phương pháp thử - Phần 1: Lấy mẫu và nghiệm thu sản phẩm
- 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6415-5:2016 (ISO 10545-5:1996) về Gạch gốm ốp, lát - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ bền va đập bằng cách đo hệ số phản hồi
- 6 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6415-12:2016 (ISO 10545-12:1995) về Gạch gốm ốp, lát - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định độ bền băng giá
- 7 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6415-14:2016 (ISO 10545-14:2015) về Gạch gốm ốp, lát - Phương pháp thử - Phần 14: Xác định độ bền chống bám bẩn
- 8 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10141-1:2013 (ISO 22197-1:2007) về Gốm mịn (gốm cao cấp, gốm kỹ thuật cao cấp) - Phương pháp xác định tính năng làm sạch không khí của vật liệu bán dẫn xúc tác quang - Phần 1: Loại bỏ nitơ oxit
- 9 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7899-1:2008 (ISO 13007-1 : 2004) về Gạch gốm ốp lát - Vữa, keo chít mạch và dán gạch - Phần 1: Thuật ngữ, định nghĩa và yêu cầu kỹ thuật đối với vữa, keo dán gạch
- 10 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7899-4:2008 (ISO 13007-4 : 2005) về Gạch gốm ốp lát - Vữa, keo chít mạch và dán gạch - Phần 4: Phương pháp thử vữa, keo chít mạch
- 11 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7483:2005 về gạch gốm ốp lát đùn dẻo - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành