- 1 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325:1986 về thức ăn chăn nuôi - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4329:1993 về thức ăn chăn nuôi - phương pháp xác định hàm lượng xơ thô
- 3 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4327:1993 về thức ăn cho chăn nuôi - phương pháp xác định hàm lượng tro
- 4 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4804:1989 (ST SEV 4318-83) về thức ăn chăn nuôi - phương pháp xác định aflatoxin
- 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1540:1986 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định độ nhiễm côn trùng
- 6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4326:1986 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định độ ẩm
- 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4328:1986 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng nitơ và protein thô
- 8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4331:1986 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng chất béo thô
- 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9609:2013 (ISO 5500:1986) về Khô dầu - Lấy mẫu
- 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9610:2013 (ISO 5502:1992) về Khô dầu - Chuẩn bị mẫu thử
- 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9613:2013 (ISO 10632:2000) về Khô dầu - Xác định đồng thời hàm lượng dầu và hàm lượng nước - Phương pháp đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân
- 4 Tiêu chuẩn ngành 10TCN 834:2006 về thức ăn chăn nuôi - xác định hàm lượng zinc bacitracin bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5 Tiêu chuẩn ngành 10TCN 835:2006 về thức ăn chăn nuôi - xác định hàm lượng monensin bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn banh hành
- 6 Tiêu chuẩn ngành 10TCN 865:2006 về thức ăn chăn nuôi - khô dầu đậu tương - yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5282:1990 về thức ăn chăn nuôi - phương pháp xác định hàm lượng metionin
- 8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4783:1989 về thức ăn hỗn hợp cho chăn nuôi - danh mục chỉ tiêu chất lượng
- 9 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4801:1989 (ISO 771-1977) về khô dầu - phương pháp xác định hàm lượng ẩm và các chất bay hơi
- 10 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4802:1989 (ISO 736-1977) về khô dầu - phương pháp xác định phần chiết xuất bằng Dietyl ete
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 4585:1993
THỨC ĂN CHĂN NUÔI - KHÔ DẦU LẠC
Animal feeding stuffs - Groundnut cake
Soát xét lần 1
TCVN 4585-1993 thay thế TCVN 4585-88.
1. Yêu cầu kỹ thuật
1.1. Khô dầu lạc có dạng mảnh, dạng bánh, dạng bột, có màu nâu nhạt hoặc vàng nhạt, mùi thơm đặc trưng.
1.2. Khô dầu lạc được sản xuất thành hai hạng chất lượng với mỗi loại khô dầu như sau:
Khô dầu lạc nhân hạng I;
Khô dầu lạc nhân hạng II;
Khô dầu lạc có vỏ hạng I;
Khô dầu lạc có vỏ hạng II;
1.3. Về chỉ tiêu lý hóa của khô dầu lạc được quy định trong bảng sau:
Bảng 1: Bảng chỉ tiêu lý hóa của khô dầu lạc
Tên chỉ tiêu | Khô dầu lạc nhân | Khô dầu lạc có vỏ | ||
Hạng I | Hạng II | Hạng I | Hạng II | |
1. Hàm lượng protein thô, tính theo %, không nhỏ hơn | 48 | 40 | 30 | 26 |
2. Hàm lượng chất béo, tính theo %, không lớn hơn |
|
|
|
|
- Khô dầu lạc ép | 8 | 9 | 9 | 10 |
- Khô dầu lạc chiết xuất | 1,5 | 1,5 | 1,5 | 1,5 |
3. Hàm lượng chất xơ thô, tính theo %, không lớn hơn | 5 | 7 | 22 | 25 |
4. Hàm lượng nước, tính theo %, không lớn hơn | 9 | 10 | 9 | 10 |
5. Hàm lượng cát sạn (tro không hòa tan trong axit clohydric), tính theo %, không lớn hơn | 2 | 2 | 3 | 3 |
6. Hàm lượng aflatoxin B1, tính theo mg/kg khô dầu, không lớn hơn | 0,2 | 0,2 | 0,2 | 0,2 |
7. Sâu mọt và côn trùng sống, (con/kg khô dầu), không lớn hơn | 5 | 10 | 5 | 10 |
8. Những vật rắn, sắc cạnh | không được phép có | |||
9. Nấm mốc độc hại | không được phép có |
2. Phương pháp thử
2.1. Phương pháp lấy mẫu theo TCVN 4325-86.
2.2. Phương pháp phân tích protein thô theo TCVN 4328-86.
2.3. Phương pháp phân tích chất béo theo TCVN 4331-86
2.4. Phương pháp phân tích chất xơ theo TCVN 4329-1993.
2.5. Phương pháp phân tích cát sạn (tro không hòa tan trong axit clohydric) theo TCVN 4327-1993.
2.6. Phương pháp phân tích hàm lượng nước theo TCVN 4326-86.
2.7. Phương pháp phân tích hàm lượng aflatoxin B1 theo TCVN 4804-89.
2.8. Phương pháp phân tích sâu mọt và côn trùng theo TCVN 1546-86.
2.9. Phương pháp phân tích nấm mốc độc hại theo phương pháp của cơ quan thú y Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm.
3. Bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển
3.1. Khô dầu lạc được đựng trong bao đay hoặc bao PP bền chắc, đảm bảo vệ sinh.
3.2. Ghi nhãn: bên ngoài bao cần ghi rõ:
- Tên sản phẩm;
- Hạng sản phẩm;
- Khối lượng tịnh;
- Ngày, tháng, năm sản xuất;
- Tên xí nghiệp sản xuất.
3.3. Thời gian sử dụng: 6 tháng kể từ ngày sản xuất.
3.4. Sau khi đóng hàng, miệng bao được khâu kín hoặc buộc chặt.
3.5. Phương tiện vận chuyển khô dầu lạc có mui bạt tốt, không có mùi độc hại, mùi lạ.
3.6. Kho bảo quản cao ráo, khô mát, có đủ bục kê hàng hóa, chống chuột bọ.
- 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9609:2013 (ISO 5500:1986) về Khô dầu - Lấy mẫu
- 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9610:2013 (ISO 5502:1992) về Khô dầu - Chuẩn bị mẫu thử
- 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9613:2013 (ISO 10632:2000) về Khô dầu - Xác định đồng thời hàm lượng dầu và hàm lượng nước - Phương pháp đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân
- 4 Tiêu chuẩn ngành 10TCN 834:2006 về thức ăn chăn nuôi - xác định hàm lượng zinc bacitracin bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5 Tiêu chuẩn ngành 10TCN 835:2006 về thức ăn chăn nuôi - xác định hàm lượng monensin bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn banh hành
- 6 Tiêu chuẩn ngành 10TCN 865:2006 về thức ăn chăn nuôi - khô dầu đậu tương - yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5282:1990 về thức ăn chăn nuôi - phương pháp xác định hàm lượng metionin
- 8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4783:1989 về thức ăn hỗn hợp cho chăn nuôi - danh mục chỉ tiêu chất lượng
- 9 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4801:1989 (ISO 771-1977) về khô dầu - phương pháp xác định hàm lượng ẩm và các chất bay hơi
- 10 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4802:1989 (ISO 736-1977) về khô dầu - phương pháp xác định phần chiết xuất bằng Dietyl ete