THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ | VIỆT |
Số: 709-TTg | Hà Nội, ngày 21 tháng 03 năm 1956 |
TẠM THỜI QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
Điều 1. Điều lệ này ban hành nhằm mục đích bảo vệ chủ quyền tiền tệ của nước Việt
Điều 2. Ngân hàng quốc gia Việt
Điều 3. Tất cả việc thanh toán về hàng hóa hoặc tiền bạc giữa một cá nhân hoặc một tổ chức trong nước với một cá nhân hoặc một tổ chức nước ngoài đều phải qua Ngân hàng quốc gia Việt
Điều 4. Người nhận được ngoại hối từ nước ngoài gửi đến, trong thời hạn 7 ngày phải đem trình Ngân hàng quốc gia Việt
Điều 5. Những người từ nước ngoài vào nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (kể cả người Việt Nam) có mang theo ngoại hối, phải đổi số ngoại hối đó lấy tiền Việt Nam để tiêu dùng; nếu chỉ lưu trú ở Việt Nam một thời gian, thì có thể gửi ngoại hối lại Ngân hàng ở các cửa khẩu; số tiền gửi sẽ được trả lại khi người ấy trở ra.
Điều 6. Những công dân Việt
Điều 7. Những người xuất hàng phải cam kết bán tất cả số ngoại hối do xuất hàng mà có cho Ngân hàng quốc gia Việt Nam; người nhập hàng phải nhập hàng đúng quy cách, số lượng và giá trị tương đương số ngoại hối đã mua của Ngân hàng.
Thời hạn cam kết và thể thức bảo đảm do Ngân hàng quốc gia Việt
Điều 8. Khi đã quá thời hạn cam kết nhập hàng mà người nhập hàng không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngoại hối đã mua để nhập hàng thì phải bán lại cho Ngân hàng quốc gia Việt
Điều 9. Những người buôn bán xuất nhập khẩu, ngoài giấy phép của Sở quản lý xuất nhập khẩu, còn phải đến Ngân hàng quốc gia Việt
Điều 10. Tỷ giá mua và bán ngoại hối do Ngân hàng quốc gia Việt Nam Trung ương ấn định và công bố.
Điều 11. Ngân hàng quốc gia Việt
Điều 12. Những cá nhân hoặc tổ chức được phép sử dụng ngoại hối đều có nhiệm vụ thực hiện đúng kế hoạch sử dụng ngoại hối mà đương sự đã cùng Ngân hàng quốc gia Việt Nam thoả thuận và xuất trình những giấy tờ sổ sách khi Ngân hàng quốc gia Việt Nam cần đến.
Điều 13. Ngân hàng quốc gia Việt
Điều 14. Cấm xuất nhập khẩu, tàng trữ và lưu hành trong nước Việt
Điều 15. Những người làm trái với điều lệ này, tuỳ theo tội nặng nhẹ sẽ bị xử phạt theo một hay nhiều hình thức phạt dưới đây:
- Phạt tiền từ 10 đến 50% trị giá số ngoại hối phạm pháp.
- Tịch thu từ một phần cho đến toàn bộ số ngoại hối phạm pháp.
- Tịch thu toàn bộ tang vật và phạt tiền bằng từ 1 đến 5 lần trị giá ngoại hối phạm pháp.
- Đình chỉ việc cấp giấy phép mua bán ngoại hối.
- Nếu phạm pháp nhiều lần hoặc việc phạm pháp có tính chất phá hoại chính sách quản lý ngoại hối, thì người phạm pháp có thể bị truy tố trước toà án.
Điều 16. Những người đã tố cáo và giúp đỡ cơ quan có trách nhiệm khám phá được những vụ phạm pháp sẽ được thưởng từ 10 đến 30% số tiền phạt và từ 10 đến 30% trị giá số ngoại hối tịch thu.
Điều 17. Việc xử lý và truy tố trước Tòa án những vụ phạm pháp về quản lý ngoại hối do Ngân hàng quốc gia Việt
Điều 18. Ngân hàng quốc gia Việt
Điều 19. Điều lệ này thi hành kể từ ngày được công bố, các điều khoản của những văn bản ban hành trước đây trái với bản điều lệ này đều bãi bỏ.
| THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ |
- 1 Nghị định 63/1998/NĐ-CP về quản lý ngoại hối
- 2 Luật Ngân hàng Nhà nước 1997
- 3 Luật các Tổ chức tín dụng 1997
- 4 Thông tư 634-CNH-H-25 năm 1964 thi hành Điều lệ quản lý ngoại hối của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (ban hành do Nghị định 102-CP-1963) do Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 5 Nghị định 102-CP năm 1963 quy định điều lệ quản lý ngoại hối của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa do Hội đồng Chính phủ ban hành
- 6 Thông tư 906-VF/TT năm 1958 về thủ tục phí và sai giá trong nghiệp vụ đối ngoại của Ngân hàng do Ngân hàng Quốc gia ban hành
- 1 Nghị định 102-CP năm 1963 quy định điều lệ quản lý ngoại hối của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa do Hội đồng Chính phủ ban hành
- 2 Thông tư 634-CNH-H-25 năm 1964 thi hành Điều lệ quản lý ngoại hối của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (ban hành do Nghị định 102-CP-1963) do Ngân hàng Nhà nước ban hành
- 3 Thông tư 906-VF/TT năm 1958 về thủ tục phí và sai giá trong nghiệp vụ đối ngoại của Ngân hàng do Ngân hàng Quốc gia ban hành
- 4 Luật Ngân hàng Nhà nước 1997
- 5 Luật các Tổ chức tín dụng 1997
- 6 Nghị định 63/1998/NĐ-CP về quản lý ngoại hối