- 1 Văn bản hợp nhất 08/VBHN-BTC năm 2018 hợp nhất Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số do Bộ Tài chính ban hành
- 2 Văn bản hợp nhất 11/VBHN-BTC năm 2020 hợp nhất Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số do Bộ Tài chính ban hành
- 1 Nghị định 48/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 98/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số
- 2 Nghị định 80/2019/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 73/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi; Nghị định 98/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số đã được sửa đổi theo Nghị định 48/2018/NĐ-CP
- 3 Nghị định 102/2021/NĐ-CP sửa đổi các Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế, hóa đơn; hải quan; kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số; quản lý, sử dụng tài sản công; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc nhà nước; kế toán, kiểm toán độc lập
CHÍNH PHỦ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 98/2013/NĐ-CP | Hà Nội, ngày 28 tháng 08 năm 2013 |
QUY ĐỊNH VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM, KINH DOANH XỔ SỐ
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 09 tháng 12 năm 2000 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 24 tháng 11 năm 2010;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số,
2. Những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực khác có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số thì áp dụng theo quy định tại các văn bản đó để xử phạt.
2. Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này.
1. Hình thức xử phạt chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số bao gồm:
a) Cảnh cáo;
Mức phạt tiền đối với cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số tối đa là 100.000.000 đồng, đối với tổ chức tối đa là 200.000.000 đồng.
Mức xử phạt bằng tiền đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này là mức xử phạt đối với cá nhân trừ trường hợp quy định tại Điều 13, Khoản 4 Điều 18, Điều 21, Điều 22, Khoản 3, Khoản 4 Điều 24, Điều 34, Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Điều 36, Khoản 2 Điều 40, Khoản 2 Điều 41, Điều 42, Điều 43, Điều 44, Điều 45, Khoản 3 Điều 46, Điều 48, Điều 49, Điều 50 và
Mức xử phạt đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền cá nhân đối với cùng hành vi vi phạm.
2. Hình thức xử phạt bổ sung trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số bao gồm:
a) Đối với lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm:
Tước quyền sử dụng Chứng chỉ đại lý bảo hiểm có thời hạn;
Đình chỉ hoạt động có thời hạn một phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm trong Giấy phép thành lập và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài;
Đình chỉ hoạt động đại lý bảo hiểm có thời hạn;
Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
b) Đối với lĩnh vực kinh doanh xổ số:
Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xổ số có thời hạn;
Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
Điều 4. Biện pháp khắc phục hậu quả
Ngoài các hình thức xử phạt quy định tại
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;
b) Buộc cải chính những thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn;
c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính;
d) Buộc tiêu hủy tài liệu gian dối, giả mạo;
đ) Buộc đình chỉ chức danh đã được doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài bổ nhiệm;
e) Buộc bãi nhiệm chức danh người quản trị, điều hành, chuyên gia tính toán đã được Bộ Tài chính phê chuẩn; buộc đình chỉ hoạt động đào tạo đại lý, buộc hủy bỏ kết quả đào tạo đại lý.
2. Các biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực kinh doanh xổ số:
a) Buộc thực hiện kinh doanh đúng các loại hình sản phẩm xổ số theo quy định của pháp luật;
b) Buộc thực hiện kinh doanh xổ số theo đúng địa bàn;
c) Buộc hủy bỏ, đính chính kết quả trúng thưởng bị sai lệch, không đúng so với biên bản xác nhận của Hội đồng giám sát xổ số;
d) Buộc bổ sung, đính chính số liệu đã báo cáo không đầy đủ, không chính xác;
đ) Buộc tiêu hủy tài liệu đã bị sửa chữa, tẩy xóa, gian dối hoặc giả mạo, các thiết bị sử dụng quay số mở thưởng không bảo đảm yêu cầu quản lý theo quy định của pháp luật;
e) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính mà có.
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM
Điều 5. Xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về hồ sơ đã được cấp phép
1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Sửa chữa, gian dối hoặc giả mạo các tài liệu đối với hồ sơ đã được cấp phép thành lập Chi nhánh.
Đình chỉ hoạt động từ 02 tháng đến 03 tháng một phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm hành chính trong Giấy phép thành lập và hoạt động đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy tài liệu gian dối, giả mạo;
b) Buộc bãi nhiệm chức danh người quản trị, điều hành đã được Bộ Tài chính phê chuẩn.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tiêu hủy tài liệu gian dối, giả mạo.
1. Phạt cảnh cáo đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
c) Không công bố các nội dung tại Giấy phép đặt Văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật.
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
c) Sửa chữa Giấy phép thành lập và hoạt động hoặc Giấy phép đặt Văn phòng đại diện.
4. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Hoạt động, kinh doanh khi đã bị đình chỉ hoạt động Giấy phép thành lập và hoạt động;
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
b) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều này;
Đình chỉ hoạt động từ 02 tháng đến 03 tháng một phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm hành chính trong Giấy phép thành lập và hoạt động đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 9. Xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về quản trị, điều hành, kiểm soát
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
3. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
c) Quy trình kiểm tra, kiểm soát nội bộ không đáp ứng được các nội dung theo quy định của pháp luật.
4. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
Đình chỉ hoạt động từ 02 tháng đến 03 tháng một phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm hành chính trong Giấy phép thành lập và hoạt động đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 4 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Xây dựng quy tắc, điều khoản và tính toán phí bảo hiểm của các sản phẩm bảo hiểm;
b) Hàng năm đánh giá chênh lệch giữa các giả định tính phí với thực tế triển khai của từng sản phẩm;
a) Xây dựng quy tắc, điều khoản và biểu phí bảo hiểm của các sản phẩm bảo hiểm;
b) Đánh giá tình hình chi bồi thường;
a) Lập dự phòng nghiệp vụ cho các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ;
b) Tách quỹ và phân chia thặng dư hàng năm của quỹ chủ hợp đồng bảo hiểm.
a) Lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm theo quy định của pháp luật;
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc bãi nhiệm chức danh chuyên gia tính toán của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 4 Điều này; buộc bãi nhiệm chức danh chuyên gia tính toán dự phòng và khả năng thanh toán đã được đăng ký của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài đối với trường hợp vi phạm quy định Khoản 5 Điều này.
Điều 11. Xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về thay đổi nội dung hoạt động
1. Phạt cảnh cáo đối với một trong các hành vi sau:
Đình chỉ hoạt động từ 02 tháng đến 03 tháng một phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm hành chính trong Giấy phép thành lập và hoạt động đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này;
Điều 12. Xử phạt đối với hành vi vi phạm các quy định về tái bảo hiểm
1. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
2. Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Nhượng tái bảo hiểm không đúng quy định của pháp luật;
Đình chỉ hoạt động từ 02 tháng đến 03 tháng một phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm hành chính trong Giấy phép thành lập và hoạt động đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc bãi nhiệm chức danh người quản trị, điều hành đã được Bộ Tài chính phê chuẩn đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này.
Điều 13. Xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về chuyển giao hợp đồng bảo hiểm
Đình chỉ hoạt động từ 02 tháng đến 03 tháng một phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm hành chính trong Giấy phép thành lập và hoạt động đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 14. Xử phạt đối với hành vi vi phạm các quy định về bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm
2. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 15. Xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh
1. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
2. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
Đình chỉ hoạt động từ 02 tháng đến 03 tháng một phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm hành chính trong Giấy phép thành lập và hoạt động đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc cải chính những thông tin sai lệch hoặc gây nhầm lẫn đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 16. Xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về khai thác bảo hiểm phi nhân thọ
1. Phạt cảnh cáo đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
1. Phạt cảnh cáo đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
2. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
c) Ép buộc giao kết hợp đồng bảo hiểm bổ trợ kèm theo hợp đồng bảo hiểm chính;
Đình chỉ hoạt động từ 02 tháng đến 03 tháng một phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm hành chính trong Giấy phép thành lập và hoạt động đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với trường hợp vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều này.
Điều 18. Xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về sản phẩm bảo hiểm, hoa hồng bảo hiểm
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Không báo cáo danh sách các sản phẩm mới được triển khai trong tháng trước liền kề;
3. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Không tuân thủ quy tắc, điều khoản, biểu phí đã được Bộ Tài chính phê chuẩn;
Đình chỉ hoạt động từ 02 tháng đến 03 tháng một phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm hành chính trong Giấy phép thành lập và hoạt động đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
1. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Từ chối bán bảo hiểm bắt buộc cho cá nhân, tổ chức trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
b) Không tuân thủ quy tắc, điều khoản và biểu phí do Bộ Tài chính ban hành;
c) Không tách riêng phần bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc trong hợp đồng bảo hiểm trọn gói theo quy định.
Đình chỉ hoạt động từ 02 tháng đến 03 tháng một phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm hành chính trong Giấy phép thành lập và hoạt động đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với trường hợp vi phạm quy định tại Điểm b, Điểm c Khoản 1 Điều này;
Điều 20. Xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về trích lập Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
Điều 21. Xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới
Đình chỉ hoạt động từ 02 tháng đến 03 tháng một phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm hành chính trong Giấy phép thành lập và hoạt động đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều này.
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với doanh nghiệp môi giới bảo hiểm không thực hiện nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho hoạt động môi giới bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động ở Việt Nam.
Điều 23. Xử phạt đối với hành vi vi phạm các quy định về môi giới bảo hiểm
2. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
3. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
Đình chỉ hoạt động từ 02 tháng đến 03 tháng một phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm hành chính trong Giấy phép thành lập và hoạt động đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 2 Điều này.
Điều 24. Xử phạt đối với hành vi vi phạm các quy định về đại lý bảo hiểm
1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
2. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Hoạt động đại lý bảo hiểm khi không đáp ứng điều kiện hoạt động theo quy định của pháp luật;
b) Thực hiện các công việc ngoài nội dung hoạt động đại lý theo quy định của pháp luật;
c) Thực hiện các công việc ngoài nội dung được ủy quyền trong hợp đồng đại lý bảo hiểm;
a) Đào tạo đại lý bảo hiểm chưa đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật;
c) Cấp chứng chỉ đại lý bảo hiểm không đúng quy định của pháp luật.
Tước quyền sử dụng chứng chỉ đại lý bảo hiểm của cá nhân từ 02 tháng đến 03 tháng, đình chỉ hoạt động đại lý bảo hiểm của tổ chức từ 02 tháng đến 03 tháng đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
Điều 26. Xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về vốn
1. Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
c) Một cổ đông là cá nhân sở hữu vượt quá 10% vốn điều lệ;
đ) Cổ đông và những người có liên quan của cổ đông đó sở hữu vượt quá 20% vốn điều lệ;
Đình chỉ hoạt động từ 02 tháng đến 03 tháng một phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm hành chính trong Giấy phép thành lập và hoạt động đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc bãi nhiệm chức danh người quản trị, điều hành của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài đã được Bộ Tài chính phê chuẩn đối với trường hợp vi phạm quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản 1 Điều này.
Điều 27. Xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về ký quỹ
Phạt cảnh cáo đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
1. Nộp tiền ký quỹ không đúng quy định của pháp luật;
2. Sử dụng tiền ký quỹ không đúng quy định của pháp luật.
1. Phạt cảnh cáo đối với hành vi trích lập không đủ Quỹ dự trữ bắt buộc theo quy định của pháp luật.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Không đăng ký phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ với Bộ Tài chính;
b) Không trích lập Quỹ dự trữ bắt buộc theo quy định của pháp luật;
c) Sử dụng Quỹ dự trữ bắt buộc không đúng quy định của pháp luật.
3. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Trích lập dự phòng nghiệp vụ không đúng theo quy định của pháp luật;
b) Sử dụng Quỹ dự phòng nghiệp vụ không đúng quy định của pháp luật;
d) Không tuân thủ phương pháp và cơ sở trích lập dự phòng nghiệp vụ đã đăng ký với Bộ Tài chính.
Đình chỉ hoạt động từ 02 tháng đến 03 tháng một phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm hành chính trong Giấy phép thành lập và hoạt động đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 3, Khoản 4 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 29. Xử phạt đối với hành vi vi phạm các quy định về đầu tư vốn
1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
2. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Đầu tư ngoài các nguồn vốn được phép đầu tư theo quy định của pháp luật;
3. Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
c) Sử dụng nguồn vốn dự phòng nghiệp vụ để đầu tư ra nước ngoài dưới mọi hình thức;
d) Đầu tư ra nước ngoài không theo quy định của pháp luật.
Đình chỉ hoạt động từ 02 tháng đến 03 tháng một phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm hành chính trong Giấy phép thành lập và hoạt động đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
1. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Không thực hiện kiểm toán nội bộ theo quy định của pháp luật;
2. Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Không tuân thủ yêu cầu về việc khôi phục khả năng thanh toán theo quy định của pháp luật;
Đình chỉ hoạt động từ 02 tháng đến 03 tháng một phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm hành chính trong Giấy phép thành lập và hoạt động đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Đình chỉ hoạt động từ 02 tháng đến 03 tháng một phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm hành chính trong Giấy phép thành lập và hoạt động đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với trường hợp vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều này;
Điều 32. Xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về báo cáo
1. Phạt cảnh cáo đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Nộp báo cáo không đúng thời hạn theo quy định của pháp luật;
b) Nộp báo cáo không đầy đủ theo quy định của pháp luật.
MỤC 8. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM
Điều 33. Thẩm quyền xử phạt trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm
a) Phạt cảnh cáo;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 500.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a và Điểm d
2. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành thuộc Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm Bộ Tài chính có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Đình chỉ hoạt động một phần nội dung, phạm vi trong Giấy phép thành lập và hoạt động có thời hạn; tước quyền sử dụng chứng chỉ đại lý bảo hiểm có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại
3. Cục trưởng Cục quản lý, giám sát bảo hiểm có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;
c) Đình chỉ hoạt động một phần nội dung, phạm vi trong Giấy phép thành lập và hoạt động có thời hạn; tước quyền sử dụng chứng chỉ đại lý bảo hiểm có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại
HÀNH VI VI PHẠM, HÌNH THỨC XỬ PHẠT VÀ MỨC XỬ PHẠT TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XỔ SỐ
MỤC 1. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ CẤP, SỬ DỤNG GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH XỔ SỐ
Điều 34. Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xổ số
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tiêu hủy tài liệu đã bị sửa chữa, tẩy xóa, gian dối hoặc giả mạo đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều này.
Điều 35. Hành vi vi phạm về quản lý, sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xổ số
Tước quyền sử dụng giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xổ số từ 01 tháng đến 03 tháng đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều này.
MỤC 2. HÀNH VI VI PHẠM VỀ IN, PHÁT HÀNH VÀ PHÂN PHỐI VÉ XỔ SỐ
Điều 36. Hành vi vi phạm quy định về in vé xổ số, phát hành vé xổ số
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm sau:
a) In vé xổ số không có đủ nội dung theo quy định của pháp luật;
b) Ký hợp đồng in vé xổ số với cơ sở in không đủ điều kiện in vé xổ số.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm sau:
a) Phát hành mệnh giá vé xổ số không đúng theo quy định của pháp luật;
b) Phát hành số lượng vé xổ số vượt quá hạn mức theo quy định của pháp luật;
c) Phát hành vé xổ số không đúng lịch mở thưởng theo quy định của pháp luật;
d) Phát hành vé xổ xổ số điện toán không đúng thời gian theo quy định của pháp luật.
a) Tịch thu toàn bộ số lượng vé xổ số sử dụng để vi phạm hành chính quy định tại Khoản 2, Khoản 4 và Khoản 5 Điều này;
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm hành chính quy định tại Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5 Điều này.
Điều 37. Hành vi vi phạm quy định về phân phối vé xổ số
1. Phạt cảnh cáo đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Bán vé xổ số không đúng mệnh giá quy định ghi trên tờ vé xổ số.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm hành chính quy định tại Khoản 2 Điều này.
Điều 38. Hành vi vi phạm quy định về địa bàn kinh doanh xổ số
Tịch thu toàn bộ số lượng vé xổ số kinh doanh không đúng địa bàn.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 39. Hành vi vi phạm quy định về tham gia dự thưởng xổ số
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm hành chính tại Điều này.
Điều 40. Hành vi vi phạm quy định về thu hồi, lưu trữ, thanh hủy vé xổ số không tiêu thụ hết
1. Phạt cảnh cáo đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
c) Không lập biên bản sau khi tiêu hủy vé xổ số không tiêu thụ hết.
Điều 41. Hành vi vi phạm quy định về đại lý xổ số
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
Tịch thu các tài liệu sửa chữa, tẩy xóa, gian dối hoặc giả mạo đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Khoản 1 Điều này.
MỤC 3. HÀNH VI VI PHẠM VỀ LOẠI HÌNH SẢN PHẨM, THỂ LỆ DỰ THƯỞNG VÀ CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG
Điều 42. Hành vi vi phạm quy định loại hình sản phẩm kinh doanh
a) Tịch thu toàn bộ số lượng vé xổ số không được phép kinh doanh theo quy định của pháp luật;
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều này.
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Xây dựng cơ cấu giải thưởng đối với từng loại hình xổ số không đúng quy định của pháp luật.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp thu được đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Khoản 1 Điều này.
MỤC 4. HÀNH VI VI PHẠM VỀ TỔ CHỨC MỞ THƯỞNG VÀ THIẾT BỊ QUAY SỐ MỞ THƯỞNG
Điều 44. Hành vi vi phạm quy định về tổ chức mở thưởng xổ số
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Tổ chức mở thưởng xổ số không đúng lịch mở thưởng;
b) Tổ chức mở thưởng xổ số không đúng địa điểm quy định;
c) Không xây dựng và công bố công khai thể lệ quay số mở thưởng.
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Lựa chọn người quay số mở thưởng không có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật;
b) Không có đủ số người quay số mở thưởng theo quy định của pháp luật;
c) Thời gian quay số mở thưởng không đúng quy định của pháp luật;
d) Tổ chức thực hiện quay số mở thưởng không đúng quy trình.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 45. Hành vi vi phạm về thiết bị quay số mở thưởng
1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Không trang bị đầy đủ các thiết bị quay số mở thưởng theo quy định của pháp luật;
b) Sử dụng lồng cầu quay số không bảo đảm yêu cầu quản lý theo quy định của pháp luật;
c) Bóng sử dụng để quay số mở thưởng không bảo đảm yêu cầu quản lý theo quy định của pháp luật;
Tịch thu các thiết bị sử dụng quay số mở thưởng không đảm bảo yêu cầu quản lý theo quy định tại Điều này.
MỤC 5. HÀNH VI VI PHẠM VỀ CHẾ ĐỘ THÔNG TIN, KHUYẾN MẠI
Điều 46. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng kết quả xổ số và thông tin kết quả trúng thưởng
Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xổ số từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Khoản 3 Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 47. Hành vi vi phạm quy định về khuyến mại trong lĩnh vực kinh doanh xổ số
a) Tịch thu toàn bộ phương tiện, tang vật sử dụng để khuyến mại;
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều này.
Điều 48. Hành vi vi phạm quy định về trả thưởng
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Cố tình kéo dài thời gian trả thưởng cho khách hàng trúng thưởng;
b) Tổ chức tiêu hủy vé xổ số trúng thưởng đã trả thưởng nhưng lưu trữ chưa đủ thời gian quy định.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp thu được đối với hành vi vi phạm hành chính tại Khoản 1, Khoản 4 Điều này.
Điều 49. Hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh đối với hệ thống xổ số điện toán
Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xổ số từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm hành chính tại Điều này.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều này.
Điều 51. Hành vi vi phạm hành chính về chế độ báo cáo trong lĩnh vực kinh doanh xổ số
1. Phạt cảnh cáo đối với doanh nghiệp kinh doanh xổ số thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Gửi báo cáo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền không đúng thời hạn theo quy định của pháp luật.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc doanh nghiệp kinh doanh xổ số bổ sung, đính chính số liệu báo cáo đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Khoản 2 Điều này.
MỤC 8. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XỔ SỐ
Điều 52. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh xổ số
1. Thanh tra viên tài chính các cấp đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 500.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b, d
2. Chánh Thanh tra Sở Tài chính có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại
3. Chánh Thanh tra Bộ Tài chính có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xổ số thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại
Chương 4.
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2013 và thay thế Nghị định số 41/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm và Nghị định số 105/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động kinh doanh xổ số.
2. Đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số xảy ra trước thời điểm Nghị định này có hiệu lực mà sau đó mới bị phát hiện hoặc đang xem xét, giải quyết, nếu các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong Nghị định có lợi cho cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính thì áp dụng các quy định của Nghị định này để xử lý.
3. Đối với quyết định xử phạt vi phạm hành chính đã được ban hành hoặc đã được thi hành xong trước thời điểm Luật xử lý vi phạm hành chính, Nghị định này có hiệu lực thi hành, mà cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính còn khiếu nại thì áp dụng quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Nghị định 41/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2009 và Nghị định 105/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2010.
1. Bộ trưởng Bộ Tài chính chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra và giám sát việc thi hành Nghị định này.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; | TM. CHÍNH PHỦ |
- 1 Nghị định 41/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm
- 2 Nghị định 105/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động kinh doanh xổ số
- 3 Nghị định 48/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 98/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số
- 4 Văn bản hợp nhất 08/VBHN-BTC năm 2018 hợp nhất Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số do Bộ Tài chính ban hành
- 5 Nghị định 80/2019/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 73/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi; Nghị định 98/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số đã được sửa đổi theo Nghị định 48/2018/NĐ-CP
- 6 Văn bản hợp nhất 11/VBHN-BTC năm 2020 hợp nhất Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số do Bộ Tài chính ban hành
- 7 Văn bản hợp nhất 11/VBHN-BTC năm 2020 hợp nhất Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số do Bộ Tài chính ban hành
- 1 Công văn 3685/BTC-TCNH năm 2020 về tạm dừng hoạt động kinh doanh xổ số, đặt cược, trò chơi điện tử có thưởng và casino do Bộ Tài chính ban hành
- 2 Nghị định 28/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
- 3 Thông tư 36/2019/TT-BTC hướng dẫn hoạt động kinh doanh xổ số tự chọn số điện toán do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 4 Nghị định 73/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi
- 5 Nghị định 99/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
- 6 Nghị định 97/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí dầu mỏ hóa lỏng
- 7 Nghị định 95/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
- 8 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
- 9 Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi 2010
- 10 Thông tư 03/2010/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 41/2009/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm do Bộ Tài chính ban hành
- 11 Luật Tổ chức Chính phủ 2001
- 12 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000
- 13 Thông tư 96 TC/CĐTC năm 1994 hướng dẫn thu, quản lý, sử dụng lệ phí cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm do Bộ Tài chính ban hành
- 1 Nghị định 41/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm
- 2 Thông tư 03/2010/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 41/2009/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm do Bộ Tài chính ban hành
- 3 Nghị định 105/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động kinh doanh xổ số
- 4 Thông tư 96 TC/CĐTC năm 1994 hướng dẫn thu, quản lý, sử dụng lệ phí cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm do Bộ Tài chính ban hành
- 5 Nghị định 95/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
- 6 Nghị định 97/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí dầu mỏ hóa lỏng
- 7 Nghị định 99/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
- 8 Nghị định 73/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi
- 9 Nghị định 28/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
- 10 Thông tư 36/2019/TT-BTC hướng dẫn hoạt động kinh doanh xổ số tự chọn số điện toán do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 11 Công văn 3685/BTC-TCNH năm 2020 về tạm dừng hoạt động kinh doanh xổ số, đặt cược, trò chơi điện tử có thưởng và casino do Bộ Tài chính ban hành