Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG BÌNH
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------

Số: 663/QĐ-UBND

Quảng Bình, ngày 9 tháng 3 năm 2020

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG BÌNH

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH

Căn cứ Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Nghị định số 09/2019/NĐ-CP ngày 24/01/2019 của Chính phủ quy định chế độ báo cáo của cơ quan hành chính nhà nước;

Căn cứ Quyết định số 451/QĐ-TTg ngày 22/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị định số 09/2019/NĐ-CP ngày 24/01/2019 của Chính phủ quy định về chế độ báo cáo của cơ quan hành chính nhà nước;

Căn cứ Kế hoạch số 2153/KH-UBND ngày 27/12/2019 của UBND tỉnh xây dựng Hệ thống thông tin báo cáo tỉnh Quảng Bình;

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Công văn số 285/SNN-KHTC ngày 17/02/2020 và đề nghị của Chánh Văn phòng UBND tỉnh,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này Danh mục chế độ báo cáo định kỳ được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình.

Điều 2. Căn cứ Danh mục chế độ báo cáo định kỳ được công bố tại Quyết định này, giao các các cơ quan, đơn vị thực hiện một số nhiệm vụ sau:

1. Sở Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm cập nhật, hoàn thiện phần mềm báo cáo điện tử trên Hệ thống thông tin báo cáo tỉnh Quảng Bình theo Danh mục chế độ báo cáo đã được công bố tại Quyết định này, đáp ứng các quy định của Nghị định số 09/2019/NĐ-CP ngày 24/01/2019 của Chính phủ và đảm bảo kết nối chia sẻ dữ liệu với các hệ thống thông tin báo cáo của Chính phủ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo Kế hoạch của Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định số 451/QĐ-TTg ngày 22/4/2019 và Kế hoạch số 2153/KH-UBND ngày 27/12/2019 của UBND tỉnh.

2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm kịp thời trình UBND tỉnh công bố sửa đổi, bổ sung Danh mục chế độ báo cáo định kỳ khi các văn bản quy phạm pháp luật quy định về chế độ báo cáo có sự thay đổi sau thời điểm Quyết định này được ban hành.

3. UBND cấp huyện và các tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng báo cáo có trách nhiệm phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Thông tin và Truyền thông để tổ chức thực hiện báo cáo điện tử trên Hệ thống thông tin báo cáo tỉnh Quảng Bình theo Kế hoạch số 2153/KH-UBND ngày 27/12/2019 của UBND tỉnh.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 4. Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, Chủ tịch UBND cấp huyện và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 4;
- Bộ NN&PTNT;
- Cục KS TTHC - VPCP;
- CT, các PCT UBND tỉnh;
- Sở KH&ĐT;
- Cổng thông tin điện tử tỉnh QB;
- Lưu: VT, TH, KSTT.

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Nguyễn Tiến Hoàng

 

PHỤ LỤC

DANH MỤC CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG BÌNH
(Công bố kèm theo Quyết định số    /QĐ-UBND ngày    /    /2020 của Chủ tịch UBND tỉnh)

I. CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ DO CÁC BỘ, NGÀNH QUY ĐỊNH

STT

Tên báo cáo

Văn bản QPPL quy định chế độ báo cáo

Ghi chú

1

Báo cáo định kỳ hàng năm trong quản lý nhà nước về an toàn đập trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

Nghị định số 114/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước

 

2

Báo cáo kết quả sản xuất lâm nghiệp

Thông tư số 12/2019/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2019 quy định về thống kê ngành Lâm nghiệp

 

II. CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ DO UBND TỈNH QUY ĐỊNH:

Không có.

 

NỘI DUNG CỦA TỪNG CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG BÌNH

I. Báo cáo định kỳ hàng năm trong quản lý nhà nước về an toàn đập

1. Tên chế độ báo cáo định kỳ: Báo cáo hiện trạng an toàn đập, hồ chứa nước.

2. Văn bản QPPL ban hành chế độ báo cáo: Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước.

(Tổng cục Thủy lợi đã ban hành Văn bản số 430/TCTL-ATĐ ngày 29/3/2019 về việc thực hiện công tác đảm bảo an toàn công trình thủy lợi trong mùa mưa, lũ năm 2019 để hướng dẫn việc thực hiện chế độ báo cáo)

3. Nội dung yêu cầu báo cáo:

- Tình hình quản lý khai thác đập, hồ chứa;

- Tình hình thực hiện các quy định về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước;

- Những khó khăn, vướng mắc;

- Kiến nghị, đề xuất.

4. Đối tượng thực hiện báo cáo:

a) Đối tượng thực hiện báo cáo tổng hợp chung trên địa bàn tỉnh: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

b) Đối tượng thực hiện báo cáo thuộc thẩm quyền của cấp huyện: UBND cấp huyện.

c) Đối tượng thực hiện báo cáo của cá nhân, tổ chức: Tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa thủy lợi, các chủ đầu tư xây dựng đập, hồ chứa nước.

5. Cơ quan nhận báo cáo:

a) Cơ quan nhận báo cáo tổng hợp chung của tỉnh: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

b) Cơ quan nhận báo cáo của cấp huyện: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

c) Cơ quan nhận báo cáo của các cá nhân, tổ chức: UBND cấp huyện.

6. Phương thức gửi, nhận báo cáo: Qua đường bưu điện và phần mềm quản lý văn bản, Hệ thống thông tin báo cáo điện tử của tỉnh.

7. Thời hạn gửi báo cáo:

a) Thời hạn gửi báo cáo tổng hợp chung trên địa bàn tỉnh: trước ngày 15 tháng 4 hàng năm.

b) Thời hạn gửi báo cáo của UBND cấp huyện: trước ngày 10 tháng 4 hàng năm.

c) Thời hạn gửi báo cáo của các tổ chức, cá nhân: trước ngày 05 tháng 4 hàng năm.

8. Tần suất thực hiện báo cáo: Định kỳ hàng năm.

9. Thời gian chốt số liệu báo cáo:

Ngày 30 tháng 03 hàng năm.

10. Mẫu đề cương báo cáo: Theo Mẫu báo cáo ban hành kèm theo Văn bản số 430/TCTL-ATĐ ngày 29/3/2019 của Tổng cục Thủy lợi.

11. Biểu mẫu số liệu báo cáo: Theo Phụ lục 1, 2, 3, 4, 5 ban hành kèm theo Văn bản số 430/TCTL-ATĐ ngày 29/3/2019 của Tổng cục Thủy lợi.

12. Quy trình thực hiện báo cáo:

- Tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa thủy lợi, các chủ đầu tư xây dựng đập, hồ chứa nước báo cáo cho UBND cấp huyện;

- UBND cấp huyện báo cáo cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp số liệu, báo cáo UBND tỉnh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

* Biểu mẫu báo cáo đính kèm:

 

MẪU BÁO CÁO HIỆN TRẠNG AN TOÀN ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI

(Kèm theo văn bản số 430/TCTL-ATĐ, ngày 29/3/2019 của Tổng cục Thủy lợi)

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH …
SỞ NÔNG NGHIỆP……
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------

Số:    /BC-….

…….., ngày … tháng    năm 20...

 

BÁO CÁO

KÊT QUẢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG AN TOÀN ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI TRƯỚC MÙA MƯA, LŨ NĂM 20...

(Thực hiện theo Văn bản số 430/TCTL-ATĐ ngày 29/3/2019 của Tổng cục Thủy lợi)

I. CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN ĐẬP

1.1. Khái quát tình hình quản lý khai thác hồ chứa

- Số lượng hồ chứa và phân loại đập, hồ chứa (theo Nghị định 114/2018/NĐ-CP).

+ Số lượng đập, hồ chứa lớn: …. Trong đó, hồ chứa điều tiết bằng cửa van:… , hồ chứa có tràn tự do:….

+ Số lượng đập, hồ chứa vừa: …. Trong đó, hồ chứa điều tiết bằng cửa van:… , hồ chứa có tràn tự do:….

+ Số lượng đập, hồ chứa nhỏ: …. Trong đó, hồ chứa điều tiết bằng cửa van:… , hồ chứa có tràn tự do:….

- Số lượng đập dâng:….. (có chiều cao Hđ ≥ 5m).

(Chi tiết tại Phụ lục 1 và 2 kèm theo)

- Phân cấp quản lý, vận hành:

+ Số lượng đập, hồ chứa do doanh nghiệp quản lý, do tổ chức thủy lợi cơ sở quản lý và cá nhân quản lý

+ Đánh giá năng lực của các đơn vị quản lý khai thác công trình.

1.2. Tình hình thực hiện các quy định về quản lý an toàn đập:

(Kết quả thực hiện các quy định về quản lý an toàn đập được quy định trong Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 4/9/2018 của Chính phủ về quản lý an toàn đập)

- Kê khai đăng ký an toàn đập, hồ chứa nước;

- Lập, điều chỉnh bổ sung quy trình vận hành hồ chứa nước;

- Lắp đặt hệ thống giám sát vận hành;

- Lắp đặt hoàn thiện thiết bị quan trắc công trình đập, hồ chứa nước; quan trắc khí tượng thuỷ văn chuyên dùng;

- Lắp đặt thiết bị thông tin, cảnh báo an toàn cho đập và vùng hạ du đập;

- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu đập, hồ chứa nước;

- Lưu trữ hồ sơ đập, hồ chứa nước;

- Cắm mốc phạm vi bảo vệ đập, hồ chứa nước;

- Lập quy trình bảo trì công trình;

- Lập quy trình vận hành cửa van;

- Rà soát, xây dựng hoàn thiện phương án bảo vệ, phương án ứng phó thiên tai, phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp;

- Triển khai công tác kiểm định an toàn đập, hồ chứa nước đối với các công trình đã đến thời gian kiểm định;

(Chi tiết tại Phụ lục 3 kèm theo)

II. KẾT QUẢ KIỂM TRA HIỆN TRẠNG AN TOÀN ĐẬP, HỒ CHỨA TRƯỚC

(Công tác kiểm tra được thực hiện theo hướng dẫn của Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11699:2016 Công trình thủy lợi – đánh giá an toàn đập (tại mục 6. Kiểm tra đập). Kết quả kiểm tra tổng hợp cho từng loại đập, hố chứa: lớn, vừa, nhỏ. Nội dung tổng hợp như dưới đây).

2.1. Kết quả kiểm tra:

Số lượng đập, hồ chứa được kiểm tra đánh giá: …………, trong đó:

- Số lượng đập, hồ chứa bị hư hỏng được phân loại theo các mức A, B, C theo Tiêu chuẩn TCVN 11699:2016.

- Số lượng, tên các đập, hồ chứa xung yếu: …… , trong đó:

+ Hồ chứa không tích nước do bị hư hỏng và có nguy cơ sự cố mất an toàn cao.

+ Hồ chứa hư hỏng phải tích nước hạn chế.

2.2. Thống kê số lượng các hạng mục công trình bị hư hỏng:

a) Đập:

- Số lượng đập bị thấm: ……cái, trong đó thấm nặng:……cái, thấm nhẹ:……cái

- Biến dạng mái đập: ……cái, trong đó nặng:……cái, nhẹ…………cái.

- Nứt thân đập: ……cái, trong đó nặng:……cái, nhẹ:……cái.

b) Tràn xả lũ:

- Số lượng tràn xả lũ chưa được gia cố (bằng bê tông hoặc đá xây) …………cái

- Số lượng tràn bị nứt: …..…cái, trong đó nặng:…… cái, nhẹ…………cái.

- Xói lở thân tràn, đuôi tràn, tiêu năng:…..cái, trong đó nặng:……cái, nhẹ:……cái.

- Số lượng tràn được đánh giá thiếu khả năng xả lũ.

c) Cống lấy nước:

- Hư hỏng thân cống: …….. cái, trong đó hỏng nặng:……cái, hỏng nhẹ:……cái.

- Hư hỏng dàn van: …….. cái, trong đó hỏng nặng:……cái, hỏng nhẹ:……cái.

d) Hạng mục công trình khác:…………

e) Tổng hợp các hồ chứa bị hư hỏng nặng phải tích nước hạn chế cần lưu ý trong mùa mưa lũ:….

(Chi tiết hồ hư hỏng tại phụ lục 4 kèm theo)

2.3. Tình hình sửa chữa nâng cấp các đập, hồ chứa

- Tổng số lượng đập, hồ chứa bị hư hỏng hiện tại cái.

- Số lượng đập, hồ chứa được bố trí kinh phí sửa chữa, nâng cấp:…. cái. Trong đó số lượng hồ được bố trí kinh phí sửa chữa kiên cố:…. cái, sửa chữa tạm thời: … cái

- Số lượng đập, hồ chứa chưa có kinh phí sửa chữa, nâng cấp…………cái.

2.4. Báo cáo thủy văn hồ chứa:

- Đối với đập, hồ chứa nước quan trọng đặc biệt, lớn: Mực nước cao nhất trong hồ chứa nước; dòng chảy lũ lớn nhất về hồ chứa nước, thời gian xuất hiện, lưu lượng đỉnh lũ, tổng lượng lũ.

- Đối với đập, hồ chứa vừa, nhỏ: Mực nước cao nhất trong hồ chứa nước.

(Chi tiết tại Phụ lục 5 kèm theo)

III. KHÓ KHĂN VƯỚNG MẮC VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ

…………. ./

 

 

Nơi nhận:
- …

(LÃNH ĐẠO CƠ QUAN BÁO CÁO
KÝ TÊN, ĐÓNG DẤU)

 


PHỤ LỤC 1:

BẢNG THỐNG KÊ THÔNG SỐ KỸ THUẬT HỒ CHỨA NƯỚC
(Ban hành kèm theo Công văn số 430/TCTL-ATĐ ngày 29/3/2019 của Tổng cục Thủy lợi)

STT

Tên hồ chứa

Địa điểm

Flv (km2)

Diện tích mặt nước ứng với MNDBT

Thông số kỹ thuật

W (106m3)

MNC (m)

MNDBT (m)

MNLTK (m)

Đập chính

Số đập phụ (cái)

Cống lấy nước

Tràn xả lũ

W hữu ích

Wtoàn bộ

CT đỉnh đập (m)

Hđ (m)

Lđ(m)

Cao trình ngưỡng (m)

Kích thước

Hình thức (Có áp/ ko áp)

CT tràn

B tràn (m)

Hình thức (Cửa van/ Tự do)

Có tràn sự cố

I

Hồ chứa nước: Hđ≥15m hoặc Wtrữ ≥3 triệu m3 hoặc 10m ≤ Hđ <15 m và Lđập ≥ 500m hoặc 10m ≤ Hđ <15 m và tràn có lưu lượng xả ≥2000 m3/s

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Hồ chứa nước: 10m ≤ Hđ <15 m (trừ trường hợp Lđập ≥500m, Qtràn <2000 m3/s) hoặc 0,5 triệu m3 ≤ Wtrữ < 3 triệu m3

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III

Hồ chứa nước: 5m ≤ Hđ <10m hoặc 0,05 ≤ Wtrữ <0,5 triệu m3

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Ghi chú. Flv: Diện tích lưu vực; Wtrữ: Dung tích trữ toàn bộ; Hđ: Chiều cao lớn nhất của đập, Lđ: Chiều dài đỉnh đập)

 

PHỤ LỤC 2:

BẢNG THỐNG KÊ CÁC ĐẬP DÂNG CÓ CHIỀU CAO ≥5M
(Ban hành kèm theo Công văn số 430/TCTL-ATĐ ngày 29/3/2019 của Tổng cục Thủy lợi)

STT

Tên đập

Địa điểm

Flv (km2)

Thông số kỹ thuật

Đập dâng

Cống xả cát (nếu có)

Cống lấy nước

Dung tích trữ

Cột nước tràn thiết kế

Cao trình đỉnh đập

Chiều cao đập (m)

Chiều dài đập (m)

Số cửa cống

Cao trình ngưỡng

Kích thước (m)

Số cửa

Cao trình ngưỡng

Lưu lượng TK (m3/s)

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 3:

BẢNG TỔNG HỢP DỮ LIỆU QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 430/TCTL-ATĐ ngày 29/3/2019 của Tổng cục Thủy lợi)

STT

Tên công trình

Địa điểm

Nhiệm vụ công trình

Đăng ký an toàn đập

Quy trình vận hành

Kiểm định an toàn đập

PA ứng phó thiên tai

PA ứng phó tình huống khẩn cấp

PA bảo vệ đập

Bản đồ ngập lụt hạ du đập

Cắm mốc bảo vệ

Năm XD/ sửa chữa, nâng cấp

Báo cáo thủy văn

Đơn vị quản lý

Ftưới (ha)

Nhiệm vụ khác

Mực nước cao nhất

Dòng chảy lớn nhất về hồ

Lưu lượng đỉnh lũ

Tổng lượng lũ

Thời gian xuất hiện

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)

(16)

(17)

(18)

(19)

I

Hồ chứa nước: Hđ≥15m hoặc Wtrữ ≥3 triệu m3 hoặc 10m ≤ Hđ <15 m và Lđập ≥ 500m hoặc 10m ≤ Hđ <15 m và tràn có lưu lượng xả ≥2000 m3/s

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Hồ chứa nước: 10m ≤ Hđ <15 m (trừ trường hợp Lđập ≥500m, Qtràn <2000 m3/s) hoặc 0,5 triệu m3 ≤ Wtrữ < 3 triệu m3

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III

Hồ chứa nước: 5m ≤ Hđ <10m hoặc 0,05 ≤ Wtrữ <0,5 triệu m3

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV

Đập dâng: H ≥ 5 m

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Từ cột (5) đến cột (12): Nếu nội dung đã được thực hiện ghi: có, nếu chưa thực hiện ghi: không, nếu đang thực hiện ghi: đang t/hiện.

 

PHỤ LỤC 4:

BẢNG THỐNG KÊ CÁC HỒ CHỨA BỊ HƯ HỎNG XUỐNG CẤP
(Ban hành kèm theo Công văn số 430/TCTL-ATĐ ngày 29/3/2019 của Tổng cục Thủy lợi)

STT

Tên đập/hồ chứa

Địa điểm

Hiện trạng hư hỏng công trình đầu mối

Số hộ dân bị ảnh hưởng ở hạ du

Tình hình tích nước

Nhu cầu kinh phí sửa chữa nâng cấp (triệu đồng)

Đập chính

Tràn xả lũ

Cống lấy nước

Sạt trượt

Thấm

Hiện trạng thiết bị tiêu nước

Nứt

Lớp gia cố

Mức độ hư hỏng

Bể tiêu năng

Khả năng xả lũ

Hỏng thân cống

Thấm qua mang cống

Tiêu năng sau cống bị hỏng

Tình trạng thiết bị

Hạ lưu

Thượng lưu

Nhẹ

Nặng

Ngang đập

Dọc đập

Chưa có

Bị hỏng

Nhẹ

Nặng

Bị xói

Bị vỡ

Nhẹ

Nặng

(1)

(2)

 

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)

(16)

(17)

(18)

(19)

(20)

(21)

(22)

(23)

(24)

Hồ chứa nước: Hđ≥15m hoặc Wtrữ ≥3 triệu m3 hoặc 10m ≤ Hđ <15 m và Lđập ≥ 500m hoặc 10m ≤ Hđ <15 m và tràn có lưu lượng xả ≥2000 m3/s

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hồ chứa nước: 10m ≤ Hđ <15 m (trừ trường hợp Lđập ≥500m, Qtràn <2000 m3/s) hoặc 0,5 triệu m3 ≤ Wtrữ < 3 triệu m3

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hồ chứa nước: 5m ≤ Hđ <10m hoặc 0,05 ≤ Wtrữ <0,5 triệu m3

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

Cột (7) - Hiện trạng thiết bị tiêu nước: " hoạt động tốt", "bị tắc" hoặc "không có";

Cột (16) Đánh giá khả năng xả lũ theo quy chuẩn chống lũ hiện hành (QCVN 04-05:2012): Thiếu khả năng xả lũ: “TKN”, đảm bảo khả năng xả lũ: “ĐKN”; Cột (22) Số dân bị ảnh hưởng ở hạ du trong trường hợp xảy ra sự cố vỡ đập (theo kết quả tính toán xây dựng bản đồ ngập lụt, theo điều tra thực tế, vết lũ, tài liệu bản đồ,vv..).

Cột (23): Tình hình tích nước ghi theo các mức: Tích nước bình thường: “1”; Tích nước hạn chế: “2”; Không tích nước: “3”. Trong đó:

- "Tích nước bình thường": Là các hồ chứa tồn tại những hư hỏng nhưng không có nguy cơ mất an toàn và vẫn được tích nước bình thường.

- “Tích nước hạn chế”: Là các hồ chứa hư hỏng nặng, không bảo đảm an toàn tích nước theo thiết kế.

- "Không tích nước": Là các hồ chứa hư hỏng nặng có nguy cơ mất an toàn cao không được phép tích nước./.

 

PHỤ LỤC 5:

BÁO CÁO THỦY VĂN CÔNG TRÌNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 430/TCTL-ATĐ ngày 29/3/2019 của Tổng cục Thủy lợi

STT

Tên công trình

Địa điểm

Báo cáo thủy văn

Mực nước cao nhất

Thời gian xuất hiện

Dòng chảy lớn nhất về hồ

Thời gian xuất hiện

Lưu lượng đỉnh lũ

Thời gian xuất hiện

Tổng lượng lũ

Thời gian xuất hiện

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

I

Hồ chứa nước: Hđ≥15m hoặc Wtrữ ≥3 triệu m3 hoặc 10m ≤ Hđ <15 m và Lđập ≥ 500m hoặc 10m ≤ Hđ <15 m và tràn có lưu lượng xả ≥2000 m3/s

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Hồ chứa nước: 10m ≤ Hđ <15 m (trừ trường hợp Lđập ≥500m, Qtràn <2000 m3/s) hoặc 0,5 triệu m3 ≤ Wtrữ < 3 triệu m3

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III

Hồ chứa nước: 5m ≤ Hđ <10m hoặc 0,05 ≤ Wtrữ <0,5 triệu m3

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV

Đập dâng: H ≥ 5 m

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Nội dung báo cáo quy định tại Khoản 2 Điều 16 Nghị định số 114/2018/NĐ- CP:

- Đối với đập, hồ chứa nước quan trọng đặc biệt, lớn: Mực nước cao nhất trong hồ chứa nước; dòng chảy lũ lớn nhất về hồ chứa nước, thời gian xuất hiện, lưu lượng đỉnh lũ, tổng lượng lũ.

- Đối với đập, hồ chứa vừa, nhỏ: Mực nước cao nhất trong hồ chứa nước.


II. BÁO CÁO THỐNG KÊ NGÀNH LÂM NGHIỆP

1. Tên chế độ báo cáo định kỳ: Báo cáo kết quả sản xuất lâm nghiệp.

2. Văn bản QPPL ban hành chế độ báo cáo: Thông tư số 12/2019/TT- BNNPTNT ngày 25/10/2019 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về thống kê ngành Lâm nghiệp.

3. Nội dung yêu cầu báo cáo:

- Báo cáo tình hình thực hiện theo các chỉ tiêu:

+ Phát triển rừng;

+ Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ;

+ Bảo vệ rừng;

+ Tỷ lệ che phủ rừng;

+ Dịch vụ môi trường rừng

+ Một số nội dung khác liên quan đến lĩnh vực lâm nghiệp.

- Khó khăn, vướng mắc (nếu có)

- Kiến nghị, đề xuất.

4. Đối tượng thực hiện báo cáo:

a) Đối tượng thực hiện báo cáo tổng hợp chung trên địa bàn tỉnh: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (qua Chi cục Kiểm lâm tỉnh tham mưu tổng hợp)

b) Đối tượng thực hiện báo cáo thuộc thẩm quyền của cấp huyện: Hạt Kiểm lâm cấp huyện.

5. Cơ quan nhận báo cáo:

a) Cơ quan nhận báo cáo tổng hợp chung của tỉnh: Tổng cục Lâm nghiệp.

b) Cơ quan nhận báo cáo của cấp huyện: Chi cục Kiểm lâm tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

6. Phương thức gửi, nhận báo cáo:

a) Báo cáo bằng văn bản giấy có chữ ký, đóng dấu của thủ trưởng cơ quan, đơn vị thực hiện báo cáo hoặc dưới dạng tệp tin điện tử được xác thực bằng chữ ký số của thủ trưởng cơ quan, đơn vị thực hiện báo cáo;

b) Báo cáo qua hệ thống phần mềm báo cáo điện tử.

7. Thời hạn gửi báo cáo:

a) Thời hạn gửi báo cáo tổng hợp chung trên địa bàn tỉnh: Báo cáo tháng: Ngày 20 hàng tháng;

Báo cáo quý: Ngày 18/6; Báo cáo năm: Ngày 18/12.

b) Thời hạn gửi báo cáo của UBND cấp huyện:

Báo cáo tháng: Ngày 18 hàng tháng;

Báo cáo quý: Ngày 18//6;

Báo cáo năm: Ngày 18/12.

8. Tần suất thực hiện báo cáo: định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm và báo cáo đột xuất khi có yêu cầu.

9. Thời gian chốt số liệu báo cáo:

- Báo cáo tháng: Được tính bắt đầu từ ngày 01 của tháng đến hết ngày cuối cùng của tháng báo cáo;

- Báo cáo quý: Được tính bắt đầu từ ngày 01 của tháng đầu tiên của quý đến hết ngày cuối cùng của quý báo cáo;

- Báo cáo năm: Được tính bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31/12 hàng năm.

10. Mẫu đề cương báo cáo: Không.

11. Biểu mẫu số liệu báo cáo: Theo Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 12/2019/TT-BNNPTNT .

12. Quy trình thực hiện báo cáo:

- Hạt Kiểm lâm cấp huyện báo cáo cho Chi cục Kiểm lâm tỉnh;

- Chi cục Kiểm lâm tỉnh báo cáo cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp số liệu, báo cáo UBND tỉnh, Tổng cục Lâm nghiệp.

* Biểu mẫu báo cáo đính kèm:

 

PHỤ LỤC II

CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ NGÀNH LÂM NGHIỆP
(Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2019/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

I. BIỂU MẪU BÁO CÁO

Biểu mẫu của Thông tư này được áp dụng chung cho báo cáo thống kê ngành lâm nghiệp cấp tỉnh, cấp huyện. Đối với các chỉ tiêu diện tích rừng hiện có, tỷ lệ che phủ rừng, việc thống kê, báo cáo được thực hiện theo quy định tại Phụ lục IV Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng.

Biểu: SXLN

Ban hành theo:............

Ngày nhận báo cáo:

- Cấp huyện: ngày 18 hàng tháng/tháng cuối quý; ngày 18/6; ngày 18/12

- Cấp tỉnh: ngày 20 hàng tháng/tháng cuối quý; ngày 20/6; ngày 20/12

BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP

Tháng/Quý/Năm

Đơn vị báo cáo:

- Cấp tỉnh: cơ quan Kiểm lâm cấp tỉnh.

- Cấp huyện: cơ quan Kiểm lâm cấp huyện. Đơn vị nhận báo cáo:

- Cấp huyện: cơ quan Kiểm lâm cấp tỉnh.

- Cấp tỉnh: Tổng cục Lâm nghiệp, Sở NN&PTNT

 

TT

Tên chỉ tiêu

Mã số

Kỳ báo cáo

Đơn vị tính

Thực hiện

So sánh năm trước

Kỳ báo cáo

Lũy kế từ đầu năm

Cùng kỳ báo cáo

Cùng kỳ lũy kế

A

B

C

D

E

1

2

3

4

I

PHÁT TRIỂN RỪNG

01

 

 

 

 

 

 

1

Diện tích rừng trồng mới tập trung

0101

Tháng, quý, năm

ha

 

 

 

 

1.1

Rừng phòng hộ

010101

 

 

 

 

 

 

1.2

Rừng đặc dụng

010102

 

 

 

 

 

 

1.3

Rừng sản xuất

010103

 

 

 

 

 

 

1.3.1

Trồng mới

01010301

 

 

 

 

 

 

1.3.2

Trồng lại rừng sau khai thác

01010302

 

 

 

 

 

 

2

Diện tích rừng trồng được chăm sóc

0102

Tháng, quý, năm

ha

 

 

 

 

3

Diện tích rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh

0103

Tháng, quý, năm

ha

 

 

 

 

3.1

Khoanh nuôi mới

010301

 

 

 

 

 

 

3.2

Khoanh nuôi chuyển tiếp

010302

 

 

 

 

 

 

4

Số lượng cây lâm nghiệp trồng phân tán

0104

Tháng, quý, năm

1.00 0 cây

 

 

 

 

5

Số lượng cây giống lâm nghiệp

0105

Tháng, quý, năm

1.00 0 cây

 

 

 

 

II

SẢN LƯỢNG GỖ VÀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ

02

 

 

 

 

 

 

1

Sản lượng gỗ khai thác

020101

Tháng, quý, năm

 

 

 

 

 

1.1

Sản lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên

02010101

 

m3

 

 

 

 

1.1.1

Sản lượng gỗ khai thác chính

0201010101

 

m3

 

 

 

 

1.1.2

Sản lượng gỗ khai thác tận dụng, tận thu

0201010102

 

m3

 

 

 

 

1.2

Sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng tập trung (không kể sản lượng khai thác gỗ cao su)

02010102

 

 

 

 

 

 

1.2.1

Diện tích rừng trồng khai thác trắng

0201010201

 

ha

 

 

 

 

1.2.2

Sản lượng gỗ khai thác

0201010202

 

m3

 

 

 

 

1.3

Sản lượng gỗ khai thác từ cây trồng phân tán

02010103

 

m3

 

 

 

 

1.4

Sản lượng gỗ khai thác từ cây cao su

02010104

 

m3

 

 

 

 

1.5

Sản lượng gỗ khai thác từ loài cây đặc sản khác

02010105

 

m3

 

 

 

 

2

Sản lượng khai thác củi

020102

tháng, quý, năm

ster

 

 

 

 

3

Sản lượng lâm sản ngoài gỗ

020103

6 tháng, năm

 

 

 

 

 

3.1

Sản lượng khai thác tre nứa

02010301

 

 

 

 

 

 

 

Tên sản phẩm

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

3.2

Sản lượng khai thác nhựa cây

02010302

 

 

 

 

 

 

 

Tên sản phẩm

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

3.3

Sản lượng khai thác hạt, quả

02010303

 

 

 

 

 

 

 

Tên sản phẩm

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

3.4

Sản lượng khai thác lấy sợi, lá

02010304

 

 

 

 

 

 

 

Tên sản phẩm

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

3.5

Sản lượng khai thác vỏ cây

02010305

 

 

 

 

 

 

 

Tên sản phẩm

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

3.6

Sản lượng khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ khác

02010306

 

 

 

 

 

 

 

Tên sản phẩm

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

3.7

Sản lượng các loại lâm sản ngoài gỗ thu nhặt từ rừng

02010307

 

 

 

 

 

 

 

Tên sản phẩm

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

III

BẢO VỆ RỪNG

03

 

 

 

 

 

 

1

Diện tích rừng được bảo vệ

0302

Tháng, quý, năm

ha

 

 

 

 

1.1

Kinh tế Nhà nước

030201

năm

 

 

 

 

 

1.2

Kinh tế ngoài nhà nước

030202

năm

 

 

 

 

 

1.3

Kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

030203

năm

 

 

 

 

 

2

Tình hình bảo vệ rừng

0303

 

 

 

 

 

 

2.1

Số vụ vi phạm

030301

Tháng, quý, năm

Vụ

 

 

 

 

2.1 .1

Vi phạm quy định về quản lý rừng, sử dụng rừng

03030101

 

 

 

 

 

 

a

Lấn, chiếm rừng

0303010101

 

 

 

 

 

 

b

Khai thác trái phép môi trường rừng và thực hiện các dịch vụ, kinh doanh trái phép trong rừng

0303010102

 

 

 

 

 

 

c

Vi phạm quy định về chi trả dịch vụ môi trường rừng

0303010103

 

 

 

 

 

 

d

Vi phạm quy định về quản lý rừng bền vững

0303010104

 

 

 

 

 

 

đ

Vi phạm quy định về hồ sơ, thủ tục khai thác lâm sản có nguồn gốc hợp pháp

0303010105

 

 

 

 

 

 

g

Vi phạm quy định về chuyển mục đích sử dụng rừng

0303010106

 

 

 

 

 

 

h

Khai thác rừng trái pháp luật

0303010107

 

 

 

 

 

 

2.1.2

Vi phạm quy định về phát triển rừng, bảo vệ rừng

03030102

 

 

 

 

 

 

a

Vi phạm quy định về kinh doanh giống cây lâm nghiệp chính

0303010201

 

 

 

 

 

 

b

Vi phạm quy định về trồng rừng thay thế

0303010202

 

 

 

 

 

 

c

Vi phạm các quy định chung của Nhà nước về bảo vệ rừng

0303010203

 

 

 

 

 

 

d

Vi phạm các quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy rừng gây cháy rừng

0303010204

 

 

 

 

 

 

đ

Vi phạm quy định về phòng trừ sinh vật hại rừng

0303010205

 

 

 

 

 

 

e

Phá hủy các công trình bảo vệ và phát triển rừng

0303010206

 

 

 

 

 

 

g

Phá rừng trái pháp luật

0303010207

 

 

 

 

 

 

h

Vi phạm các quy định về bảo vệ động vật rừng

0303010208

 

 

 

 

 

 

2.1.3

Vi phạm quy định về quản lý lâm sản

03030103

 

 

 

 

 

 

a

Vận chuyển lâm sản trái pháp luật

0303010301

 

 

 

 

 

 

b

Tàng trữ, mua bán, chế biến lâm sản trái pháp luật

0303010302

 

 

 

 

 

 

c

Vi phạm quy định về quản lý hồ sơ lâm sản trong vận chuyển, mua bán, cất giữ, chế biến lâm sản

0303010303

 

 

 

 

 

 

2.2

Số vụ đã xử lý

030302

Tháng, quý, năm

Vụ

 

 

 

 

2.2.1

Xử lý hình sự

03030201

 

 

 

 

 

 

a

Tội vi phạm quy định về quản lý rừng

0303020101

 

 

 

 

 

 

b

Tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản

0303020102

 

 

 

 

 

 

c

Tội hủy hoại rừng

0303020103

 

 

 

 

 

 

d

Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật hoang dã

0303020104

 

 

 

 

 

 

đ

Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm

0303020105

 

 

 

 

 

 

e

Tội vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên

0303020106

 

 

 

 

 

 

g

Tội vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy

0303020107

 

 

 

 

 

 

h

Tội vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh gây hậu quả nghiêm trọng

0303020108

 

 

 

 

 

 

2.2.2

Xử phạt hành chính

03030202

 

 

 

 

 

 

2.3

Diện tích rừng bị giảm

030303

Tháng, quý, năm

ha

 

 

 

 

2.3.1

Do khai thác rừng trái phép

03030301

 

 

 

 

 

 

2.3.2

Do cháy rừng

03030302

 

 

 

 

 

 

2.3.3

Do phá rừng trái pháp luật, lấn chiếm rừng

03030303

 

 

 

 

 

 

2.3.4

Do các nguyên nhân khác

03030304

 

 

 

 

 

 

2.4

Thu, nộp ngân sách

030304

Tháng, quý, năm

Triệu đồng

 

 

 

 

2.5

Khối lượng lâm sản tịch thu

030305

Tháng, quý, năm

 

 

 

 

 

2.5.1

Tang vật vi phạm hành chính

03030501

 

 

 

 

 

 

a

Gỗ thông thường

0303050101

 

m3

 

 

 

 

b

Gỗ nguy cấp, quý, hiếm (bao gồm cả gỗ thuộc các Phụ lục của CITES)

0303050102

 

m3

 

 

 

 

c

Động vật rừng thông thường

0303050103

 

 

 

 

 

 

-

Trị giá

 

 

đồng

 

 

 

 

-

Số lượng

 

 

cá thể

 

 

 

 

d

Động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm (bao gồm cả động vật thuộc các Phụ lục CITES)

0303050104

 

 

 

 

 

 

-

Trị giá

 

 

đồng

 

 

 

 

-

Số lượng

 

 

cá thể

 

 

 

 

e

Thực vật rừng ngoài gỗ tính theo giá trị

0303050105

 

đồng

 

 

 

 

2.5.2

Vật chứng vụ án hình sự

03030502

 

 

 

 

 

 

a

Gỗ thông thường

0303050201

 

m3

 

 

 

 

b

Gỗ nguy cấp, quý, hiếm (bao gồm cả gỗ thuộc các Phụ lục của CITES)

0303050202

 

m3

 

 

 

 

c

Động vật rừng thông thường

0303050203

 

 

 

 

 

 

-

Trị giá

 

 

đồng

 

 

 

 

-

Số lượng cá thể

 

 

cá thể

 

 

 

 

d

Động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm (bao gồm cả động vật thuộc các Phụ lục CITES).

0303050204

 

 

 

 

 

 

-

Trị giá

 

 

đồng

 

 

 

 

-

Số lượng

 

 

cá thể

 

 

 

 

e

Thực vật rừng ngoài gỗ tính theo giá trị

0303050205

 

đồng

 

 

 

 

IV

DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG

05

 

 

 

 

 

 

1

Thu tiền dịch vụ môi trường rừng

0501

Tháng, quý, năm

1.000 đồng

 

 

 

 

1.1

Thu qua Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam

050101

 

 

 

 

 

 

a

Từ cơ sở thủy điện

05010101

 

 

 

 

 

 

b

Từ cơ sở sản xuất nước sạch

05010102

 

 

 

 

 

 

c

Từ cơ sở kinh doanh du lịch

05010103

 

 

 

 

 

 

d

Từ cơ sở kinh doanh thủy sản

05010104

 

 

 

 

 

 

đ

Từ cơ sở sản xuất công nghiệp

05010105

 

 

 

 

 

 

g

Khác

05010106

 

 

 

 

 

 

 

....

 

 

 

 

 

 

 

1.2.

Thu qua Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh hoặc cơ quan, tổ chức làm thay nhiệm vụ của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh

050102

 

 

 

 

 

 

a

Từ cơ sở thủy điện

05010201

 

 

 

 

 

 

b

Từ cơ sở sản xuất nước sạch

05010202

 

 

 

 

 

 

c

Từ cơ sở kinh doanh du lịch

05010203

 

 

 

 

 

 

d

Từ cơ sở kinh doanh thủy sản

05010204

 

 

 

 

 

 

đ

Từ cơ sở sản xuất công nghiệp

05010205

 

 

 

 

 

 

g

Khác

05010206

 

 

 

 

 

 

 

....

 

 

 

 

 

 

 

2

Số tiền chi trả cho chủ rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng

0502

6 tháng, năm

1.00 0 đồng

 

 

 

 

3

Diện tích rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng

0503

năm

Ha

 

 

 

 

 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, họ tên)

 

II. HƯỚNG DẪN GHI BIỂU

1. Quy định chung

a) Chế độ báo cáo thống kê ngành lâm nghiệp được áp dụng cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cơ quan Kiểm lâm cấp tỉnh, cơ quan Kiểm lâm cấp huyện hoặc đơn vị được giao thực hiện nhiệm vụ thống kê ngành lâm nghiệp cấp huyện đối với địa bàn không có cơ quan Kiểm lâm cấp huyện.

Nguồn số liệu để tính toán, tổng hợp dựa vào số liệu từ chế độ báo cáo thống kê ngành lâm nghiệp và các cuộc điều tra thống kê ngành lâm nghiệp cùng các nguồn số liệu khác được thu thập từ các cơ quan có liên quan.

Phạm vi báo cáo thực hiện theo nguyên tắc thống kê theo lãnh thổ, bao gồm: các doanh nghiệp Nhà nước do trung ương hoặc địa phương quản lý đóng trên địa bàn tỉnh, thành phố; các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và các loại hình kinh tế ngoài Nhà nước (hợp tác xã hoặc tổ/đội sản xuất, các doanh nghiệp tư nhân, hộ cá thể,...).

Chế độ báo cáo này gồm nhiều loại báo cáo khác nhau:

- Phân tổ theo loại số liệu gồm: báo cáo ước tính, báo cáo sơ bộ, báo cáo chính thức;

- Phân tổ theo kỳ số liệu gồm: tháng, quý, 6 tháng, cả năm.

Các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cơ quan Kiểm lâm cấp tỉnh, cơ quan Kiểm lâm cấp huyện hoặc đơn vị được giao thực hiện nhiệm vụ thống kê ngành lâm nghiệp cấp huyện đối với địa bàn không có cơ quan Kiểm lâm cấp huyện thực hiện đầy đủ nội dung và đúng theo thời gian quy định áp dụng với từng loại báo cáo.

b) Những phân tổ chung dùng trong chế độ báo cáo này thực hiện theo các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước được cập nhật mới nhất đến thời điểm báo cáo về phân ngành kinh tế, phân ngành sản phẩm, phân chia loại hình kinh tế, phân vùng kinh tế và các phân tổ khác.

c) Quy định về kỳ báo cáo tháng, quý, 6 tháng, năm: tính theo năm dương lịch (từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12).

d) Quy định về cách ghi các nội dung của cột B (tên chỉ tiêu) và cột C (mã số) trong các biểu báo cáo như sau:

- Những dòng đã ghi tên chỉ tiêu và mã số: các đơn vị, địa phương không được thay đổi.

- Những dòng để trống chưa ghi tên chỉ tiêu và mã số:

+ Cột B: các địa phương có thể ghi chi tiết những chỉ tiêu/sản phẩm/dịch vụ có thu thập số liệu tại địa phương (nếu có nhu cầu).

Lưu ý: Những sản phẩm bổ sung phải thuộc nhóm sản phẩm tương ứng. Ví dụ sản phẩm được bổ sung trong nhóm “sản lượng các loại lâm sản ngoài gỗ thu nhặt từ rừng”.

+ Cột C: mã số của những chỉ tiêu do địa phương bổ sung không được trùng với các mã số đã ghi cho các chỉ tiêu đã ghi sẵn. Cách đánh mã số đối với các chỉ tiêu/sản phẩm/dịch vụ bổ sung được quy định trong phần giải thích biểu.

2. Giải thích nội dung, cách ghi biểu

a) Giải thích nội dung:theo như phần nội dung chỉ tiêu thống kê tại mục II Phụ lục I kèm theo Thông tư này.

b) Cách ghi biểu

Cột A: ghi thứ tự các chỉ tiêu thống kê.

Cột B: ghi tên các chỉ tiêu thống kê: tên chỉ tiêu/sản phẩm/dịch vụ

Cột C: ghi mã số chỉ tiêu thống kê.

Cột D: ghi kỳ báo cáo. Cột E: ghi đơn vị tính.

Cột 1: ghi số liệu thực hiện kỳ báo cáo.

Cột 2: ghi số liệu lũy kế thực hiện từ đầu năm.

Cột 3: ghi số liệu so sánh số thực hiện kỳ báo cáo so với số thực hiện cùng kỳ báo cáo năm trước

Trong đó: TS: Tổng số thực hiện kỳ báo cáo;

NT: thực hiện cùng kỳ năm trước;

Đơn vị tính của cột này là: %.

Cột 4: ghi số liệu so sánh lũy kế số thực hiện từ đầu năm với số lũy kế thực hiện cùng kỳ báo cáo năm trước

Trong đó: TS: tổng số lũy kế thực hiện từ đầu năm; NT: lũy kế thực hiện cùng kỳ năm trước;

Đơn vị tính của cột này là: %.

c) Nguồn số liệu: tổng hợp từ báo cáo theo kỳ của các cấp báo cáo và kết quả điều tra như phần nội dung chỉ tiêu thống kê tại mục II Phụ lục I kèm theo Thông tư này.