Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

UỶ BAN NHÂN DÂN
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 205/QĐ-UBND

Huế, ngày 26 tháng 01 năm 2010

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2009 – 2020

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;

Căn cứ Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004;

Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004;

Căn cứ Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14 tháng 01 năm 2008 về việc Hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng;

Căn cứ Quyết định số 1501/QĐ-UBND ngày 02/7/2007 của UBND tỉnh về việc phê duyệt kết quả rà soát lại quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010;

Xét đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Công văn số 1363/BC-NNPTNT ngày 26/10/2009,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2009 - 2020 của huyện Phong Điền với các nội dung chủ yếu sau:

1. Mục tiêu

a) Môi trường

- Phát triển trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, gắn với bảo vệ diện tích rừng, nâng độ che phủ của rừng trên địa bàn huyện đạt 54% vào năm 2015 và 56% vào năm 2020.

- Đưa tỷ lệ diện tích đất rừng đặc dụng và rừng phòng hộ so với diện tích tự nhiên lên 47% vào năm 2020, góp phần cải thiện môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa nguồn nước, bảo tồn nguồn gen và đa dạng sinh học...

b) Kinh tế

- Giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp tăng trên 8%/năm.

- Huy động các thành phần kinh tế tham gia trồng rừng và chế biến lâm sản; hàng năm trồng rừng tập trung từ 1.100 - 1.700 ha.

- Ổn định sản lượng gỗ cho công nghiệp MDF, ván nhân tạo, bột giấy... và các cơ sở chế biến gỗ xây dựng, gia dụng trên địa bàn huyện.

c) Xã hội và an ninh quốc phòng.

- Giải quyết việc làm ổn định cho trên 2.700 lao động; từng bước nâng cao trình độ của nguồn nhân lực tại chỗ.

- Hoàn thành công tác giao đất, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp cho các tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư

- Bảo vệ các công trình an ninh, quốc phòng, tuyến phòng thủ ven biển.

2. Nhiệm vụ quản lý và bảo vệ rừng giai đoạn 2009 - 2020

a) Quy hoạch 3 loại rừng giai đoạn 2009 – 2020

Đơn vị tính: ha

Giai đoạn

TT

Loại rừng

Tổng diện tích

Tăng, giảm (6 = 5 - 4)

Đầu kỳ

Cuối kỳ

1

2

3

4

5

6

2009 - 2010

 

Tổng

59.887,8

61.632,2

+1.744,4

1

Rừng đặc dụng

35.850,0

35.850,0

 

2

Rừng phòng hộ

7.222,4

8.478,8

+1.256,4

3

Rừng sản xuất

16.815,4

17.303,4

+488,0

2011 - 2015

 

Tổng

61.632,2

62.910,3

+1.278,1

1

Rừng đặc dụng

35.850,0

34.669,0

-1.181,0

2

Rừng phòng hộ

8.478,8

9.553,2

+1.074,4

3

Rừng sản xuất

17.303,4

18.688,1

+1.384,7

2016 - 2020

 

Tổng

62.910,3

63.640,2

+729,9

1

Rừng đặc dụng

34.669,0

34.669,0

 

2

Rừng phòng hộ

9.553,2

10.163,1

+609,9

3

Rừng sản xuất

18.688,1

18.808,1

+120,0

b) Quy hoạch diện tích đất lâm nghiệp giai đoạn 2009 - 2020

+ Rừng đặc dụng

Đơn vị tính: ha

Giai đoạn

TT

Loại đất, loại rừng

Tổng diện tích

Tăng, giảm (6 = 5 - 4)

Đầu kỳ

Cuối kỳ

1

2

3

4

5

6

2009 - 2010

 

Tổng

35.850,0

35.850,0

 

1

Đất có rừng

24.732,8

24.932,8

+200,0

-

Rừng tự nhiên

24.639,0

24.639,0

 

-

Rừng trồng

93,8

293,8

+200,0

2

Đất chưa có rừng

11.117,2

10.917,2

-200,0

2011 - 2015

 

Tổng

35.850,0

34.669,0

-1.181,0

1

Đất có rừng

24.932,8

25.046,8

+114,0

-

Rừng tự nhiên

24.639,0

24.346,8

-292,2

-

Rừng trồng

293,8

700,0

+406,2

2

Đất chưa có rừng

10.917,2

9.622,2

-1.295,0

2016 - 2020

 

Tổng

34.669,0

34.669,0

 

1

Đất có rừng

25.046,8

25.931,8

+885,0

-

Rừng tự nhiên

24.346,8

24.996,8

+650,0

-

Rừng trồng

700,0

935,0

+235,0

2

Đất chưa có rừng

9.622,2

8737,2

-885,0

+ Rừng phòng hộ

Đơn vị tính: ha

Giai đoạn

TT

Loại đất, loại rừng

Tổng diện tích

Tăng, giảm (6 = 5 - 4)

Đầu kỳ

Cuối kỳ

1

2

3

4

5

6

2009 - 2010

 

Tổng

7.222,4

8.478,8

+1.256,4

1

Đất có rừng

7.222,4

7.789,1

+566,7

-

Rừng tự nhiên

5.074,2

5.074,2

 

-

Rừng trồng

2.148,3

2.715,0

+566,7

2

Đất chưa có rừng

 

689,7

+689,7

2011 - 2015

 

Tổng

8.478,8

9.553,2

+1.074,4

1

Đất có rừng

7.789,1

8.209,2

+420,1

-

Rừng tự nhiên

5.074,2

4.981,5

-92,7

-

Rừng trồng

2.715,0

3.227,8

+512,8

2

Đất chưa có rừng

689,7

1.344,0

+654,3

2016 - 2020

 

Tổng

9.553,2

10.163,1

609,9

1

Đất có rừng

8.209,2

9.302,3

+1.093,1

-

Rừng tự nhiên

4.981,5

5.964,6

+983,1

-

Rừng trồng

3.227,8

3.337,8

+110,0

2

Đất chưa có rừng

1.344,0

860,8

-483,2

+ Rừng sản xuất

Đơn vị tính: ha

Giai đoạn

TT

Loại đất, loại rừng

Tổng diện tích

Tăng, giảm (6 = 5 - 4)

Đầu kỳ

Cuối kỳ

1

2

3

4

5

6

2009 - 2010

 

Tổng

16.815,4

17.303,4

+488,0

1

Đất có rừng

16.815,4

17.303,4

+488,0

-

Rừng tự nhiên

3.414,4

3.414,4

 

-

Rừng trồng

13.401,0

13.889,0

+488,0

2011 - 2015

 

Tổng

17.303,4

18.688,1

+1.384,7

1

Đất có rừng

17.303,4

18.688,1

+1.384,7

-

Rừng tự nhiên

3.414,4

4.039,1

+624,7

-

Rừng trồng

13.889,0

14.649,0

+760,0

2016 - 2020

 

Tổng

18.688,1

18.808,1

+120,0

1

Đất có rừng

18.688,1

18.808,1

+120,0

-

Rừng tự nhiên

4.039,1

4.039,1

 

-

Rừng trồng

14.649,0

14.769,0

+120,0

c) Các chỉ tiêu khối lượng bảo vệ và phát triển rừng đến năm 2020

+ Khoán bảo vệ rừng

Đơn vị tính: ha

TT

Loại rừng

Tổng cộng

Phân theo giai đoạn

2009 - 2010

2011 - 2015

2016 - 2020

Tổng

BQ/năm

Tổng

BQ/năm

Tổng

BQ/năm

 

Tổng cộng

85.800

14.300

7.150

35.750

7.150

35.750

7.150

1

Rừng phòng hộ

37.800

6.300

3.150

15.750

3.150

15.750

3.150

-

Phòng hộ đầu nguồn

36.000

6.000

3.000

15.000

3.000

15.000

3.000

-

Phòng hộ ven biển

1.800

300

150

750

150

750

150

2

Rừng đặc dụng

48.000

8.000

4.000

20.000

4.000

20.000

4.000

+ Trồng rừng

ĐVT: ha

TT

Loại rừng

Tổng cộng

Phân theo giai đoạn

2009 - 2010

2011 - 2015

2016 - 2020

Tổng

BQ/năm

Tổng

BQ/năm

Tổng

BQ/năm

 

Tổng cộng

15.577

2.453

1.227

7.059

1.412

6.065

1.213

-

Trồng mới

3.407

1.263

632

1.679

336

465

93

-

Trồng lại sau KT

12.170

1.190

595

5.380

1.076

5.600

1.120

1

Rừng phòng hộ

3.128

575

288

1.443

289

1.110

222

-

Trồng mới

1.198

575

288

513

103

110

22

-

Trồng lại sau KT

1.930

 

 

930

186

1.000

200

2

Rừng đặc dụng

841

200

100

406

81

235

47

-

Trồng mới

841

200

100

406

81

235

47

3

Rừng sản xuất

11.608

1.678

839

5.210

1.042

4.720

944

-

Trồng mới

1.368

488

244

760

152

120

24

-

Trồng lại sau KT

10.240

1.190

 

595

4.450

890

4.600

920

+ Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên

ĐVT: ha

TT

Loại rừng Đơn vị hành chính

Tổng cộng

Phân theo giai đoạn

2009 - 2010

2011 - 2015

2016 - 2020

Tổng

BQ/năm

Tổng

BQ/năm

Tổng

BQ/năm

 

Tổng cộng

12.600

2.100

1.050

5.250

1.050

5.250

1.050

I

Rừng phòng hộ

4.800

800

400

2.000

400

2.000

400

1

Phong Xuân

2.400

400

200

1.000

200

1.000

200

2

Phong Sơn

2.400

400

200

1.000

200

1.000

200

II

Rừng đặc dụng

7.800

1.300

650

3.250

650

3.250

650

1

Phong Mỹ

4.800

800

400

2.000

400

2.000

400

2

Phong Xuân

3.000

500

250

1.250

250

1.250

250

+ Trồng cây phân tán

Trong giai đoạn 2009 - 2020 trồng 731.000 cây, bình quân 88.000 cây/năm tương đương với 52,5 ha rừng tập trung.

d) Khai thác rừng trồng và lâm sản ngoài gỗ

+ Khai thác rừng trồng

Loại rừng

Hạng mục

Tổng cộng

Phân theo giai đoạn

2009 - 2010

2011 - 2015

2016 - 2020

Tổng

BQ /năm

Tổng

BQ /năm

Tổng

BQ /năm

Tổng cộng

Diện tích (ha)

12.170

1.190

595

5.380

1.076

5.600

1.120

Sản lượng (m3)

486.800

47.600

23.800

215.200

43.040

224.000

44.800

1. Tỉa thưa rừng phòng hộ

Diện tích (ha)

1.930

 

 

930

186

1.000

200

Sản lượng (m3)

77.200

 

 

37.200

7.440

40.000

8.000

2. Rừng sản xuất

Diện tích (ha)

10.240

1.190

595

4.450

890

4.600

920

Sản lượng (m3)

409.600

47.600

23.800

178.000

35.600

184.000

36.800

+ Khai thác lâm sản ngoài gỗ

ĐVT: Nhựa thông (tấn); Tre, luồng (1.000 cây)

TT

Chủ quản lý

Tổng cộng

Phân theo giai đoạn

2009 - 2010

2011 - 2015

2016 - 2020

Tổng

BQ/năm

Tổng

BQ/năm

Tổng

BQ/năm

1

Khai thác nhựa thông

4.310

380

190

2.090

418

2.090

418

-

Cty P.Điền

4.310

350

175

1.980

396

1.980

396

-

Hộ gia đình

250

30

15

110

22

110

22

2

Khai thác tre, luồng

2.820

470

235

1.175

235

1.175

235

-

Hộ gia đình, tập thể

2.820

470

235

1175

235

1175

235

d) Xây dựng cơ sở hạ tầng lâm nghiệp

+ Làm mới đường lâm nghiệp

ĐVT: km

TT

Chủ quản lý

Tổng cộng

Phân theo giai đoạn

2009 - 2010

2011 - 2015

2016 - 2020

Tổng

BQ/năm

Tổng

BQ/năm

Tổng

BQ/năm

 

Tổng cộng

63,0

27,0

13,5

31,0

6,2

5,0

1,0

1

Phong Mỹ

22,0

9,0

4,5

8,0

1,6

5,0

1,0

2

Phong Xuân

20,0

8,0

4,0

12,0

2,4

 

 

3

Phong Thu

9,0

4,0

2,0

5,0

1,0

 

 

4

Phong Sơn

12,0

6,0

3,0

6,0

1,2

 

 

+ Sửa chữa đường lâm nghiệp

ĐVT: km

TT

Chủ quản lý

Tổng cộng

Phân theo giai đoạn

2009 - 2010

2011 - 2015

2016 - 2020

Tổng

BQ/năm

Tổng

BQ/năm

Tổng

BQ/năm

 

Tổng cộng

89,0

21,0

10,5

31,0

6,2

37,0

7,4

1

Phong Mỹ

16,0

4,0

2,0

5,0

1,0

7,0

1,4

2

Phong Xuân

19,0

4,0

2,0

6,0

1,2

9,0

1,8

3

Phong Thu

16,0

4,0

2,0

6,0

1,2

6,0

1,2

4

Phong An

13,0

3,0

1,5

5,0

1,0

5,0

1,0

5

Phong Sơn

25,0

6,0

3,0

9,0

1,8

10,0

2,0

+ Xây dựng đường ranh cản lửa

ĐVT: km

TT

Chủ quản lý

Tổng cộng

Phân theo giai đoạn

2009 - 2010

2011 - 2015

2016 - 2020

Tổng

BQ/năm

Tổng

BQ/năm

Tổng

BQ/năm

 

Tổng cộng

166,0

96,0

48,0

50,0

10,0

20,0

4,0

1

Phong Mỹ

96,0

45,0

22,5

31,0

6,2

20,0

4,0

2

Phong Xuân

35,0

16,0

8,0

19,0

3,8

 

 

3

Phong Sơn

35,0

35,0

17,5

 

 

 

 

3. Khái toán vốn đầu tư bảo vệ và phát triển rừng đến 2020

ĐVT: triệu đồng

Hạng mục

Giai đoạn 2009 - 2010

Giai đoạn 2011 - 2015

Giai đoạn 2016 - 2020

Tổng

BQ/năm

Tổng

BQ/năm

Tổng

BQ/năm

TỔNG CỘNG

53.782,5

26.891,3

100.533,7

20.106,7

88.321,6

17.664,3

1. Vốn ngân sách

10.672,9

5.336,5

20.240,1

4.048,0

15.644,0

3.128,8

- Ngân sách Nhà nước, tỉnh

7.960,4

3.980,2

15.668,1

3.133,6

12.563,0

2,512,6

- Ngân sách huyện, xã

2.712,5

1.356,3

4.572,0

914,4

3.081,0

616,2

2. Vốn vay tín dụng

13.109,2

6.554,6

23.394,8

4.679,0

23.400,0

4.680,0

3. Vốn đầu tư của HGĐ

20.868,8

10.434,4

37.065,2

7.413,0

36.531,5

7.306,3

4. Vốn doanh nghiệp

8.349,1

4.174,6

17.667,6

3.533,5

10.880,1

2.176,0

5. Vốn khác

782,5

391,3

2166

433,2

1.866,0

373,2

4. Các giải pháp

a) Tổ chức quản lý

Củng cố và tăng cường hệ thống quản lý nhà nước về lâm nghiệp từ huyện đến xã theo hướng nâng cao hiệu lực, hiệu quả, phát huy vai trò của chính quyền cơ sở.

Tăng cường sự giám sát của lực lượng Kiểm lâm trên địa bàn huyện về công tác quản lý bảo vệ rừng; khuyến khích và hỗ trợ thành lập các hợp tác xã, hội sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, chế biến và xuất nhập khẩu lâm sản.

Các đơn vị quản lý các cấp, các đơn vị sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn huyện cần phối hợp chặt chẽ với lực lượng Kiểm lâm trong việc quản lý bảo vệ rừng; với lực lượng khuyến nông, khuyến lâm hiện có để hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng, thu hoạch, bảo quản lâm sản.

b) Tổ chức sản xuất

Các Ban quản lý, công ty lâm nghiệp là chủ rừng đồng thời hỗ trợ, hướng dẫn và làm dịch vụ cung ứng giống, vật tư, chuyển giao khoa học kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm cho nhân dân trong vùng.

Chú trọng phát triển hình thức sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình, trang trại, cộng đồng thôn bản và hợp tác xã; cần hỗ trợ tài chính cho các hộ gia đình thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng nông, lâm kết hợp; tổ chức thực hiện chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế vào đầu tư kinh doanh rừng và chế biến lâm sản, đơn giản hoá các thủ tục khai thác, lưu thông lâm sản.

c) Chính sách tài chính và tín dụng

- Áp dụng các chính sách hỗ trợ của Nhà nước về giống cây trồng, phân bón, khoa học kỹ thuật, công nghệ mới cho những hộ trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây đặc sản.

- Thành lập quỹ bảo vệ và phát triển rừng và có cơ chế quản lý, sử dụng quỹ hợp lý, nhằm đẩy nhanh quá trình xã hội hoá nghề rừng.

d) Về khoa học công nghệ

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ tin học vào công tác quản lý, theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp, theo dõi công tác phòng cháy, chữa cháy rừng.

đ) Giải pháp phát triển nguồn nhân lực

Đào tạo bồi dưỡng chuẩn hoá các chức danh trong quản lý Nhà nước, cán bộ kỹ thuật về lâm nghiệp.

Triển khai nội dung khuyến nông, khuyến lâm, thành lập các hội làm vườn, làm rừng, từ đó chuyển giao tiến bộ kỹ thuật tới người dân; xây dựng các chương trình đào tạo ngắn hạn trên cơ sở ưu tiên đào tạo nông dân làm nghề rừng, công nhân lâm nghiệp.

Điều 2. Căn cứ vào Điều 1 của Quyết định này, UBND huyện Phong Điền có trách nhiệm:

- Công bố công khai quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng theo đúng quy định của pháp luật;

- Thực hiện các chỉ tiêu bảo vệ và phát triển rừng theo đúng quy hoạch được duyệt.

- Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng.

Điều 3. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Khoa học và công nghệ; Chủ tịch UBND huyện Phong Điền và Thủ trưởng các cơ quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT.CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Nguyễn Văn Cao