UỶ BAN DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 430/UBDTMN-BTK | Hà Nội, ngày 29 tháng 04 năm 1999 |
Kính gửi: Uỷ ban nhân dân các tỉnh thuộc phạm vi Chương trình 135.
Thực hiện Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/07/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa (Chương trình 135), Công văn 234/CP-NN ngày 09/03/1999 của Chính phủ, Thông tư liên tịch số 416/1999-TTLT/BKH-UBDTMN-TC-XD ngày 29/04/1999 của liên Bộ Kế hoạch và đầu tư, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi, Tài chính, Xây dựng hướng dẫn quản lý đầu tư và xây dựng các công trình hạ tầng ở các xã ĐBKK miền núi và vùng sâu, vùng xa, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi hướng dẫn mẫu dự án quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện như sau:
1. Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện với mục đích: Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn đến năm 2010; điều tra khảo sát bước đầu để xác định quy mô, kỹ thuật, vốn đầu tư các công trình hạ tầng thiết yếu ở các xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện, làm cơ sở cho công tác kế hoạch hoá tiếp tục thực hiện các bước đầu tư, bố trí đầu tư xây dựng các công trình từ 1999 - 2005
2. Chủ đầu tư dự án: Chủ tịch UBND huyện.
3. Đơn vị thực hiện: Uỷ ban nhân dân tỉnh phối hợp với Ban Chỉ đạo Chương trình 135 Trung ương phân công các đơn vị tư vấn của Trung ương và địa phương có kinh nghiệm và có chức năng nhiệm vụ để thực hiện dự án quy hoạch này.
4. Nội dung: Thực hiện thống nhất theo đề cương quy hoạch của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi ban hành kèm theo công văn này.
5. Phạm vi: Thực hiện quy hoạch ở 91 huyện (ban hành kèm theo Quyết định 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/07/1998 của Thủ tướng Chính phủ). Trên địa bàn huyện chỉ thực hiện quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn.
6. Phương pháp thực hiện:
Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội (nếu có) của tỉnh, huyện; các Nghị quyết của cấp Uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện, các dự án (nếu có) để đánh giá thực trạng và định hướng phát triền kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn đến năm 2010.
Từ định hướng phát triển đó, tiến hành khảo sát điều tra thực địa từng hạng mục công trình kết hợp với thu thập các tài liệu từ các dự án kinh tế - xã hội, dự án chuyên ngành (giao thông, thuỷ lợi...) đã có của tỉnh, huyện: căn cứ vào đối tượng, phạm vi hỗ trợ đầu tư của Chương trình 135 để quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các xã đặc biệt khó khăn.
7. Xét duyệt: Xây dựng quy hoạch này phải thực hiện dân chủ công khai qua các bước:
Dự án thành phần ở xã phải được HĐND xã thông qua về: định hướng phát triển KT-XH, quy mô kỹ thuật công trình, thứ tự ưu tiên, mức vốn đầu tư cho từng công trình, huy động nguồn lực tại chỗ tham gia xây dựng công trình.
Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện phải được tập thể lãnh đạo: Thường trực HĐND, UBND huyện thông qua, mới trình cấp có thẩm quyền xét duyệt.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh xét duyệt dự án quy hoạch này và báo cáo cơ quan thường trực Chương trình 135 Trung ương.
8. Thời gian xây dựng quy hoạch: Trong năm 1999, phải hoàn thành việc xây dựng, thẩm định, xét duyệt quy hoạch xây dựng CSHT các xã ĐBKK của tất cả các huyện thuộc phạm vi Chương trình 135.
9. Kinh phí lập dự án do Ngân sách địa phương chi. Mức chi cho mỗi xã từ 5 - 10 triệu đồng, nhưng mỗi huyện không quá 150 triệu đồng (do Chủ tịch UBND tỉnh quyết định).
Yêu cầu Uỷ ban nhân dân các tỉnh thực hiện quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn theo đúng những quy định trên đây.
| Trần Lưu Hải |
ĐỀ CƯƠNG DỰ ÁN
QUY HOẠCH XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH 135
(Kèm theo công văn số 430/UBNTMN-BTK ngày 29 tháng 04 năm 1999)
Phần mở đầu:
(khoảng 1 - 2 trang)
Những nét khái quát về vị trí địa lý, kinh tế - xã hội của huyện, xác định vai trò các xã ĐBKK đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Để thực hiện có hiệu quả Chương trình 135 trên địa bàn huyện, phải qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã ĐBKK với mục tiêu:
1. Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội các xã ĐBKK của huyện đến năm 2010.
2. Điều tra khảo sát bước đầu xác định qui mô, kỹ thuật, vốn đầu tư các công trình hạ tầng thiết yếu ở các xã ĐBKK trong huyện làm cơ sở cho công tác kế hạch hoá, xác định tiến độ đầu tư xây dựng trong thời kỳ thực hiện Chương trình 135 (1999 - 2005).
3. Đưa ra những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của các xã ĐBKK.
Phần thứ nhất:
THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN ĐẾN NĂM 2010
(không quá 20 trang)
Dựa vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, huyện (nếu có), các nghị quyết của cấp Uỷ, HĐND, UBND huyện, các tài liệu dự án đã có, để khái quát thực trạng (thời kỳ 1996 - 1998) và hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện. Từ đó tập trung phân tích đánh giá thực trạng KT-XH ở các xã ĐBKK, đưa ra những giải pháp thiết thực, bước đi cụ thể để xoá đói giảm nghèo, phát triển nông - lâm nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát triển hàng hoá, từng bước ổn định và cải thiện đời sống, nâng cao dân trí ở các xã ĐBKK của huyện.
Phần này là cơ sở để xác định qui mô, kỹ thuật các công trình hạ tầng thiết yếu ở các xã đặc biệt khó khăn.
I. THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC XÃ ĐBKK CỦA HUYỆN:
1. Sản xuất nông lâm nghiệp
Kết quả sản xuất nông - lâm nghiệp trong 4 năm gần đây.
- Sản xuất lương thực (diện tích các loại cây trồng, năng suất, sản lượng), bình quân lương thực; cây công nghiệp, cây ăn quả; diện tích sản lượng và tiêu thụ sản phẩm.
- Chăn nuôi: gia súc, gia cầm, nuôi cá (sản lượng, thị trường tiêu thụ).
- Trồng rừng.
2. Kinh tế hộ nông dân và trang trại.
- Thu nhập của hộ nông dân từ nông nghiệp, lâm nghiệp và các ngành nghề khác. Số hộ đói, thu nhập thấp vì sao?
- Quy mô đất canh tác của nông hộ (diện tích lúa ruộng, lúa nương và các cây trồng khác, đất lâm nghiệp giao cho hộ, đất vườn...).
- Kinh tế vườn đồi, kinh tế trang trại: qui mô, thu nhập và xu hướng phát triển.
- Chăn nuôi.
- Các ngành nghề đang phát triển, công nghiệp chế biến.
3. Vấn đề định canh định cư và xoá đói giảm nghèo.
- Kết quả ĐCĐC của huyện trong mấy năm qua, ưu điểm và tồn tại;
- Xác định tiêu chuẩn đất đai, vốn cho vay để hộ có thể ĐCĐC được.
- Số hộ cần định canh định cư.
- Thực trạng đói nghèo và kết quả xoá đói giảm nghèo ở các xã ĐBKK trong 4 năm gần đây.
4. Cơ sở hạ tầng: Đường giao thông, điện, thuỷ lợi, cấp nước, trường học, trạm xá, các công trình khác. (Phần này chỉ đánh giá khái quát)
5. Văn hoá xã hội:
- Giáo dục
- Y tế
- Văn hoá
- Dân số, tỷ lệ đồng bào các dân tộc
- Việc làm.
- Tình hình cán bộ xã, bản, làng, phum, sóc.
Từ những vấn đề trên đánh giá khái quát kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn của huyện.
II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN ĐẾN NĂM 2010
1. Phương hướng phát triển chung: từ những tiềm năng, thế mạnh đất đai, lao động, xác định cho được:
- Định hướng chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo, phát triển KT - XH
- Cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi phù hợp và hiệu quả nhất.
- Qui hoạch những tiểu vùng KT - XH trên địa bàn các xã ĐBKK.
2. Qui hoạch phát triển ngành
a. Nông - Lâm nghiệp:
- Quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp và các ngành khác.
+ Đất nông nghiệp: bố trí tối đa sản xuất lương thực ở những nơi có điều kiện để xoá đói, đất các cây trồng có thể sản xuất hàng hoá về lâu dài.
+ Đất lâm nghiệp: khả năng đất trồng rừng tham gia chương trình 5 triệu ha rừng.
- Sản xuất nông nghiệp: (thời điểm chính 1999, 2000, 2001, 2005, 2010).
+ Diện tích, sản lượng cây lương thực, khả năng đảm bảo an ninh lương thực, khả năng tăng vụ, khai hoang mở rộng diện tích.
+ Cây lâu năm: cây công nghiệp, cây ăn quả. Vùng tập trung, qui mô diện tích, chú trọng cây hàng hoá gắn với chế biến.
+ Chăn nuôi: gia súc, gia cầm, cá.
- Sản xuất lâm nghiệp
+ Diện tích rừng: đặc dụng, phòng hộ, tái sinh.
+ Rừng trồng: xác định diện tích cho từng xã, trồng cây rừng giống gì ?
+ Khai thác chế biến nông, lâm sản.
- Các giải pháp về khuyến nông, khuyến lâm:
+ Giải pháp về giống: chọn giống tốt phù hợp chuyển giao cho nông dân, giống cây trồng, vật nuôi, cây lâm nghiệp, lập thành các dự án để thực hiện.
+ Đề nghị nhà nước hỗ trợ khâu nào ?
- Phát triển kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại, kinh tế vườn đồi để xoá đói giảm nghèo và phát triển hàng hoá.
b. Qui hoạch dân cư gắn với định canh định cư:
- Định hướng quy hoạch các tụ điểm dân cư cho từng xã ĐBKK.
- Xác định những hộ phải ĐCĐC phù hợp với quy hoạch dân cư và phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp.
c. Định hướng phát triển giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội
- Giáo dục: với các mục tiêu xoá mù, phổ cập tiểu học, dự báo số học sinh đến trường, số lớp học ở từng xã.
- Y tế: với mục tiêu: ngăn chặn dịch bệnh, bảo đảm sức khoẻ cho nhân dân.
- Văn hoá: Nghe đài, xem truyền hình, đọc báo....
- Dân số và kế hoạch hoá gia đình: Dự báo dân số và lao động cho từng xã đến năm 2000, 2005, 2010.
- Kế hoạch đào tạo cán bộ xã, bản, làng, phum, sóc.
d. Khái quát về xây dựng cơ sở hạ tầng: nâng cấp và làm mới những công trình nào để đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (những vấn đề cụ thể sẽ đề cập ở phần sau).
3. Vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội các xã ĐBKK:
a. Ước tính vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội (không kể phần vốn xây dựng CSHT thiết yếu, sẽ tính ở phần sau).
- Vốn huy động trong dân
- Vốn vay.
- Vốn đề nghị Nhà nước hỗ trợ.
b. Ngoài Chương trình 135, dự định lồng ghép các chương trình dự án khác để thực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xã hội: trồng 5 triệu ha rừng, ĐCĐC, y tế, giáo dục...
Kèm theo báo cáo thuyết minh, các số liệu của phần này được thể hiện bằng các Biểu số 01 đến số 06).
Phần thứ hai:
THỰC TRẠNG VÀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG THIẾT YẾU CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN
Những vấn đề chủ yếu cần quan tâm khi xây dựng dự án:
Căn cứ để lập dự án:
+ Số liệu - kết quả điều tra dã ngoại từng hạng mục công trình hạ tầng cơ sở: giao thông, thuỷ lợi, điện, nước sạch, trường học, trạm xá, trụ sở xã của từng xã ĐBKK trên địa bàn huyện.
+ Dự án qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, huyện đã được phê duyệt (nếu có).
+ Nghị quyết các huyện Uỷ, HĐND, UBND huyện.
+ Các đề án phát triển của các ngành: giao thông, thuỷ lợi, điện, nước, giáo dục, y tế, địa chính, xây dựng, định canh đinh cư...
+ Các dự báo về dân số, về khả năng phát triển sản xuất ở huyện và các xã ĐBKK...
+ Khả năng vốn, đầu tư, khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên ở địa phương.
Phạm vi qui mô công trình: Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư cho 6 công trình thiết yếu dưới đây ở các xã ĐBKK:
- Đường giao thông: gồm những tuyến đường nối từ trung tâm cụm xã (hoặc cụm xã) đến các thôn, bản, đoạn đường liên xã, liên thôn. Tuỳ theo yêu cầu vận tải, đi lại và khối lượng công trình mà lựa chọn qui mô, cấp hạng kỹ thuật, kết cấu công trình ở từng xã cho phù hợp và có hiệu quả thiết thực.
- Công trình thuỷ lợi: phải xuất phát từ yêu cầu thực tế về phát triển sản xuất, thâm canh tăng vụ cây trồng trên địa bàn xã mà quyết định đầu tư công trình thuỷ lợi có quy mô kỹ thuật hiệu quả nhất.
- Cấp nước sinh hoạt: ưu tiên hỗ trợ đầu tư xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt ở một số điềm dân cư tập trung phù hợp với quy hoạch. Tuỳ theo đặc điểm của từng địa phương để lựa chọn giải pháp phù hợp và có hiệu quả: đào giếng, đường ống dẫn nước, kênh dẫn nước, kết hợp công trình thuỷ lợi với nước sinh hoạt, tấm lợp nhà hứng nước mưa và bể chứa. Những nơi dân sống rải rác, phân tán, không có nước sinh hoạt thì vận động di chuyển đến nơi sản xuất và đời sống thuận lợi hơn bằng việc thực hiện các dự án định canh định cư gắn với quy hoạch bố trí lại dân cư.
- Công trình điện:
+ Các xã có trạm hạ thế
+ Các xã đã có trạm hạ thế: đầu tư hỗ trợ cho các thôn bản tiếp tục kéo lưới điện đến các hộ gia đình.
+ Các xã có lưới điện đi qua thì đầu tư trạm hạ thế và đầu tư hỗ trợ kéo điện từ trạm hạ thế đến hộ gia đình.
+ Những hộ sống rải rác quá xa trạm hạ thế, đầu tư tốn kém, trước hết phải giải quyết vấn đề qui hoạch bố trí lại dân cư.
+ Đầu tư hỗ trợ xây dựng trạm thuỷ điện nhỏ cấp điện cho 1 làng, bản, một xã hoặc liên xã, hỗ trợ cho các hộ gia đình mua sắm các máy thuỷ điện cực nhỏ.
+ Hỗ trợ đầu tư các dạng năng lượng khác như: năng lượng mặt trời, điện DIEZEN,... nếu thấycó hiệu quả.
- Trường học, trạm xá: Qui mô xây dựng phải tính toán từ phát triển kinh tế - xã hội của xã, gắn với phân cấp quản lý và sử dụng các công trình cùng ngành ở trung tâm cụm xã ở huyện cho phù hợp.
I. THỰC TRẠNG CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG Ở CÁC XÃ ĐBKK
1. Hiện trạng các công trình hạ tầng cơ sở ở các xã đặc biệt khó khăn phải được điều tra khảo sát thực địa. Đánh giá đúng về qui mô, số lượng, chất lượng từng công trình ở từng xã bằng những báo cáo thuyết minh và những số liệu ở Biểu số 7. Sau đó tổng hợp báo cáo chung vào Biểu tổng hợp của huyện (vẫn dùng Biểu số 7).
1.1. Giao thông: Khảo sát thực địa, thống kê các tuyến đường giao thông hiện có: đường từ TTCX đến xã, đường liên xã, liên thôn, đường dân sinh,... mỗi tuyến cần nêu rõ đoạn đường, chiều dài (km), rộng mặt đường (m) kết cấu mặt đường, tình trạng kỹ thuật, các công trình trên đường như cầu, cống, rãnh thoát nước, đập tràn...
1.2. Thuỷ lợi: Khảo sát, thống kê các công trình thuỷ lợi hiện có: đập, hồ, cống, tràn, kênh chính, kênh phụ, trạm bơm về số lượng, công suất, chất lượng...
1.3. Cấp nước sinh hoạt: Khảo sát, thống kế các công trình cấp nước ở các xã gồm các giếng khoan, giếng đào, bể chữa, bể lọc, hệ thống dẫn nước sạch,... về số lượng, chất lượng và công suất.
Tỷ lệ hộ được dùng nước sạch, chất lượng nước.
1.4. Công trình điện: khảo sát, thống kê các công trình cấp điện hiện có, gồm trạm biến thế, các loại đường điện, số bản dùng điện, tỷ lệ hộ được dùng điện lưới. Số bản, số hộ được dùng thuỷ điện và điện DIEZEN.
1.5. Trường học:
- Khảo sát, thống kê số lượng trường, lớp học hiện có từ mẫu giáo đến cấp I, II, III, trường bán trú, trường nội trú,... số xã hiện chưa có trường học, nêu rõ số lượng, chất lượng trường và lớp học.
- Tình hình trang thiết bị của các trường, lớp.
- Số học sinh, giáo viên, tỷ lệ mù chữ trong độ tuổi.
1.6. Hệ thống bệnh viện, trạm y tế.
- Khảo sát, thống kế các cơ sở y tế như trạm xá, phòng khám đa khoa, số giường bệnh, tỷ lệ nhà gạch ngói, nhà tạm,...
- Trang thiết bị y tế và tình hình khám chữa bệnh.
1.7. Các công trình khác: Chợ, trụ sở xã, trạm khuyến nông, khuyến lâm,...
Khảo sát thống kê qui mô kỹ thuật cho từng công trình theo biểu số 7.
2. Đánh giá chung về các công trình hạ tầng thiết yếu của xã. Nêu rõ số lượng, chất lượng các công trình và xếp theo thứ tự ưu tiên: nâng cấp, tu sửa, làm mới, cho từng năm từ 1999 - 2005.
II. QUI HOẠCH XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG Ở CÁC XÃ ĐBKK
Trên cơ sở kết quả khảo sát thực địa đánh giá thực trạng các công trình hạ tầng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội ở các xã ĐBKK mà xác định quy hoạch xây dựng các công trình hạ tầng ở từng xã ở toàn vùng các xã đặc biệt khó khăn của huyện.
1. Qui hoạch tổng thể:
- Mỗi xã là một dự án thành phần gồm có các công trình có báo cáo thuyết minh kèm theo bản đồ xác định rõ:
+ Vùng cây trồng vật nuôi chủ yếu.
+ Qui hoạch dân cư: làng, bản, các tụ điểm dân cư.
+ Vị trí các công trình thiết yếu.
- Quy mô kỹ thuật công trình được ghi trong báo cáo thuyết minh và biểu số.
7. Mỗi huyện là một dự án phải có một bản đồ xác định rõ:
+ Vị trí địa lý các xã ĐBKK.
+ Phân vùng sản xuất nông, lâm nghiệp.
+ Vị trí các công trình chủ yếu của huyện, các công trình thiết yếu của các xã ĐBKK.
- Báo cáo thuyết minh tổng hợp các công trình ở các xã ĐBKK và tổng hợp số liệu các công trình bằng hệ thống Biểu 7, 8, và 9.
2. Qui hoạch từng công trình ở từng xã ĐBKK:
Từng công trình phải được báo cáo thuyết minh và xác định rõ các yếu tố (Bảng 7):
- Vị trí, địa điểm.
- Nâng cấp hay làm mới.
- Quy mô (số lượng, công suất....)
- Cấp hạng kỹ thuật, yêu cầu kỹ thuật.
- Khái toán vốn đầu tư cho từng hạng mục công trình và từng công trình.
- Tiến độ thực hiện, phân kỳ đầu tư 1999 - 2005.
Trong thuyết minh: đối với những công trình áp dụng thiết kế định hình thì photocoppy thu nhỏ mẫu thiết kế kèm theo. Đối với những công trình không áp dụng thiết kế định hình thì dùng những hình vẽ sơ bộ để xác định qui mô kỹ thuật công trình (trắc ngang nền đường, đập nước...) làm cơ sở bước đầu cho chủ đầu tư dự án tiến hành các bước chuẩn bị đầu tư tiếp theo.
Phần thứ ba:
HIỆU QUẢ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUI HOẠCH
1. Xác định hiệu quả kinh tế - xã hội của huyện sau khi thực hiện dự án này:
- Kết quả xoá đói giảm nghèo.
- Kinh tế tăng trưởng, cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng tiến bộ.
- Hiệu quả các lĩnh vực: nông, lâm nghiệp, ĐCĐC...
- Văn hoá xã hội phát triển, an ninh quốc phòng giữ vững...
2. Biện pháp cụ thể thực hiện qui hoạch:
- Phát huy nội lực, huy động nguồn lực tại chỗ để phát triển kinh tế - xã hội xây dựng cơ sở hạ tầng các xã ĐBKK.
- Kế hoạch lồng ghép các chương trình, dự án khác trên địa bàn các xã ĐBKK.
- áp dụng các biện pháp khoa học, công nghệ.
- Vận dụng cơ chế chính sách vào địa bàn các xã ĐBKK.
- Đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại chỗ.
- Phân công chỉ đạo thực hiện quy hoạch.
3. Những kiến nghị với UBND tỉnh, với Chính phủ về:
- Vốn đầu tư.
- Cơ chế chính sách.
- Phát triển nguồn nhân lực.
- .......
Sản phẩm dự án là một báo cáo tổng hợp, có kèm theo:
- Hệ thống bảng biểu.
- Mỗi xã có một bản đồ qui hoạch các công trình CSHT.
- Toàn huyện có bản đồ xác định các xã ĐBKK và vị trí các công trình hạ tầng ở từng xã.
Tài liệu xin gửi về:
- Uỷ ban Dân tộc và Miền núi.
- Ban chỉ đạo Chương trình 135 của tỉnh.
- Chủ đầu tư dự án.
BIỂU 1:
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CÁC XÃ ĐBKK
Huyện: ............
Đơn vị tính: ha
Địa phương | Tổng diện tích | Đất nông nghiệp | Đất lâm nghiệp | Đất chuyên dùng | Đất ở | Đất chưa sử dụng | ||||||||||
Cây hàng năm | Vườn tạp | Cây lâu năm | Đất N. nghiệp khác | Rừng tự nhiên | Rừng trồng | Xây dựng | Giao thông | Thuỷ lợi | Đất khác | Đất bằng | Đồi núi | Đất khác | ||||
Đất ruộng | Nương rãy | |||||||||||||||
Toàn huyện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Hiện trạng 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Quy hoạch: - Năm 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Vùng đặc biệt khó khăn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Hiện trạng 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Quy hoạch: - Năm 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Xã:.............................. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Hiện trạng 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Qui hoạch: - Năm 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Xã:......................... |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Hiện trạng 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Qui hoạch: - Năm 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Xã: ........................ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Hiện trạng 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Qui hoạch: - Năm 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Xã:............................... |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Hiện trạng 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Quy hoạch: - Năm 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Xã:............................. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Hiện trạng 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Qui hoạch: - Năm 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Xã............................. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Hiện trạng 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Qui hoạch: - Năm 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Xã.............................. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Hiện trạng 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Quy hoạch: - Năm 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Xã............................ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Hiện trạng 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Qui hoạch: - Năm 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năm 2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
BIỂU 2:
D.TÍCH-N.SUẤT-S.LƯỢNG CÁC LOẠI CÂY TRỒNG CHÍNH CÁC XÃ ĐBKK
Huyện ..............
Loại cây trồng | Toàn huyện | Vùng ĐBKK | ||||||
H.trạng 98 | 2000 | 2005 | 2010 | H.trạng 98 | 2000 | 2005 | 2010 | |
I. CÂY HÀNG NĂM |
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Lúa chiêm xuân |
|
|
|
|
|
|
|
|
- D.tích (ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- N.suất (tạ/ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- S.lượng (tấn) |
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Lúa mùa & hè thu |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích (ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- N.suất (tạ/ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng (tấn) |
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Ngô |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích (ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- N.suất (tạ/ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- S.lượng (tấn) |
|
|
|
|
|
|
|
|
4. ..... |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích (ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- N.suất (tạ/ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng (tấn) |
|
|
|
|
|
|
|
|
5. ............. |
|
|
|
|
|
|
|
|
- D.tích (ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- N.suất (tạ/ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- S.lượng (tấn) |
|
|
|
|
|
|
|
|
6...... |
|
|
|
|
|
|
|
|
- D.tích (ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- N.suất (tạ/ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- S.lượng (tấn) |
|
|
|
|
|
|
|
|
II. CÂY LÂU NĂM |
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Cây... |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích (ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất (tạ/ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng (tấn) |
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Cây .... |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích (ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất (tạ/ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng (tấn) |
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Cây...... |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích (ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất (tạ/ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng (tấn) |
|
|
|
|
|
|
|
|
4........... |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích (ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Năng suất (tạ/ha) |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Sản lượng (tấn) |
|
|
|
|
|
|
|
|
BIỂU 3:
HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP
Huyện ............
Loại cây | Đơn vị tính | Toàn huyện | Vùng ĐBKK | ||||||
H.trạng 98 | 2000 | 2005 | 2010 | H.trạng 98 | 2000 | 2005 | 2010 | ||
1. Rừng tự nhiên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng đặc dụng | ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng phòng hộ | ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng sản xuất | ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Khoanh nuôi bảo vệ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng đặc dụng | ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng phòng hộ | ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng sản xuất | ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Trồng rừng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng đặc dụng | ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng phòng hộ | ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rừng sản xuất | ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Khai thác lầm sản |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Gỗ tròn | m3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Củi | Ste |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Các loại khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
................. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
................. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Chế biến |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
.................. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
.................. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
BIỂU 4:
HIỆN TRẠNG VÀ DỰ KIẾN VỀ CHĂN NUÔI
Huyện ............
Chỉ tiêu | Toàn huyện | Vùng ĐBKK | ||||||
H.trạng 98 | 2000 | 2005 | 2010 | H.trạng 98 | 2000 | 2005 | 2010 | |
I. SỐ ĐẦU CON |
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Trâu |
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Bò |
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Lợn |
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Dê |
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Ngựa |
|
|
|
|
|
|
|
|
6. Gia cầm |
|
|
|
|
|
|
|
|
7. Cá các loại |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số con nuôi thả |
|
|
|
|
|
|
|
|
II. SẢN LƯỢNG ƯỚC TÍNH |
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Thịt các loại |
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Trứng |
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Sữa |
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Các loại khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
- ............ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- .......... |
|
|
|
|
|
|
|
|
- ....... |
|
|
|
|
|
|
|
|
BIỂU 5:
DỰ BÁO DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG CÁC XÃ ĐBKK HUYỆN ....
Giai đoạn 1998 - 2005
Đơn vị tính: người
Chỉ tiêu | Toàn huyện | Vùng ĐBKK | Tỉ trọng (%) | Các xã vùng ĐBKK | |||||||||
Xã... | Xã... | Xã... | Xã... | Xã... | Xã... | Xã... | Xã... | Xã... | Xã... | ||||
I. TỔNG DÂN SỐ: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Dân số nông nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. D.số phi nông nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 1005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. TỔNG LAO ĐỘNG |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Lao động N.nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. L.động phi N.nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Tăng tự nhiên |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Tăng cơ học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 1998 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2000 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2005 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 2010 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
BIỂU 6:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT VÀ CƠ CẤU NGÀNH SẢN XUẤT CHÍNH CÁC XÃ ĐBKK
Huyện ....................
Chỉ tiêu | Hiện trạng 1998 | Năm 2000 | Năm 2005 | Năm 2010 | ||||
Giá trị (tr.đồng) | Cơ cấu (%) | Giá trị tr.đồng | Cơ cấu (%) | Giá trị (tr.đồng) | Cơ cấu (%) | Giá trị (tr.đồng) | Cơ cấu (%) | |
I. TOÀN HUYỆN |
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng giá trị sản xuất |
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Nông nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Trồng trọt |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Chăn nuôi |
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Lâm nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Công nghiệp & XD |
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Thương nghiệp, Dịch vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
II. VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN |
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng giá trị sản xuất |
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Nông nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Trồng trọt |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Chăn nuôi |
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Lâm nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Công nghiệp & XD |
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Thương nghiệp, Dịch vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
BIỂU 7:
HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG CSHT CÁC XÃ ĐBKK
Xã ....................Huyện ..............
(Dùng cho cấp xã và cấp huyện)
Hạng mục công trình | Hiện trạng 1998 | Nâng cấp | Làm mới | |||||||||
Số công trình | Quy mô | Chất lượng | Số công trình | Quy mô | Vốn đầu tư (tr.đ) | Số công trình | Qui mô | Vốn đầu tư (tr.đ) | ||||
Đ.vị | S.lượng | Tốt | T.bình | Xấu | ||||||||
A | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
I. GIAO THÔNG |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a. Đường ô tô |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Nhựa |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đá răm |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Cấp phối |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đất |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Đường dân sinh |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Cấp phối |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đất |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c. Cầu |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Bê tông cốt thép |
| m |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Cầu treo |
| m |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Khác |
| m |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
d. Cống |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- O < 50 cm |
| m |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 50 cm < O < 100 cm |
| m |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- O > 100 cm |
| m |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Thuỷ lợi |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a. Hồ đập nước |
| m |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Bê tông (D.tích.... m3) |
| m |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đá (D.tích...... m3) |
| m |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đất (. tích .... m3) |
| m |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Kênh cấp I |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Bê tông (Tưới ..... ha) |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đất (tưới .............ha) |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
BIỂU 7:
HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG CSHT CÁC XÃ ĐBKK
Xã ....................Huyện ..............
(Dùng cho cấp xã và cấp huyện)
(Tiếp theo)
Hạng mục công trình | Hiện trạng 1998 | Nâng cấp | Làm mới | Phân kỳ đầu tư | ||||||||||
Số công trình | Quy mô | Chất lượng | Số công trình | Qui mô | Vốn đầu tư (tr.đ) | Số công trình | Qui mô | Vốn đầu tư (tr.đ) | ------- | |||||
Đ.vị | S.lượng | Tốt | T.bình | Xấu | ||||||||||
A | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 - 26 | |
c. Kênh cấp 2 |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Bê tông tưới (Tưới...ha) |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đất (Tưới..... ha) |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
d. Kênh nội đồng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- B.tông (Tưới ....... ha) |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đất (Tưới ...... ha) |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
đ. Cống |
| m |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
e. Ngầm, tràn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Bê tông |
| m |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Rọ đá |
| m |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
f. Bơm nước |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Điện |
| cái |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Công suất |
| m3/h |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Dầu |
| cái |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Công suất |
| m3/h |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Cấp nước sinh hoạt |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a. Giếng đào |
| cái |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Giếng khoan |
| cái |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c. Bể chứa |
| cái |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
d. Đường ống |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Sắt tráng kẽm |
| m |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ ống nhựa |
| m |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ ống tre, nứa |
| m |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
e.Trạm phát thanh &T.H |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số trạm |
| cái |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích sử dụng |
| m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
g. Bưu điện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số trạm |
| cái |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích sử dụng |
| m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
h. Trụ sở UBND xã |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số trụ sở |
| cái |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích sử dụng |
| m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Hệ thống lưới điện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a. Trạm biến áp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 50 KVA |
| trạm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 100 KVA |
| trạm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- 150 KVA |
| trạm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- > 150 KVA |
| trạm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Thuỷ điện nhỏ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Quy mô hộ gia đình |
| cái |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Quy mô phục vụ < 10 hộ |
| cái |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Quy mô phục vụ > 10 hộ |
| cái |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c. Đường dây tải điện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đường 35 KV |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đường 10 KV |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đường 0.4 KV |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Bê tông, cáp nhôm |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Cột gỗ tạm, Cáp nhôm |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Cột tre, cáp bọc cao su |
| km |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Ngành giáo dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a. Trường PTTH (cấp 3) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số trường |
| Trường |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số phòng học |
| Phòng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- D.tích sử dụng |
| m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Trường THCS (cấp 2) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số trường |
| Trường |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số phòng học |
| Phòng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- D.tích sử dụng |
| m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c. Trường hỗn hợp THCS và THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số trường |
| Trường |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số phòng học |
| Phòng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- D. tích sử dụng |
| m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
d. Trường tiều học (C I) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số trường |
| Trường |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số phòng học |
| Phòng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- D.tích sử dụng |
| m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
đ. Tr. bán trú-nội trú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số trường |
| Trường |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số phòng học |
| Phòng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- D.tích sử dụng |
| m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
e. Nhà trẻ - Mẫu giáo |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số trường |
| Trường |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số phòng học |
| Phòng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- D.tích sử dụng |
| m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6. Y tế |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a. Số trạm y tế xã |
| Trạm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Số giường bệnh |
| Giường |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c. Diện tích sử dụng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Nhà kiên cố |
| m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Nhà bán kiên cố |
| m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Nhà cấp IV |
| m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Nhà tạm |
| m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7. Các công trình khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a. Chợ nông thôn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số chợ |
| cái |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- D.tích sử dụng |
| m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Trạm khuyến nông-lâm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số trạm |
| cái |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích sử dụng |
| m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c. Trại giống |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số trại |
| cái |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích sử dụng |
| m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
d. Trạm BVTV |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số trạm |
| cái |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích sử dụng |
| m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
đ. Trạm thú y |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số trạm |
| cái |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Diện tích sử dụng |
| m2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phân kỳ đầu tư | |||||||||||||
1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | |||||||
Quy mô | Vốn (tr.đ) | Quy mô | Vốn (tr.đ) | Quy mô | Vốn (tr.đ) | Quy mô | Vốn (tr.đ) | Quy mô | Vốn (tr.đ) | Quy mô | Vốn (tr.đ) | Quy mô | Vốn (tr.đ) |
13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
BIỂU 8:
NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CSHT - CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN
Huyện...............................
Đơn vị: tr.đồng
Loại công trình | Tổng nhu cầu | Phân kỳ đầu tư | ||||||
1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | ||
1. CSHT giao thông |
|
|
|
|
|
|
|
|
2. CSHT giáo dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
3. CSHT ngành y tế |
|
|
|
|
|
|
|
|
4. CSHT ngành điện |
|
|
|
|
|
|
|
|
5. CSHT thuỷ lợi và cấp nước |
|
|
|
|
|
|
|
|
6. Trụ sở cấp xã |
|
|
|
|
|
|
|
|
7. Các loại CSHT khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
BIỂU 9:
NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CSHT - CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN
Xã.............huyện ..................
Đơn vị: tr.đồng
Loại công trình | Tổng nhu cầu | Phân kỳ đầu tư | ||||||
1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | ||
1. CSHT giao thông |
|
|
|
|
|
|
|
|
2. CSHT giáo dục |
|
|
|
|
|
|
|
|
3. CSHT ngành y tế |
|
|
|
|
|
|
|
|
4. CSHT ngành điện |
|
|
|
|
|
|
|
|
5. CSHT thuỷ lợi và cấp nước |
|
|
|
|
|
|
|
|
6. Trụ sở cấp xã |
|
|
|
|
|
|
|
|
7. Các loại CSHT khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
- 1 Thông tư liên tịch 416/1999/TTLT/BKH-UBDTMN-TC-XD quản lý đầu tư và xây dựng công trình hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa do Bộ Kế hoạch và đầu tư - Uỷ ban dân tộc và miền núi - Bộ Tài chính - Bộ Xây dựng ban hành
- 2 Quyết định 135/1998/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa do Thủ tướng Chính Phủ ban hành