
- 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9196:2012 (ISO 10998 : 2008) về Máy kéo nông nghiệp - Yêu cầu đối với hệ thống lái
- 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7658:2012 (ISO 3463:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử động lực học và điều kiện chấp nhận gạch Terazo
- 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9583:2012 (ISO 5700:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử tĩnh học và điều kiện chấp nhận
- 4 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-1:1999 (ISO 789-1:1990) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 1: thử công suất của trục trích công suất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-8:1999 (ISO 789-8:1991) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 8 : bình lọc không khí của động cơ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-9:1999 (ISO 789-9:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 9: công suất kéo do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-10:1999 (ISO 789-10:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 10: công suất thủy lực tại mặt phân giới máy kéo và công cụ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-11:1999 (ISO 789-11:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 11: khả năng lái của máy kéo bánh hơi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2567:1978 về máy kéo và máy liên hợp - nửa trục bánh xe dẫn động - yêu cầu kỹ thuật
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 4680:1989
MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP -DANH MỤC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG
Agricultural tractor – Nomenclatura of quality indices
1. Tiêu chuẩn này quy định danh mục chỉ tiêu chất lượng cơ bản của máy kéo nông nghiệp: công dụng chung, vạn năng, tự hành và chuyên dùng.
2. Danh mục chỉ tiêu chất lượng của máy kéo được quy định ở bảng.
3. Tùy công dụng của máy và mục đích sử dụng có thể thêm hoặc bớt một số chỉ tiêu ghi trong tiêu chuẩn này.
Tên chỉ tiêu | Ký hiệu |
1. Chỉ tiêu công dụng |
|
1.1. Lực kéo định mức; KN ( ) | Pkdm
|
1.2. Lực kéo lớn nhất, KN ( ) | Pkmax
|
1.3. Công suất động cơ, KW - Lớn nhất; - Định mức; |
Nmax Ndm |
1.4. Hệ số dự trữ mômen kéo của động cơ; | h |
1.5. Xuất tiêu hao nhiên liệu ở công suất định mức, g/Kwh | gnl |
1.6. Áp suất trung bình lớn nhất khi máy kéo đứng tại chỗ N/cm2 |
|
1.7. Suất tiêu hao dầu (nhờn) bôi trơn động cơ, %. - Chung - Cháy bao | gd |
1.8. Tốc độ chuyển động của máy kéo, km/h ( ) Khi tiến - Chậm nhất - Làm việc lớn nhất - Vận chuyển lớn nhất Khi lùi - Nhỏ nhất - Lớn nhất |
Ttmin Tlvmax Tvcmax
Tlmin Tlmax |
1.9. Tỷ số truyền ứng với các tốc độ làm việc |
|
1.10. Tỷ số truyền - Khi tiến - Khi lùi |
|
1.11. Khối lượng, kg - Khô với trang bị cơ bản - Khô không có trang bị cơ bản |
|
1.12. Khoảng sáng gầm máy kéo (đối với máy cày giữa hàng vạn năng là khoảng sáng kỹ thuật canh tác) | V |
1.13. Vết của máy kéo, mm | ¥ |
1.14. Bán kính góc quay nhỏ nhất; độ | L |
1.15. Chiều dài cơ sở của máy kéo, mm |
|
1.16. Chiều sâu và chiều rộng của rãnh mà máy kéo có thể khắc phục (vượt qua); |
|
1.17. Áp lực lớn nhất trong hệ thống thủy lực N/cm2 ( ) | t |
1.18. Thời gian chuẩn bị động cơ làm việc và thời gian khởi động (khi nhiệt độ nước xung quanh 400C) , phút. |
|
2. Chỉ tiêu độ tin cậy 2.1. Tuổi thọ đến sửa chữa lớn lần thứ nhất, giờ - Máy kéo - Động cơ - Hệ thống truyền động - Hệ thống chịu tải | T |
2.2. Thời gian sử dụng, năm | Tsd |
2.3. Khối lượng công việc bảo dưỡng kỹ thuật, người –h |
|
2.4. Tỷ số giữa khối lượng công việc bảo dưỡng kỹ thuật và thời gian làm việc, người –h/h làm việc. |
|
3. Chỉ tiêu công nghệ |
|
3.1 Tỷ số khối lượng vật liệu và công suất động cơ, kg/kw | mt |
3.2. Tính thích nghi về kỹ thuật, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa. 3.3. Loại dầu, mỡ sử dụng trong máy kéo 4. Chỉ tiêu vận chuyển Kích thước bao: mm - Chiều rộng - Chiều dài - Chiều cao 5. Chỉ tiêu về điều kiện làm việc 5.1. Thông số kích thước ở vị trí làm việc và của người lái: mm - Nhiệt độ lớn nhất của không khí vào mùa hè; - Nhiệt độ nhỏ nhất của không khí vào mùa đông; - Mức ồn lớn nhất; - Mức bụi; - Mức ô xít các bon; - Các kích thước ghế ngồi và chỗ làm việc 5.2. Thông số về rung - Trị số gia tốc bình phương trung bình ở chỗ ngồi thao tác m/s2 - Trị số gia tốc bình phương trung bình ở bộ phận điều khiển m/s2 5.3. Mức ồn ở bên ngoài 5.4. Ứng lực cực đại chống lại lực điều khiển của bộ phận điều khiển: - Trục các đăng; - Hộp số; - Cơ cấu quay cơ khí (trên tay đòn, trên bánh lái); - Hệ thống phanh; - Bộ phận ba 6. Chỉ tiêu an toàn 6.1. Quảng đường phanh, m 6.2. Sự giảm tốc độ trung bình khi phanh 6.3. Góc nghiêng dọc tính ổn định 6.4. Độ bền chống va đập của ca bin 6.5. Tổng quát |
|
7. Chỉ tiêu sáng chế phát minh 8. Chỉ tiêu tiêu chuẩn hóa và thống nhất hóa 9. Chỉ tiêu thẩm mỹ 9.1. Hình dáng 9.2. Hợp lý hóa và giải pháp mỹ thuật công nghiệp | Kpm
Cmt |
Chú thích:
( ) Tùy mục đích sử dụng có thể quy định thêm ở ba trường hợp sau:
- Ruộng gốc rạ khô;
- Ruộng gốc rạ ướt.
( ) Tùy mục đích sử dụng có thể quy định thêm: độ cao, vị trí và khối lượng lớn nhất mà hệ thống thủy lợi có thể nâng được.
- 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9196:2012 (ISO 10998 : 2008) về Máy kéo nông nghiệp - Yêu cầu đối với hệ thống lái
- 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7658:2012 (ISO 3463:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử động lực học và điều kiện chấp nhận gạch Terazo
- 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9583:2012 (ISO 5700:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử tĩnh học và điều kiện chấp nhận
- 4 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-1:1999 (ISO 789-1:1990) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 1: thử công suất của trục trích công suất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-8:1999 (ISO 789-8:1991) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 8 : bình lọc không khí của động cơ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-9:1999 (ISO 789-9:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 9: công suất kéo do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-10:1999 (ISO 789-10:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 10: công suất thủy lực tại mặt phân giới máy kéo và công cụ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-11:1999 (ISO 789-11:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 11: khả năng lái của máy kéo bánh hơi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2567:1978 về máy kéo và máy liên hợp - nửa trục bánh xe dẫn động - yêu cầu kỹ thuật