ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 365/QĐ-UBND | Cao Bằng, ngày 18 tháng 03 năm 2015 |
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN CAO BẰNG
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Quyết định số 45/2013/QĐ-TTg ngày 25 tháng 7 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế điều hành hoạt động tại các cửa khẩu biên giới đất liền;
Căn cứ Công văn số 7067/BCĐĐ-CQTT ngày 9 tháng 8 năm 2013 của Ban Chỉ đạo Thương mại biên giới trung ương về việc triển khai thực hiện Quyết định số 45/2013/QĐ-TTG ngày 25 tháng 7 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ;
Xét Tờ trình 214/TTr-BQL ngày 21 tháng 1 năm 2015 của Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Cao Bằng
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Nội quy cửa khẩu Quốc tế Tà Lùng, huyện Phục Hòa; Nội quy cửa khẩu Lý Vạn, huyện Hạ Lang; Nội quy cửa khẩu Sóc Giang, huyện Hà Quảng; Nội quy cửa khẩu Trà Lĩnh, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị làm việc tại các cửa khẩu quốc tế Tà Lùng, Lý Vạn, Sóc Giang, Trà Lĩnh và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
| CHỦ TỊCH |
CỬA KHẨU LÝ VẠN HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 365/QĐ-UBND ngày 18 tháng 3 năm 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng)
1. Thời gian làm việc từ 7 giờ 00 phút đến 16 giờ 00 phút các ngày trong tuần kể cả ngày thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, ngày Tết.
2. Trường hợp hàng hóa đang giám sát, kiểm tra thực tế mà chưa hoàn thành các thủ tục trong giờ làm việc theo quy định tại Khoản 1 Điều này thì được thực hiện kiểm tra tiếp khi có đầy đủ điều kiện và lực lượng giám sát. Các thủ tục giám sát, kiểm tra thực tế hàng hóa phát sinh ngoài thời gian quy định tại Khoản 1 Điều này phải đăng ký với Trưởng cửa khẩu trước 15 giờ 45 phát hàng ngày để tổng hợp, báo cáo Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh và các cơ quan chức năng.
Ngoài thời gian làm việc theo quy định, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị của các lực lượng chức năng tại cửa khẩu có trách nhiệm bố trí cán bộ, chiến sỹ, sỹ quan trực ngoài giờ để giải quyết các công việc có liên quan và tự đảm bảo chế độ trực ngoài giờ theo quy định.
1. Địa điểm làm việc tại Trạm Kiểm soát liên hợp cửa khẩu và các địa điểm khác thuộc khu vực cửa khẩu.
2. Địa điểm làm việc của các lực lượng chức năng
a) Tại nhà Trạm kiểm soát liên hợp: Giải quyết các thủ tục xuất, nhập cảnh đối với người, phương tiện, hàng hóa theo quy trình một cửa liên thông.
- Cửa xuất: Hải quan - Kiểm dịch - Biên phòng
- Cửa nhập: Biên phòng - Kiểm dịch - Hải quan
- Các lực lượng giải quyết thủ tục gồm:
- Bộ phận giám sát Biên phòng;
- Bộ phận trực Hải quan;
- Bộ phận Kiểm dịch: Y tế, Động vật, Thực vật;
- Tổ thuế, Kho bạc Nhà nước.
b) Lãnh đạo và Văn phòng Ban Quản lý cửa khẩu, tiếp nhận, giải quyết các vướng mắc, kiến nghị của các tổ chức, cá nhân có liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh.
c) Khu vực kiểm tra, kiểm soát đối với phương tiện, hàng hóa khi xuất, nhập qua biên giới: Toàn bộ khu vực từ barrier số 2 trở vào tới barrier số 1.
Điều 4. Trình tự làm việc và giải quyết thủ tục hành chính
1. Liên hệ công tác
a) Các tổ chức, cá nhân khi tham gia xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu tại cửa khẩu phải chủ động liên hệ công tác với các bộ phận Biên phòng, Hải quan, Kiểm dịch, thu phí, thu tại Trạm kiểm soát liên hợp.
b) Các tổ chức, cá nhân có yêu cầu giải đáp thắc mắc hoặc kiến nghị liên hệ trực tiếp hoặc thông qua đường dây nóng với bộ phận thường trực Ban Quản lý cửa khẩu hoặc Trưởng cửa khẩu.
2. Thủ tục hành chính
a) Thủ tục hành chính đối với người xuất cảnh - nhập cảnh
Công dân Việt Nam khi xuất cảnh - nhập cảnh qua cửa khẩu phải có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu.
- Đối với người xuất cảnh: Thủ tục xuất cảnh thực hiện theo trình tự sau:
+ Đến bộ phận Biên phòng tại barrier số 2 để đăng ký.
+ Đến bộ phận Hải quan kê khai hải quan và xuất trình, kiểm tra hành lý (nếu có); Cán bộ Hải quan hướng dẫn và giải quyết thủ tục hải quan xuất cảnh theo quy định.
+ Đến bộ phận Kiểm dịch Động vật, Kiểm dịch thực vật làm thủ tục kiểm dịch (nếu có).
+ Đến bộ phận Biên phòng tiến hành làm thủ tục xuất cảnh sau đó kiểm tra lần cuối tại barrier số 1.
- Đối với người nhập cảnh: Thủ tục xuất cảnh thực hiện theo trình tự sau:
+ Đến Bộ phận Biên phòng tại barrier số 1 kiểm soát và nhận hướng dẫn trước khi nhập cảnh.
+ Đến bộ phận Kiểm dịch Y tế làm thủ tục kiểm dịch.
+ Đến bộ phận Biên phòng, xuất trình hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu để làm thủ tục nhập cảnh.
+ Đến bộ phận Kiểm dịch Động vật, Kiểm dịch Thực vật làm thủ tục kiểm dịch (nếu có)
+ Đến bộ phận Hải quan kê khai hải quan và xuất trình, kiểm tra hành lý (nếu có).
b) Thủ tục hành chính đối với phương tiện xuất cảnh - nhập cảnh
Đối với phương tiện xuất, nhập cảnh qua cửa khẩu phải có đầy đủ giấy tờ hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
- Thủ tục hành chính đối với phương tiện xuất cảnh: Chủ phương tiện vận tải hoặc người điều khiển phương tiện đến:
+ Bộ phận Biên phòng tại barrier số 2 để đăng ký cho phương tiện vận tải vào bến bãi để sang tải hàng hóa hoặc làm thủ tục cho phương tiện vận tải xuất cảnh.
+ Bộ phận thuế tại cửa khẩu nộp phí sử dụng hạ tầng cửa khẩu theo quy định.
+ Bộ phận Hải quan làm thủ tục cho phương tiện vận tải xuất cảnh theo quy định.
+ Bộ phận Biên phòng tại barrier số 1 làm thủ tục kiểm soát trước khi xuất cảnh.
- Thủ tục hành chính đối với phương tiện nhập cảnh: Chủ phương tiện vận tải hoặc người điều khiển phương tiện đến:
+ Bộ phận Biên phòng tại barrier số 1 làm thủ tục kiểm soát và nhận chỉ dẫn vào bến bãi trước khi nhập cảnh.
+ Bộ phận Kiểm dịch Y tế khai và làm thủ tục kiểm dịch.
+ Bộ phận thuế tại cửa khẩu nộp phí sử dụng hạ tầng cửa khẩu theo quy định
+ Bộ phận Hải quan làm thủ tục cho phương tiện vận tải nhập cảnh theo quy định.
+ Bộ phận Biên phòng tại barrier số 2 kiểm soát cho phương tiện vận tải nhập cảnh.
c) Đối với hàng hóa xuất khẩu (bao gồm cả hàng xuất quá cảnh) thực hiện theo trình tự gồm các bước sau:
Bước 1: Đăng ký vào khu vực cửa khẩu tại barrier số 2
- Bộ đội Biên phòng giám sát đối với người và phương tiện vận tải hàng hóa.
Bước 2. Làm thủ tục hành chính
Tổ chức, cá nhân đến kê khai, làm thủ tục theo trình tự: Kiểm dịch Y tế, Kiểm dịch Động vật, Kiểm dịch Thực vật - Phí - Hải quan - Biên Phòng.
Bước 3. Kiểm dịch, kiểm tra, xử lý trước khi thông quan hàng hóa xuất khẩu:
- Bộ phận Hải quan giám sát, kiểm tra thực tế hàng hóa tại bãi kiểm hóa (đối với lô hàng phải kiểm tra).
- Bộ phận Kiểm dịch Động vật, Thực vật, Y tế thực hiện các biện pháp kiểm dịch hàng hóa tại bãi kiểm hóa (nếu có).
Bước 4. Kiểm soát lần cuối tại barrier số 1.
d) Đối với hàng hóa nhập khẩu (bao gồm cả hàng nhập quá cảnh) thực hiện theo trình tự gồm các bước như sau:
Bước 1: Kiểm soát lần đầu tại barrier số 1.
Bộ đội Biên phòng giám sát đối với người và phương tiện vận tải hàng hóa.
Bước 2: Làm thủ tục hành chính
Tổ chức, cá nhân đến kê khai, làm thủ tục theo trình tự: Kiểm dịch Y tế, Kiểm dịch động vật, Kiểm dịch Thực vật - Phí - Hải quan - Biên phòng.
Bước 3. Kiểm dịch, kiểm tra, xử lý trước khi thông quan hàng hóa nhập khẩu:
- Bộ phận Hải quan giám sát, kiểm tra thực tế hàng hóa tại bãi kiểm hóa (đối với lô hàng phải kiểm tra).
- Bộ phận Kiểm dịch Động vật, Thực vật, Y tế thực hiện các biện pháp kiểm dịch hàng hóa tại bãi kiểm hóa (nếu có)
Bước 4: Kiểm soát lần cuối tại barrier số 2.
Điều 5. Tác phong, trang phục, phù hiệu và thái độ làm việc
Cán bộ, công chức, viên chức, chiến sỹ, sỹ quan thuộc các lực lượng chức năng chuyên ngành tại cửa khẩu và Ban Quản lý cửa khẩu có trách nhiệm:
1. Làm việc đúng giờ, mặc trang phục gọn gàng, đeo phù hiệu, thẻ công chức theo quy định; có tác phong, lề lối làm việc văn minh, lịch sự, nhiệt tình, chu đáo khi giao tiếp và thực hiện công vụ.
2. Chấp hành tuyệt đối sự phân công công tác của Thủ trưởng đơn vị và của cấp trên. Trong giờ làm việc giữ trật, không tự ý rời khỏi vị trí làm việc, qua lại các phòng, bộ phận khác khi không có nhiệm vụ; không được uống rượu, bia và hút thuốc lá trong khi thi hành công vụ. Có ý thức phòng gian, bảo mật, không tiết lộ và cung cấp tài liệu cho người khác khi chưa được sự đồng ý của lãnh đạo cơ quan quản lý trực tiếp.
3. Sử dụng điện, nước, văn phòng phẩm tiết kiệm, bảo quản tốt tài sản cơ quan, không tự ý di dời và làm thay đổi vị trí các trang thiết bị và phương tiện làm chữa cháy, giữ gìn vệ sinh chung. Khi hết giờ làm việc, ra khỏi phòng phải tắt các thiết bị điện và khóa cửa phòng làm việc.
Điều 6. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân ra, vào và hoạt động tại khu vực cửa khẩu
1. Các cơ quan, đơn vị, lực lượng chức năng làm việc tại các cửa khẩu theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao có trách nhiệm phối hợp và thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động xuất - nhập khẩu hàng hóa; xuất - nhập cảnh người, phương tiện theo đúng trình tự thủ tục theo quy định.
2. Tổ chức, cá nhân khi tham gia các hoạt động tại cửa khẩu liên quan đến xuất - nhập khẩu hàng hóa; xuất - nhập cảnh người, phương tiện và các hoạt động khác phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý cửa khẩu biên giới đất liền, thực hiện đúng các hiệp định và thông lệ quốc tế về biên giới Quốc gia, quy chế quản lý cửa khẩu biên giới và các nội dung của Nội quy cửa khẩu. Không giải quyết các thủ tục hành chính đối với các cá nhân đến liên hệ làm việc trong tình trạng say rượu, bia, hút thuốc lá, gây mất trật tự nơi công sở, đeo kính đen, khẩu trang.
3. Các hoạt động tại khu vực cửa khẩu phải đảm bảo giữ gìn an ninh, trật tự; vệ sinh môi trường; phòng cháy chữa cháy các công trình trụ sở, dịch vụ. Các phương tiện ra vào khu vực cửa khẩu phải lưu thông đúng làn đường, tuân thủ hệ thống biển báo, biển chỉ dẫn tại khu vực cửa khẩu. Các phương tiện khi dừng đỗ, bốc xếp, sang tải hàng hóa, phải vào các bến bãi theo quy định.
4. Ngoài các lực lượng thực thi nhiệm vụ tại cửa khẩu và các cá nhân, tổ chức đến làm thủ tục xuất - nhập cảnh, xuất - nhập khẩu thì những người không có nhiệm vụ không được phép ra vào khu vực trạm kiểm soát liên hợp.
5. Khách đến thăm quan cửa khẩu phải liên hệ trước với Văn phòng Ban quản lý cửa khẩu và phải tuân thủ các quy định tại khu vực cửa khẩu.
1. Nội quy cửa khẩu được niêm yết công khai tại Trạm kiểm soát liên hợp cửa khẩu.
2. Ban Quản lý cửa khẩu thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận, giải đáp thắc mắc của các tổ chức, cá nhân trong quá trình thực hiện các thủ tục tại cửa khẩu.
3. Ban Quản lý cửa khẩu có trách nhiệm điều hành, quản lý, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Nội quy cửa khẩu. Định kỳ tổng hợp báo cáo, đề nghị cấp trên khen thưởng hoặc kỷ luật đối với tập thể cá nhân có thành tích hoặc vi phạm nội quy này.
4. Trong quá trình tổ chức thực hiện nội quy này, nếu nội dung nào cần điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp, cá nhân, tổ chức có ý kiến gửi về Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh để tổng hợp, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định./.
CỬA KHẨU QUỐC TẾ TÀ LÙNG, HUYỆN PHỤC HÒA, TỈNH CAO BẰNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 365/QĐ-UBND ngày 18 tháng 3 năm 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng)
1. Thời gian làm việc từ 7 giờ 00 phút đến 16 giờ 00 phút các ngày trong tuần kể cả ngày thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, ngày Tết.
2. Trường hợp hàng hóa đang giám sát, kiểm tra thực tế mà chưa hoàn thành các thủ tục trong giờ làm việc theo quy định tại Khoản 1 Điều này thì được thực hiện kiểm tra tiếp khi có đầy đủ điều kiện và lực lượng giám sát. Các thủ tục giám sát, kiểm tra thực tế hàng hóa phát sinh ngoài thời gian quy định tại Khoản 1 Điều này phải đăng ký với Trưởng cửa khẩu trước 15 giờ 45 phát hàng ngày để tổng hợp, báo cáo Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh và các cơ quan chức năng.
Ngoài thời gian làm việc theo quy định, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị của các lực lượng chức năng tại cửa khẩu có trách nhiệm bố trí cán bộ, chiến sỹ, sỹ quan trực ngoài giờ để giải quyết các công việc có liên quan và tự đảm bảo chế độ trực ngoài giờ theo quy định.
1. Địa điểm làm việc tại Trạm Kiểm soát liên hợp cửa khẩu và các địa điểm khác thuộc khu vực cửa khẩu.
2. Địa điểm làm việc của các lực lượng chức năng
a) Tại nhà Trạm kiểm soát liên hợp: Giải quyết các thủ tục xuất, nhập cảnh đối với người, phương tiện, hàng hóa theo quy trình một cửa liên thông.
- Cửa xuất: Hải quan - Kiểm dịch - Biên phòng
- Cửa nhập: Biên phòng - Kiểm dịch - Hải quan
- Các lực lượng giải quyết thủ tục gồm:
- Bộ phận giám sát Biên phòng;
- Bộ phận trực Hải quan;
- Bộ phận Kiểm dịch: Y tế, Động vật, Thực vật;
- Tổ thuế, Kho bạc Nhà nước.
b) Lãnh đạo và Văn phòng Ban Quản lý cửa khẩu, tiếp nhận, giải quyết các vướng mắc, kiến nghị của các tổ chức, cá nhân có liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh.
c) Khu vực kiểm tra, kiểm soát đối với phương tiện, hàng hóa khi xuất, nhập qua biên giới: Toàn bộ khu vực từ barrier số 2 trở vào tới barrier số 1.
Điều 4. Trình tự làm việc và giải quyết thủ tục hành chính
1. Liên hệ công tác
a) Các tổ chức, cá nhân khi tham gia xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu tại cửa khẩu phải chủ động liên hệ công tác với các bộ phận Biên phòng, Hải quan, Kiểm dịch, thu phí, thu tại Trạm kiểm soát liên hợp.
b) Các tổ chức, cá nhân có yêu cầu giải đáp thắc mắc hoặc kiến nghị liên hệ trực tiếp hoặc thông qua đường dây nóng với bộ phận thường trực Ban Quản lý cửa khẩu hoặc Trưởng cửa khẩu.
2. Thủ tục hành chính
a) Thủ tục hành chính đối với người xuất cảnh - nhập cảnh
Công dân Việt Nam khi xuất cảnh - nhập cảnh qua cửa khẩu phải có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu.
- Đối với người xuất cảnh: Thủ tục xuất cảnh thực hiện theo trình tự sau:
+ Đến bộ phận Biên phòng tại barrier số 2 để đăng ký.
+ Đến bộ phận Hải quan kê khai hải quan và xuất trình, kiểm tra hành lý (nếu có); Cán bộ Hải quan hướng dẫn và giải quyết thủ tục hải quan xuất cảnh theo quy định.
+ Đến bộ phận Kiểm dịch Động vật, Kiểm dịch thực vật làm thủ tục kiểm dịch (nếu có).
+ Đến bộ phận Biên phòng tiến hành làm thủ tục xuất cảnh sau đó kiểm tra lần cuối tại barrier số 1.
- Đối với người nhập cảnh: Thủ tục xuất cảnh thực hiện theo trình tự sau:
+ Đến Bộ phận Biên phòng tại barrier số 1 kiểm soát và nhận hướng dẫn trước khi nhập cảnh.
+ Đến bộ phận Kiểm dịch Y tế làm thủ tục kiểm dịch.
+ Đến bộ phận Biên phòng, xuất trình hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu để làm thủ tục nhập cảnh.
+ Đến bộ phận Kiểm dịch Động vật, Kiểm dịch Thực vật làm thủ tục kiểm dịch (nếu có)
+ Đến bộ phận Hải quan kê khai hải quan và xuất trình, kiểm tra hành lý (nếu có).
b. Thủ tục hành chính đối với phương tiện xuất cảnh - nhập cảnh
Đối với phương tiện xuất, nhập cảnh qua cửa khẩu phải có đầy đủ giấy tờ hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
- Thủ tục hành chính đối với phương tiện xuất cảnh: Chủ phương tiện vận tải hoặc người điều khiển phương tiện đến:
+ Bộ phận Biên phòng tại barrier số 2 để đăng ký cho phương tiện vận tải vào bến bãi để sang tải hàng hóa hoặc làm thủ tục cho phương tiện vận tải xuất cảnh.
+ Bộ phận thuế tại cửa khẩu nộp phí sử dụng hạ tầng cửa khẩu theo quy định.
+ Bộ phận Hải quan làm thủ tục cho phương tiện vận tải xuất cảnh theo quy định.
+ Bộ phận Biên phòng tại barrier số 1 làm thủ tục kiểm soát trước khi xuất cảnh.
- Thủ tục hành chính đối với phương tiện nhập cảnh: Chủ phương tiện vận tải hoặc người điều khiển phương tiện đến:
+ Bộ phận Biên phòng tại barrier số 1 làm thủ tục kiểm soát và nhận chỉ dẫn vào bến bãi trước khi nhập cảnh.
+ Bộ phận Kiểm dịch Y tế khai và làm thủ tục kiểm dịch.
+ Bộ phận thuế tại cửa khẩu nộp phí sử dụng hạ tầng cửa khẩu theo quy định
+ Bộ phận Hải quan làm thủ tục cho phương tiện vận tải nhập cảnh theo quy định.
+ Bộ phận Biên phòng tại barrier số 2 kiểm soát cho phương tiện vận tải nhập cảnh.
c) Đối với hàng hóa xuất khẩu (bao gồm cả hàng xuất quá cảnh) thực hiện theo trình tự gồm các bước sau:
Bước 1: Đăng ký vào khu vực cửa khẩu tại barrier số 2
Bộ đội Biên phòng giám sát đối với người và phương tiện vận tải hàng hóa.
Bước 2. Làm thủ tục hành chính
Tổ chức, cá nhân đến kê khai, làm thủ tục theo trình tự: Kiểm dịch Y tế, Kiểm dịch Động vật, Kiểm dịch Thực vật - Phí - Hải quan - Biên Phòng.
Bước 3. Kiểm dịch, kiểm tra, xử lý trước khi thông quan hàng hóa xuất khẩu:
- Bộ phận Hải quan giám sát, kiểm tra thực tế hàng hóa tại bãi kiểm hóa (đối với lô hàng phải kiểm tra).
- Bộ phận Kiểm dịch Động vật, Thực vật, Y tế thực hiện các biện pháp kiểm dịch hàng hóa tại bãi kiểm hóa (nếu có).
Bước 4. Kiểm soát lần cuối tại barrier số 1.
d) Đối với hàng hóa nhập khẩu (bao gồm cả hàng nhập quá cảnh) thực hiện theo trình tự gồm các bước như sau:
Bước 1: Kiểm soát lần đầu tại barrier số 1.
Bộ đội Biên phòng giám sát đối với người và phương tiện vận tải hàng hóa.
Bước 2: Làm thủ tục hành chính
Tổ chức, cá nhân đến kê khai, làm thủ tục theo trình tự: Kiểm dịch Y tế, Kiểm dịch động vật, Kiểm dịch Thực vật - Phí - Hải quan - Biên phòng.
Bước 3. Kiểm dịch, kiểm tra, xử lý trước khi thông quan hàng hóa nhập khẩu:
- Bộ phận Hải quan giám sát, kiểm tra thực tế hàng hóa tại bãi kiểm hóa (đối với lô hàng phải kiểm tra).
- Bộ phận Kiểm dịch Động vật, Thực vật, Y tế thực hiện các biện pháp kiểm dịch hàng hóa tại bãi kiểm hóa (nếu có)
Bước 4: Kiểm soát lần cuối tại barrier số 2.
Điều 5. Tác phong, trang phục, phù hiệu và thái độ làm việc
Cán bộ, công chức, viên chức, chiến sỹ, sỹ quan thuộc các lực lượng chức năng chuyên ngành tại cửa khẩu và Ban Quản lý cửa khẩu có trách nhiệm:
1. Làm việc đúng giờ, mặc trang phục gọn gàng, đeo phù hiệu, thẻ công chức theo quy định; có tác phong, lề lối làm việc văn minh, lịch sự, nhiệt tình, chu đáo khi giao tiếp và thực hiện công vụ.
2. Chấp hành tuyệt đối sự phân công công tác của Thủ trưởng đơn vị và của cấp trên. Trong giờ làm việc giữ trật tự, không tự ý rời khỏi vị trí làm việc, qua lại các phòng, bộ phận khác khi không có nhiệm vụ; không được uống rượu, bia và hút thuốc lá trong khi thi hành công vụ. Có ý thức phòng gian, bảo mật, không tiết lộ và cung cấp tài liệu cho người khác khi chưa được sự đồng ý của lãnh đạo cơ quan quản lý trực tiếp.
3. Sử dụng điện, nước, văn phòng phẩm tiết kiệm, bảo quản tốt tài sản cơ quan, không tự ý di dời và làm thay đổi vị trí các trang thiết bị và phương tiện làm chữa cháy, giữ gìn vệ sinh chung. Khi hết giờ làm việc, ra khỏi phòng phải tắt các thiết bị điện và khóa cửa phòng làm việc.
Điều 6. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân ra, vào và hoạt động tại khu vực cửa khẩu
1. Các cơ quan, đơn vị, lực lượng chức năng làm việc tại các cửa khẩu theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao có trách nhiệm phối hợp và thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động xuất - nhập khẩu hàng hóa; xuất - nhập cảnh người, phương tiện theo đúng trình tự thủ tục theo quy định.
2. Tổ chức, cá nhân khi tham gia các hoạt động tại cửa khẩu liên quan đến xuất - nhập khẩu hàng hóa; xuất - nhập cảnh người, phương tiện và các hoạt động khác phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý cửa khẩu biên giới đất liền, thực hiện đúng các hiệp định và thông lệ quốc tế về biên giới Quốc gia, quy chế quản lý cửa khẩu biên giới và các nội dung của Nội quy cửa khẩu. Không giải quyết các thủ tục hành chính đối với các cá nhân đến liên hệ làm việc trong tình trạng say rượu, bia, hút thuốc lá, gây mất trật tự nơi công sở, đeo kính đen, khẩu trang.
3. Các hoạt động tại khu vực cửa khẩu phải đảm bảo giữ gìn an ninh, trật tự; vệ sinh môi trường; phòng cháy chữa cháy các công trình trụ sở, dịch vụ. Các phương tiện ra vào khu vực cửa khẩu phải lưu thông đúng làn đường, tuân thủ hệ thống biển báo, biển chỉ dẫn tại khu vực cửa khẩu. Các phương tiện khi dừng đỗ, bốc xếp, sang tải hàng hóa, phải vào các bến bãi theo quy định.
4. Ngoài các lực lượng thực thi nhiệm vụ tại cửa khẩu và các cá nhân, tổ chức đến làm thủ tục xuất - nhập cảnh, xuất - nhập khẩu thì những người không có nhiệm vụ không được phép ra vào khu vực trạm kiểm soát liên hợp.
5. Khách đến thăm quan cửa khẩu phải liên hệ trước với Văn phòng Ban quản lý cửa khẩu và phải tuân thủ các quy định tại khu vực cửa khẩu.
1. Nội quy cửa khẩu được niêm yết công khai tại Trạm kiểm soát liên hợp cửa khẩu.
2. Ban Quản lý cửa khẩu thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận, giải đáp thắc mắc của các tổ chức, cá nhân trong quá trình thực hiện các thủ tục tại cửa khẩu.
3. Ban Quản lý cửa khẩu có trách nhiệm điều hành, quản lý, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Nội quy cửa khẩu. Định kỳ tổng hợp báo cáo, đề nghị cấp trên khen thưởng hoặc kỷ luật đối với tập thể, cá nhân có thành tích hoặc vi phạm nội quy này.
4. Trong quá trình tổ chức thực hiện nội quy này, nếu nội dung nào cần điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp, cá nhân, tổ chức có ý kiến gửi về Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh để tổng hợp, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định./.
CỬA KHẨU SÓC GIANG, HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 365/QĐ-UBND ngày 18 tháng 3 năm 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng)
1. Thời gian làm việc từ 7 giờ 00 phút đến 16 giờ 00 phút các ngày trong tuần kể cả ngày thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, ngày Tết.
2. Trường hợp hàng hóa đang giám sát, kiểm tra thực tế mà chưa hoàn thành các thủ tục trong giờ làm việc theo quy định tại Khoản 1 Điều này thì được thực hiện kiểm tra tiếp khi có đầy đủ điều kiện và lực lượng giám sát. Các thủ tục giám sát, kiểm tra thực tế hàng hóa phát sinh ngoài thời gian quy định tại Khoản 1 Điều này phải đăng ký với Trưởng cửa khẩu trước 15 giờ 45 phát hàng ngày để tổng hợp, báo cáo Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh và các cơ quan chức năng.
Ngoài thời gian làm việc theo quy định, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị của các lực lượng chức năng tại cửa khẩu có trách nhiệm bố trí cán bộ, chiến sỹ, sỹ quan trực ngoài giờ để giải quyết các công việc có liên quan và tự đảm bảo chế độ trực ngoài giờ theo quy định.
1. Địa điểm làm việc tại Trạm Kiểm soát liên hợp cửa khẩu và các địa điểm khác thuộc khu vực cửa khẩu.
2. Địa điểm làm việc của các lực lượng chức năng
a) Tại nhà Trạm kiểm soát liên hợp: Giải quyết các thủ tục xuất, nhập cảnh đối với người, phương tiện, hàng hóa theo quy trình một cửa liên thông.
- Cửa xuất: Hải quan - Kiểm dịch - Biên phòng
- Cửa nhập: Biên phòng - Kiểm dịch - Hải quan
- Các lực lượng giải quyết thủ tục gồm:
- Bộ phận giám sát Biên phòng;
- Bộ phận trực Hải quan;
- Bộ phận Kiểm dịch: Y tế, Động vật, Thực vật;
- Tổ thuế, Kho bạc Nhà nước.
b) Lãnh đạo và Văn phòng Ban Quản lý cửa khẩu, tiếp nhận, giải quyết các vướng mắc, kiến nghị của các tổ chức, cá nhân có liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh.
c) Khu vực kiểm tra, kiểm soát đối với phương tiện, hàng hóa khi xuất, nhập qua biên giới: Toàn bộ khu vực từ barrier số 2 trở vào tới barrier số 1.
Điều 4. Trình tự làm việc và giải quyết thủ tục hành chính
1. Liên hệ công tác
a) Các tổ chức, cá nhân khi tham gia xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu tại cửa khẩu phải chủ động liên hệ công tác với các bộ phận Biên phòng, Hải quan, Kiểm dịch, thu phí, thu tại Trạm kiểm soát liên hợp.
b) Các tổ chức, cá nhân có yêu cầu giải đáp thắc mắc hoặc kiến nghị liên hệ trực tiếp hoặc thông qua đường dây nóng với bộ phận thường trực Ban Quản lý cửa khẩu hoặc Trưởng cửa khẩu.
2. Thủ tục hành chính
a) Thủ tục hành chính đối với người xuất cảnh - nhập cảnh
Công dân Việt Nam khi xuất cảnh - nhập cảnh qua cửa khẩu phải có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu.
- Đối với người xuất cảnh: Thủ tục xuất cảnh thực hiện theo trình tự sau:
+ Đến bộ phận Biên phòng tại barrier số 2 để đăng ký.
+ Đến bộ phận Hải quan kê khai hải quan và xuất trình, kiểm tra hành lý (nếu có); Cán bộ Hải quan hướng dẫn và giải quyết thủ tục hải quan xuất cảnh theo quy định.
+ Đến bộ phận Kiểm dịch Động vật, Kiểm dịch thực vật làm thủ tục kiểm dịch (nếu có).
+ Đến bộ phận Biên phòng tiến hành làm thủ tục xuất cảnh sau đó kiểm tra lần cuối tại barrier số 1.
- Đối với người nhập cảnh: Thủ tục xuất cảnh thực hiện theo trình tự sau:
+ Đến Bộ phận Biên phòng tại barrier số 1 kiểm soát và nhận hướng dẫn trước khi nhập cảnh.
+ Đến bộ phận Kiểm dịch Y tế làm thủ tục kiểm dịch.
+ Đến bộ phận Biên phòng, xuất trình hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu để làm thủ tục nhập cảnh.
+ Đến bộ phận Kiểm dịch Động vật, Kiểm dịch Thực vật làm thủ tục kiểm dịch (nếu có)
+ Đến bộ phận Hải quan kê khai hải quan và xuất trình, kiểm tra hành lý (nếu có).
b) Thủ tục hành chính đối với phương tiện xuất cảnh - nhập cảnh
Đối với phương tiện xuất, nhập cảnh qua cửa khẩu phải có đầy đủ giấy tờ hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
- Thủ tục hành chính đối với phương tiện xuất cảnh: Chủ phương tiện vận tải hoặc người điều khiển phương tiện đến:
+ Bộ phận Biên phòng tại barrier số 2 để đăng ký cho phương tiện vận tải vào bến bãi để sang tải hàng hóa hoặc làm thủ tục cho phương tiện vận tải xuất cảnh.
+ Bộ phận thuế tại cửa khẩu nộp phí sử dụng hạ tầng cửa khẩu theo quy định.
+ Bộ phận Hải quan làm thủ tục cho phương tiện vận tải xuất cảnh theo quy định.
+ Bộ phận Biên phòng tại barrier số 1 làm thủ tục kiểm soát trước khi xuất cảnh.
- Thủ tục hành chính đối với phương tiện nhập cảnh: Chủ phương tiện vận tải hoặc người điều khiển phương tiện đến:
+ Bộ phận Biên phòng tại barrier số 1 làm thủ tục kiểm soát và nhận chỉ dẫn vào bến bãi trước khi nhập cảnh.
+ Bộ phận Kiểm dịch Y tế khai và làm thủ tục kiểm dịch.
+ Bộ phận thuế tại cửa khẩu nộp phí sử dụng hạ tầng cửa khẩu theo quy định
+ Bộ phận Hải quan làm thủ tục cho phương tiện vận tải nhập cảnh theo quy định.
+ Bộ phận Biên phòng tại barrier số 2 kiểm soát cho phương tiện vận tải nhập cảnh.
c) Đối với hàng hóa xuất khẩu (bao gồm cả hàng xuất quá cảnh) thực hiện theo trình tự gồm các bước sau:
Bước 1: Đăng ký vào khu vực cửa khẩu tại barrier số 2
Bộ đội Biên phòng giám sát đối với người và phương tiện vận tải hàng hóa.
Bước 2. Làm thủ tục hành chính
Tổ chức, cá nhân đến kê khai, làm thủ tục theo trình tự: Kiểm dịch Y tế, Kiểm dịch Động vật, Kiểm dịch Thực vật - Phí - Hải quan - Biên Phòng.
Bước 3. Kiểm dịch, kiểm tra, xử lý trước khi thông quan hàng hóa xuất khẩu:
- Bộ phận Hải quan giám sát, kiểm tra thực tế hàng hóa tại bãi kiểm hóa (đối với lô hàng phải kiểm tra).
- Bộ phận Kiểm dịch Động vật, Thực vật, Y tế thực hiện các biện pháp kiểm dịch hàng hóa tại bãi kiểm hóa (nếu có).
Bước 4. Kiểm soát lần cuối tại barrier số 1.
d) Đối với hàng hóa nhập khẩu (bao gồm cả hàng nhập quá cảnh) thực hiện theo trình tự gồm các bước như sau:
Bước 1: Kiểm soát lần đầu tại barrier số 1.
Bộ đội Biên phòng giám sát đối với người và phương tiện vận tải hàng hóa.
Bước 2: Làm thủ tục hành chính
Tổ chức, cá nhân đến kê khai, làm thủ tục theo trình tự: Kiểm dịch Y tế, Kiểm dịch động vật, Kiểm dịch Thực vật - Phí - Hải quan - Biên phòng.
Bước 3. Kiểm dịch, kiểm tra, xử lý trước khi thông quan hàng hóa nhập khẩu:
Bộ phận Hải quan giám sát, kiểm tra thực tế hàng hóa tại bãi kiểm hóa (đối với lô hàng phải kiểm tra).
Bộ phận Kiểm dịch Động vật, Thực vật, Y tế thực hiện các biện pháp kiểm dịch hàng hóa tại bãi kiểm hóa (nếu có)
Bước 4: Kiểm soát lần cuối tại barrier số 2.
Điều 5. Tác phong, trang phục, phù hiệu và thái độ làm việc
Cán bộ, công chức, viên chức, chiến sỹ, sỹ quan thuộc các lực lượng chức năng chuyên ngành tại cửa khẩu và Ban Quản lý cửa khẩu có trách nhiệm:
1. Làm việc đúng giờ, mặc trang phục gọn gàng, đeo phù hiệu, thẻ công chức theo quy định; có tác phong, lề lối làm việc văn minh, lịch sự, nhiệt tình, chu đáo khi giao tiếp và thực hiện công vụ.
2. Chấp hành tuyệt đối sự phân công công tác của Thủ trưởng đơn vị và của cấp trên. Trong giờ làm việc giữ trật tự, không tự ý rời khỏi vị trí làm việc, qua lại các phòng, bộ phận khác khi không có nhiệm vụ; không được uống rượu, bia và hút thuốc lá trong khi thi hành công vụ. Có ý thức phòng gian, bảo mật, không tiết lộ và cung cấp tài liệu cho người khác khi chưa được sự đồng ý của lãnh đạo cơ quan quản lý trực tiếp.
3. Sử dụng điện, nước, văn phòng phẩm tiết kiệm, bảo quản tốt tài sản cơ quan, không tự ý di dời và làm thay đổi vị trí các trang thiết bị và phương tiện làm chữa cháy, giữ gìn vệ sinh chung. Khi hết giờ làm việc, ra khỏi phòng phải tắt các thiết bị điện và khóa cửa phòng làm việc.
Điều 6. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân ra, vào và hoạt động tại khu vực cửa khẩu
1. Các cơ quan, đơn vị, lực lượng chức năng làm việc tại các cửa khẩu theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao có trách nhiệm phối hợp và thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động xuất - nhập khẩu hàng hóa; xuất - nhập cảnh người, phương tiện theo đúng trình tự thủ tục theo quy định.
2. Tổ chức, cá nhân khi tham gia các hoạt động tại cửa khẩu liên quan đến xuất - nhập khẩu hàng hóa; xuất - nhập cảnh người, phương tiện và các hoạt động khác phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý cửa khẩu biên giới đất liền, thực hiện đúng các hiệp định và thông lệ quốc tế về biên giới Quốc gia, quy chế quản lý cửa khẩu biên giới và các nội dung của Nội quy cửa khẩu. Không giải quyết các thủ tục hành chính đối với các cá nhân đến liên hệ làm việc trong tình trạng say rượu, bia, hút thuốc lá, gây mất trật tự nơi công sở, đeo kính đen, khẩu trang.
3. Các hoạt động tại khu vực cửa khẩu phải đảm bảo giữ gìn an ninh, trật tự; vệ sinh môi trường; phòng cháy chữa cháy các công trình trụ sở, dịch vụ. Các phương tiện ra vào khu vực cửa khẩu phải lưu thông đúng làn đường, tuân thủ hệ thống biển báo, biển chỉ dẫn tại khu vực cửa khẩu. Các phương tiện khi dừng đỗ, bốc xếp, sang tải hàng hóa, phải vào các bến bãi theo quy định.
4. Ngoài các lực lượng thực thi nhiệm vụ tại cửa khẩu và các cá nhân, tổ chức đến làm thủ tục xuất - nhập cảnh, xuất - nhập khẩu thì những người không có nhiệm vụ không được phép ra vào khu vực trạm kiểm soát liên hợp.
5. Khách đến thăm quan cửa khẩu phải liên hệ trước với Văn phòng Ban quản lý cửa khẩu và phải tuân thủ các quy định tại khu vực cửa khẩu.
1. Nội quy cửa khẩu được niêm yết công khai tại Trạm kiểm soát liên hợp cửa khẩu.
2. Ban Quản lý cửa khẩu thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận, giải đáp thắc mắc của các tổ chức, cá nhân trong quá trình thực hiện các thủ tục tại cửa khẩu.
3. Ban Quản lý cửa khẩu có trách nhiệm điều hành, quản lý, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Nội quy cửa khẩu. Định kỳ tổng hợp báo cáo, đề nghị cấp trên khen thưởng hoặc kỷ luật đối với tập thể, cá nhân có thành tích hoặc vi phạm nội quy này.
4. Trong quá trình tổ chức thực hiện nội quy này, nếu nội dung nào cần điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp, cá nhân, tổ chức có ý kiến gửi về Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh để tổng hợp, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định./.
CỬA KHẨU TRÀ LĨNH, HUYỆN TRÀ LĨNH, TỈNH CAO BẰNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 365/QĐ-UBND ngày 18 tháng 3 năm 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng)
1. Thời gian làm việc từ 7 giờ 00 phút đến 16 giờ 00 phút các ngày trong tuần kể cả ngày thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, ngày Tết.
2. Trường hợp hàng hóa đang giám sát, kiểm tra thực tế mà chưa hoàn thành các thủ tục trong giờ làm việc theo quy định tại Khoản 1 Điều này thì được thực hiện kiểm tra tiếp khi có đầy đủ điều kiện và lực lượng giám sát. Các thủ tục giám sát, kiểm tra thực tế hàng hóa phát sinh ngoài thời gian quy định tại Khoản 1 Điều này phải đăng ký với Trưởng cửa khẩu trước 15 giờ 45 phát hàng ngày để tổng hợp, báo cáo Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh và các cơ quan chức năng.
Ngoài thời gian làm việc theo quy định, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị của các lực lượng chức năng tại cửa khẩu có trách nhiệm bố trí cán bộ, chiến sỹ, sỹ quan trực ngoài giờ để giải quyết các công việc có liên quan và tự đảm bảo chế độ trực ngoài giờ theo quy định.
1. Địa điểm làm việc tại Trạm Kiểm soát liên hợp cửa khẩu và các địa điểm khác thuộc khu vực cửa khẩu.
2. Địa điểm làm việc của các lực lượng chức năng
a) Tại nhà Trạm kiểm soát liên hợp: Giải quyết các thủ tục xuất, nhập cảnh đối với người, phương tiện, hàng hóa theo quy trình một cửa liên thông.
- Cửa xuất: Hải quan - Kiểm dịch - Biên phòng
- Cửa nhập: Biên phòng - Kiểm dịch - Hải quan
- Các lực lượng giải quyết thủ tục gồm:
- Bộ phận giám sát Biên phòng;
- Bộ phận trực Hải quan;
- Bộ phận Kiểm dịch: Y tế, Động vật, Thực vật;
- Tổ thuế, Kho bạc Nhà nước.
b) Lãnh đạo và Văn phòng Ban Quản lý cửa khẩu, tiếp nhận, giải quyết các vướng mắc, kiến nghị của các tổ chức, cá nhân có liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh.
c) Khu vực kiểm tra, kiểm soát đối với phương tiện, hàng hóa khi xuất, nhập qua biên giới: Toàn bộ khu vực từ barrier số 2 trở vào tới barrier số 1.
Điều 4. Trình tự làm việc và giải quyết thủ tục hành chính
1. Liên hệ công tác
a) Các tổ chức, cá nhân khi tham gia xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu tại cửa khẩu phải chủ động liên hệ công tác với các bộ phận Biên phòng, Hải quan, Kiểm dịch, thu phí, thu tại Trạm kiểm soát liên hợp.
b) Các tổ chức, cá nhân có yêu cầu giải đáp thắc mắc hoặc kiến nghị liên hệ trực tiếp hoặc thông qua đường dây nóng với bộ phận thường trực Ban Quản lý cửa khẩu hoặc Trưởng cửa khẩu.
2. Thủ tục hành chính
a) Thủ tục hành chính đối với người xuất cảnh - nhập cảnh
Công dân Việt Nam khi xuất cảnh - nhập cảnh qua cửa khẩu phải có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu.
- Đối với người xuất cảnh: Thủ tục xuất cảnh thực hiện theo trình tự sau:
+ Đến bộ phận Biên phòng tại barrier số 2 để đăng ký.
+ Đến bộ phận Hải quan kê khai hải quan và xuất trình, kiểm tra hành lý (nếu có); Cán bộ Hải quan hướng dẫn và giải quyết thủ tục hải quan xuất cảnh theo quy định.
+ Đến bộ phận Kiểm dịch Động vật, Kiểm dịch thực vật làm thủ tục kiểm dịch (nếu có).
+ Đến bộ phận Biên phòng tiến hành làm thủ tục xuất cảnh sau đó kiểm tra lần cuối tại barrier số 1.
- Đối với người nhập cảnh: Thủ tục xuất cảnh thực hiện theo trình tự sau:
+ Đến Bộ phận Biên phòng tại barrier số 1 kiểm soát và nhận hướng dẫn trước khi nhập cảnh.
+ Đến bộ phận Kiểm dịch Y tế làm thủ tục kiểm dịch.
+ Đến bộ phận Biên phòng, xuất trình hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu để làm thủ tục nhập cảnh.
+ Đến bộ phận Kiểm dịch Động vật, Kiểm dịch Thực vật làm thủ tục kiểm dịch (nếu có)
+ Đến bộ phận Hải quan kê khai hải quan và xuất trình, kiểm tra hành lý (nếu có).
b) Thủ tục hành chính đối với phương tiện xuất cảnh - nhập cảnh
Đối với phương tiện xuất, nhập cảnh qua cửa khẩu phải có đầy đủ giấy tờ hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
- Thủ tục hành chính đối với phương tiện xuất cảnh: Chủ phương tiện vận tải hoặc người điều khiển phương tiện đến:
+ Bộ phận Biên phòng tại barrier số 2 để đăng ký cho phương tiện vận tải vào bến bãi để sang tải hàng hóa hoặc làm thủ tục cho phương tiện vận tải xuất cảnh.
+ Bộ phận thuế tại cửa khẩu nộp phí sử dụng hạ tầng cửa khẩu theo quy định.
+ Bộ phận Hải quan làm thủ tục cho phương tiện vận tải xuất cảnh theo quy định.
+ Bộ phận Biên phòng tại barrier số 1 làm thủ tục kiểm soát trước khi xuất cảnh.
- Thủ tục hành chính đối với phương tiện nhập cảnh: Chủ phương tiện vận tải hoặc người điều khiển phương tiện đến:
+ Bộ phận Biên phòng tại barrier số 1 làm thủ tục kiểm soát và nhận chỉ dẫn vào bến bãi trước khi nhập cảnh.
+ Bộ phận Kiểm dịch Y tế khai và làm thủ tục kiểm dịch.
+ Bộ phận thuế tại cửa khẩu nộp phí sử dụng hạ tầng cửa khẩu theo quy định.
+ Bộ phận Hải quan làm thủ tục cho phương tiện vận tải nhập cảnh theo quy định.
+ Bộ phận Biên phòng tại barrier số 2 kiểm soát cho phương tiện vận tải nhập cảnh.
c) Đối với hàng hóa xuất khẩu (bao gồm cả hàng xuất quá cảnh) thực hiện theo trình tự gồm các bước sau:
Bước 1: Đăng ký vào khu vực cửa khẩu tại barrier số 2
Bộ đội Biên phòng giám sát đối với người và phương tiện vận tải hàng hóa.
Bước 2. Làm thủ tục hành chính
Tổ chức, cá nhân đến kê khai, làm thủ tục theo trình tự: Kiểm dịch Y tế, Kiểm dịch Động vật, Kiểm dịch Thực vật - Phí - Hải quan - Biên Phòng.
Bước 3. Kiểm dịch, kiểm tra, xử lý trước khi thông quan hàng hóa xuất khẩu:
- Bộ phận Hải quan giám sát, kiểm tra thực tế hàng hóa tại bãi kiểm hóa (đối với lô hàng phải kiểm tra).
- Bộ phận Kiểm dịch Động vật, Thực vật, Y tế thực hiện các biện pháp kiểm dịch hàng hóa tại bãi kiểm hóa (nếu có).
Bước 4. Kiểm soát lần cuối tại barrier số 1.
d) Đối với hàng hóa nhập khẩu (bao gồm cả hàng nhập quá cảnh) thực hiện theo trình tự gồm các bước như sau:
Bước 1: Kiểm soát lần đầu tại barrier số 1.
Bộ đội Biên phòng giám sát đối với người và phương tiện vận tải hàng hóa.
Bước 2: Làm thủ tục hành chính
Tổ chức, cá nhân đến kê khai, làm thủ tục theo trình tự: Kiểm dịch Y tế, Kiểm dịch động vật, Kiểm dịch Thực vật - Phí - Hải quan - Biên phòng.
Bước 3. Kiểm dịch, kiểm tra, xử lý trước khi thông quan hàng hóa nhập khẩu:
- Bộ phận Hải quan giám sát, kiểm tra thực tế hàng hóa tại bãi kiểm hóa (đối với lô hàng phải kiểm tra).
- Bộ phận Kiểm dịch Động vật, Thực vật, Y tế thực hiện các biện pháp kiểm dịch hàng hóa tại bãi kiểm hóa (nếu có)
Bước 4: Kiểm soát lần cuối tại barrier số 2.
Điều 5. Tác phong, trang phục, phù hiệu và thái độ làm việc
Cán bộ, công chức, viên chức, chiến sỹ, sỹ quan thuộc các lực lượng chức năng chuyên ngành tại cửa khẩu và Ban Quản lý cửa khẩu có trách nhiệm:
1. Làm việc đúng giờ, mặc trang phục gọn gàng, đeo phù hiệu, thẻ công chức theo quy định; có tác phong, lề lối làm việc văn minh, lịch sự, nhiệt tình, chu đáo khi giao tiếp và thực hiện công vụ.
2. Chấp hành tuyệt đối sự phân công công tác của Thủ trưởng đơn vị và của cấp trên. Trong giờ làm việc giữ trật, không tự ý rời khỏi vị trí làm việc, qua lại các phòng, bộ phận khác khi không có nhiệm vụ; không được uống rượu, bia và hút thuốc lá trong khi thi hành công vụ. Có ý thức phòng gian, bảo mật, không tiết lộ và cung cấp tài liệu cho người khác khi chưa được sự đồng ý của lãnh đạo cơ quan quản lý trực tiếp.
3. Sử dụng điện, nước, văn phòng phẩm tiết kiệm, bảo quản tốt tài sản cơ quan, không tự ý di dời và làm thay đổi vị trí các trang thiết bị và phương tiện làm chữa cháy, giữ gìn vệ sinh chung. Khi hết giờ làm việc, ra khỏi phòng phải tắt các thiết bị điện và khóa cửa phòng làm việc.
Điều 6. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân ra, vào và hoạt động tại khu vực cửa khẩu
1. Các cơ quan, đơn vị, lực lượng chức năng làm việc tại các cửa khẩu theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao có trách nhiệm phối hợp và thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động xuất - nhập khẩu hàng hóa; xuất - nhập cảnh người, phương tiện theo đúng trình tự thủ tục theo quy định.
2. Tổ chức, cá nhân khi tham gia các hoạt động tại cửa khẩu liên quan đến xuất - nhập khẩu hàng hóa; xuất - nhập cảnh người, phương tiện và các hoạt động khác phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý cửa khẩu biên giới đất liền, thực hiện đúng các hiệp định và thông lệ quốc tế về biên giới Quốc gia, quy chế quản lý cửa khẩu biên giới và các nội dung của Nội quy cửa khẩu. Không giải quyết các thủ tục hành chính đối với các cá nhân đến liên hệ làm việc trong tình trạng say rượu, bia, hút thuốc lá, gây mất trật tự nơi công sở, đeo kính đen, khẩu trang.
3. Các hoạt động tại khu vực cửa khẩu phải đảm bảo giữ gìn an ninh, trật tự; vệ sinh môi trường; phòng cháy chữa cháy các công trình trụ sở, dịch vụ. Các phương tiện ra vào khu vực cửa khẩu phải lưu thông đúng làn đường, tuân thủ hệ thống biển báo, biển chỉ dẫn tại khu vực cửa khẩu. Các phương tiện khi dừng đỗ, bốc xếp, sang tải hàng hóa, phải vào các bến bãi theo quy định.
4. Ngoài các lực lượng thực thi nhiệm vụ tại cửa khẩu và các cá nhân, tổ chức đến làm thủ tục xuất - nhập cảnh, xuất - nhập khẩu thì những người không có nhiệm vụ không được phép ra vào khu vực trạm kiểm soát liên hợp.
5. Khách đến thăm quan cửa khẩu phải liên hệ trước với Văn phòng Ban quản lý cửa khẩu và phải tuân thủ các quy định tại khu vực cửa khẩu.
1. Nội quy cửa khẩu được niêm yết công khai tại Trạm kiểm soát liên hợp cửa khẩu.
2. Ban Quản lý cửa khẩu thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận, giải đáp thắc mắc của các tổ chức, cá nhân trong quá trình thực hiện các thủ tục tại cửa khẩu.
3. Ban Quản lý cửa khẩu có trách nhiệm điều hành, quản lý, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Nội quy cửa khẩu. Định kỳ tổng hợp báo cáo, đề nghị cấp trên khen thưởng hoặc kỷ luật đối với tập thể, cá nhân có thành tích hoặc vi phạm nội quy này.
4. Trong quá trình tổ chức thực hiện nội quy này, nếu nội dung nào cần điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp, cá nhân, tổ chức có ý kiến gửi về Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh để tổng hợp, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định./.
- 1 Quyết định 1000/QĐ-UBND năm 2017 Nội quy cửa khẩu Quốc tế Hoa Lư do tỉnh Bình Phước ban hành
- 2 Quyết định 4198/QĐ-UBND năm 2016 về Nội quy Cửa khẩu quốc tế Bình Hiệp trực thuộc Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Long An
- 3 Quyết định 1047/QĐ-UBND năm 2015 về Quy chế phối hợp quản lý, vận hành Cụm Thông tin đối ngoại tại Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo, tỉnh Hà Tĩnh
- 4 Quyết định 1848/QĐ-UBND năm 2014 về Quy trình quản lý thu phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng tại 02 cửa khẩu quốc tế Mộc Bài và Xa Mát, tỉnh Tây Ninh
- 5 Quyết định 1962/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo đến năm 2020, có xét đến năm 2025 do tỉnh Hà Tĩnh ban hành
- 6 Quyết định 306/QĐ-UBND năm 2014 về Nội quy cửa khẩu Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
- 7 Quyết định 45/2013/QĐ-TTg Quy chế điều hành hoạt động tại cửa khẩu biên giới đất liền do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 8 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban Nhân dân 2003
- 1 Quyết định 1848/QĐ-UBND năm 2014 về Quy trình quản lý thu phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng tại 02 cửa khẩu quốc tế Mộc Bài và Xa Mát, tỉnh Tây Ninh
- 2 Quyết định 1962/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo đến năm 2020, có xét đến năm 2025 do tỉnh Hà Tĩnh ban hành
- 3 Quyết định 1047/QĐ-UBND năm 2015 về Quy chế phối hợp quản lý, vận hành Cụm Thông tin đối ngoại tại Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo, tỉnh Hà Tĩnh
- 4 Quyết định 306/QĐ-UBND năm 2014 về Nội quy cửa khẩu Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
- 5 Quyết định 4198/QĐ-UBND năm 2016 về Nội quy Cửa khẩu quốc tế Bình Hiệp trực thuộc Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Long An
- 6 Quyết định 1000/QĐ-UBND năm 2017 Nội quy cửa khẩu Quốc tế Hoa Lư do tỉnh Bình Phước ban hành