ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 28 /2020/QĐ-UBND | Phú Thọ, ngày 22 tháng 12 năm 2020 |
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6 2015;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22/6/2015;
Căn cứ Luật Khoáng sản ngày 17/11/2010;
Căn cứ Luật Quy hoạch ngày 24/11/2017;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch ngày 20/11/2018;
Căn cứ Nghị quyết số 751/2019/UBTVQH14 ngày 16/8/2019 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích một số điều của Luật Quy hoạch;
Căn cứ Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản;
Căn cứ Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch;
Căn cứ Nghị Quyết số 01/2014/NQ-HĐND ngày 16/7/2014 của Hội đồng nhân dân tỉnh về Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
Căn cứ Nghị quyết số 18/2020/NQ-HĐND ngày 9/12/2020 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bổ sung một số nội dung Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐND ngày 16/7/2014 của Hội đồng nhân dân tỉnh về Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Xây dựng (Văn bản số 1960/SXD-KT&VLXD ngày 9/11/2020), theo đề nghị của Giám đốc Sở Công Thương (Tờ trình số 54/TTr-SCT ngày 10/11/2020).
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Bổ sung một số nội dung vào khoản 4 Điều 1 Quyết định số 10/2014/QĐ-UBND ngày 25/8/2014 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 như sau:
1. Ba (03) điểm mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thường:
+ Điểm mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá Hang Chuột, xã Phúc Khánh, huyện Yên Lập với diện tích 2,260 ha;
+ Điểm mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá Mèo Gù, xã Phúc Khánh, huyện Yên Lập với diện tích 4,960 ha;
+ Điểm mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại điểm mỏ đá Hang Nắng, xã Ngọc Lập, huyện Yên Lập với diện tích 9,730 ha;
2. Một (01) điểm mỏ Caolin-Fenspat đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt kết quả khoanh định khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ:
+ Điểm mỏ Caolin-Fenspat núi Nhà Giáo và núi Thần thuộc Thôn 7, xã Hùng Xuyên, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ với diện tích 5,08 ha.
(Diện tích và tọa độ các điểm khép góc của các điểm mỏ nêu trên được thể hiện tại Phụ lục kèm theo văn bản này).
Giao Sở Xây dựng, Sở Công thương tổ chức công bố, công khai quy hoạch sau khi được UBND tỉnh phê duyệt; chủ trì, phối hợp với các sở, ban, nghành có liên quan, UBND các huyện, thành, thị tổ chức, quản lý, triển khai theo quy hoạch.
Giao Sở Tài nguyên và Môi trường căn cứ nội dung Quy hoạch tham mưu UBND tỉnh cấp giấy phép hoạt động khoáng sản theo quy định.
Điều 3. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 01 năm 2021. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thành, thị; Chủ tịch UBND các xã, phường và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định./.
Nơi nhận: | TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM KHÉP GÓC, DIỆN TÍCH, CAO ĐỘ QUY HOẠCH DỰ KIẾN, TÀI NGUYÊN DỰ BÁO CỦA CÁC ĐIỂM MỎ
(Ban hành kèm theo Quyết định số /2020/QĐ-UBND ngày tháng 12 năm 2020 của UBND tỉnh Phú Thọ)
I. Ba (03) điểm mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thường:
1. Điểm mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá Hang Chuột, xã Phúc Khánh, huyện Yên Lập, với tọa độ các điểm khép góc như sau:
| Hệ tọa độ VN2000, KTT 1040 45’, múi chiếu 30 | Diện tích | ||
Điểm mỏ đá Hang Chuột, xã Phúc Khánh, huyện Yên Lập | STT | X(m) | Y(m) | S =2,260 ha (Cao độ dự kiến quy hoạch là +104m; trữ lượng tài nguyên đá cấp 333 là 709.834 m3) |
1 | 2 354 108.02 | 532 039.09 | ||
2 | 2 354 046.74 | 532 074.63 | ||
3 | 2 353 993.52 | 532 102.73 | ||
4 | 2 354 001.46 | 532 121.39 | ||
5 | 2 353 980.77 | 532 154.52 | ||
6 | 2 353 981.31 | 532 165.92 | ||
7 | 2 353 993.10 | 532 180.61 | ||
8 | 2 353 999.81 | 532 216.24 | ||
9 | 2 353 991.62 | 532 223.28 | ||
10 | 2 353 993.16 | 532 244.35 | ||
11 | 2 354 005.84 | 532 287.32 | ||
12 | 2 354 037.24 | 532 284.09 | ||
13 | 2 354 038.78 | 532 312.54 | ||
14 | 2 354 029.57 | 532 310.05 | ||
15 | 2 353 980.04 | 532 308.24 | ||
16 | 2 353 953.84 | 532 283.68 | ||
17 | 2 353 961 84 | 532 228.68 | ||
18 | 2 353 895.24 | 532 153.04 | ||
19 | 2 353 866.38 | 532 117.62 | ||
20 | 2 353 866.38 | 532 117.62 | ||
21 | 2 354 037.83 | 532 022.84 | ||
22 | 2 354 055.43 | 532 010.01 | ||
1 | 2 354 108.02 | 532 039.09 |
2. Điểm mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá Mèo Gù, xã Phúc Khánh, huyện Yên Lập, với tọa độ các điểm khép góc như sau:
| Hệ tọa độ VN2000, KTT 1040 45’, múi chiếu 30 | Diện tích | ||
Điểm mỏ đá Mèo Gù, xã Phúc Khánh, huyện Yên Lập | STT | X(m) | Y(m) | S = 4,960 ha (Cao độ dự kiến quy hoạch là +120m; trữ lượng tài nguyên đá cấp 333 là 1.666.903 m3) |
1 | 2 353 756.69 | 532 747.64 | ||
2 | 2 353 602.05 | 532 674.64 | ||
3 | 2 353 472.51 | 532 888.39 | ||
4 | 2 353 567.51 | 532 990.95 | ||
5 | 2 353 745.02 | 532 837.13 | ||
1 | 2 353 756.69 | 532 747.64 |
3. Điểm mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại điểm mỏ đá Hang Nắng, xã Ngọc Lập, huyện Yên Lập, với tọa độ các điểm khép góc như sau:
| Hệ tọa độ VN2000, KTT 1040 45’, múi chiếu 30 | Diện tích | ||
Điểm mỏ đá Hang Nắng, xã Ngọc Lập, huyện Yên Lập | STT | X(m) | Y(m) | S = 9,730 ha (Cao độ dự kiến quy hoạch là +150m; Trữ lượng tài nguyên đá cấp 333 là 3.512.799 m3)
|
1 | 2 352 865.00 | 533 247.00 | ||
2 | 2 352 679.70 | 533 345.54 | ||
3 | 2 352 599.00 | 533 216.00 | ||
4 | 2 352 655.97 | 533 030.84 | ||
5 | 2 352 873.74 | 532 904.88 | ||
6 | 2 352 984.00 | 533 021.00 | ||
1 | 2 352 865.00 | 533 247.00 |
1. Điểm mỏ Caolin-Fenspat núi Nhà Giáo và núi Thần thuộc Thôn 7, xã Hùng Xuyên, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, với tọa độ các điểm khép góc như sau:
STT | Hệ tọa độ VN2000 kinh tuyến trục 104,750 múi chiếu 30 | Diện tích | |
X (m) | Y(m) | ||
1 | 2400680 | 538542 | S= 1,54 ha trữ lượng tài nguyên cấp 333 là 21,6 nghìn tấn |
2 | 2400771 | 538755 | |
3 | 2400759 | 538760 | |
4 | 2400706 | 538769 | |
5 | 2400693 | 538776 | |
6 | 2400680 | 538703 | |
7 | 2400670 | 538678 | |
8 | 2400649 | 538634 | |
9 | 2400629 | 538597 | |
10 | 2400619 | 538558 | |
11 | 2400608 | 538518 | S= 3,54 ha trữ lượng tài nguyên cấp 333 là 24,7 nghìn tấn |
12 | 2400616 | 538567 | |
13 | 2400625 | 538601 | |
14 | 2400664 | 538677 | |
15 | 2400674 | 538701 | |
16 | 2400688 | 538779 | |
17 | 2400666 | 538791 | |
18 | 2400630 | 538815 | |
19 | 2400615 | 538828 | |
20 | 2400573 | 538786 | |
21 | 2400533 | 538727 | |
22 | 2400508 | 538656 | |
23 | 2400502 | 538594 | |
24 | 2400511 | 538542 | |
Chiều sâu tính tài nguyên đến tầng đáy phong hóa quặng Kaolin là khoảng 6,0 m; Trữ lượng tài nguyên cấp 333 là 46,3 nghìn tấn |
- 1 Quyết định 10/2014/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
- 2 Quyết định 10/2014/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
- 1 Nghị quyết 18/2020/NQ-HĐND bổ sung Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐND về Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
- 2 Nghị quyết 39/NQ-HĐND bổ sung Nghị quyết 126/2014/NQ-HĐND về quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Quảng Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
- 3 Quyết định 35/2020/QĐ-UBND sửa đổi Điểm a Khoản 3 Điều 1 Quyết định 88/2018/QĐ-UBND phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường thuộc thẩm quyền cấp phép của Ủy ban nhân dân tỉnh giai đoạn đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận
- 4 Quyết định 34/2020/QĐ-UBND về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
- 5 Luật Tổ chức chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019
- 6 Nghị quyết 751/2019/UBTVQH14 về giải thích một số điều của Luật Quy hoạch do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành
- 7 Nghị định 37/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quy hoạch
- 8 Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch 2018
- 9 Luật Quy hoạch 2017
- 10 Nghị định 158/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật khoáng sản
- 11 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
- 12 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015
- 13 Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐND về Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
- 14 Luật khoáng sản 2010
- 1 Quyết định 34/2020/QĐ-UBND về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
- 2 Nghị quyết 39/NQ-HĐND bổ sung Nghị quyết 126/2014/NQ-HĐND về quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Quảng Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
- 3 Quyết định 35/2020/QĐ-UBND sửa đổi Điểm a Khoản 3 Điều 1 Quyết định 88/2018/QĐ-UBND phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường thuộc thẩm quyền cấp phép của Ủy ban nhân dân tỉnh giai đoạn đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận
- 4 Chỉ thị 05/CT-UBND năm 2021 về tiếp tục tăng cường công tác quản lý hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận
- 5 Quyết định 07/2021/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030