Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------

Số: 09/2020/TT-BTNMT

Hà Nội, ngày 17 tháng 9 năm 2020

THÔNG TƯ

BAN HÀNH ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT LẬP QUY HOẠCH TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG LIÊN TỈNH, NGUỒN NƯỚC LIÊN TỈNH

Căn cứ Luật Tài nguyên nước ngày 21 tháng 6 năm 2012, Luật Quy hoạch ngày 24 tháng 11 năm 2017, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch ngày 20 tháng 11 năm 2018;

Căn cứ Nghị định số 36/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước, Tổng giám đốc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính và Vụ trưởng Vụ Pháp chế;

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh, nguồn liên tỉnh.

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh.

Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 03 tháng 11 năm 2020 thay thế Thông tư số 15/2017/TT-BTNMT ngày 21 tháng 7 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước.

Điều 3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.


Nơi nhận:
- Thủ tướng Chính phủ;
- Các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ;
- UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Bộ TNMT: các Thứ trưởng, các đơn vị trực thuộc Bộ, cổng thông tin điện tử Bộ;
- Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Cục kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp);
- Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Công báo;
- Lưu: VT, TNNQG, TNN, KHTC, PC.

BỘ TRƯỞNG




Trần Hồng Hà

ĐỊNH MỨC

KINH TẾ - KỸ THUẬT LẬP QUY HOẠCH TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG LIÊN TỈNH, NGUỒN NƯỚC LIÊN TỈNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2020/TT-BTNMT ngày 17 tháng 09 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Phần I

QUY ĐỊNH CHUNG

1. Phạm vi điều chỉnh

Định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh (sau đây gọi tắt là quy hoạch tổng hợp lưu vực sông) áp dụng cho các nội dung sau:

1.1. Lập nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông;

1.2. Lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông.

2. Đối tượng áp dụng

Đối tượng áp dụng là các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tổng hợp lưu vực sông.

3. Cơ sở xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật

3.1. Luật Tài nguyên nước ngày 21 tháng 6 năm 2012;

3.2. Luật Quy hoạch ngày 24 tháng 11 năm 2017;

3.3. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch ngày 20 tháng 11 năm 2018;

3.4. Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

3.5. Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật quy hoạch;

3.6. Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;

3.7. Nghị định số 17/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;

3.8. Nghị định số 117/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;

3.9. Thông tư số 04/2017/TT-BTNMT ngày 03 tháng 4 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật ngành tài nguyên và môi trường;

3.10. Thông tư liên tịch số 53/2015/TTLT- BTNMT-BNV ngày 08 tháng 12 năm 2015 của liên Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành tài nguyên và môi trường;

3.11. Thông tư số 04/2020/TT-BTNMT ngày 03 tháng 6 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh;

3.12. Thông tư số 26/2015/TT-BLĐTBXH ngày 14 tháng 7 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn xác định chi phí tiền lương trong giá sản phẩm, dịch vụ công ích sử dụng vốn ngân sách nhà nước (sau đây viết tắt là Thông tư số 26/2015/TT-BLĐTBXH), áp dụng Hệ số lương lao động chuyên môn nghiệp vụ;

3.13. Thông tư số 45/2018/TT-BTC ngày 07 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, tính hao mòn, khấu hao tài sản cố định tại cơ quan, tổ chức, đơn vị và tài sản cố định do nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý không tính thành phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp;

3.14. Quy định hiện hành của Nhà nước về quản lý, sử dụng công cụ, dụng cụ, thiết bị, máy móc, bảo hộ lao động cho người sản xuất;

3.15. Quy chế, quy định, quy trình kỹ thuật - công nghệ và hướng dẫn kỹ thuật thi công và an toàn lao động hiện hành;

3.16. Thiết bị kỹ thuật hiện đang sử dụng phổ biến trong ngành tài nguyên môi trường.

4. Quy định viết tắt

TT

Nội dung viết tắt

Viết tắt

1

Báo cáo kết quả

BCKQ

2

Bảo hộ lao động

BHLĐ

3

Đơn vị tính

ĐVT

4

Điều tra viên TNMT hạng III bậc 1

ĐTV1

5

Điều tra viên TNMT hạng III bậc 2

ĐTV2

6

Điều tra viên TNMT hạng III bậc 4

ĐTV4

7

Điều tra viên TNMT hạng III bậc 5

ĐTV5

8

Điều tra viên TNMT hạng III bậc 6

ĐTV6

9

Điều tra viên TNMT hạng II bậc 3

ĐTVC3

10

Hệ sinh thái

HST

11

Hệ sinh thái thủy sinh

HSTTS

12

Khai thác sử dụng

KTSD

13

Lưu vực sông

LVS

14

Phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra

PCKPTH

15

Quy hoạch tổng hợp

QHTH

16

Quy phạm pháp luật

QPPL

17

Số thứ tự

TT

18

Tài nguyên môi trường

TNMT

19

Tài nguyên nước

TNN

20

Tài nguyên nước dưới đất

TNNDĐ

21

Tài nguyên nước mặt

TNNM

22

Thời hạn sử dụng dụng cụ, máy móc, thiết bị (tháng)

Thời hạn (tháng)

5. Hệ số điều chỉnh

5.1. Điều kiện áp dụng là tổ hợp các yếu tố chính gây ảnh hưởng đến việc thực hiện của bước công việc làm căn cứ để xây dựng tổ hợp điều kiện chuẩn. Các điều kiện của vùng chuẩn được quy định riêng cho nhiệm vụ lập quy hoạch và lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông;

5.2. Hệ số điều chỉnh trong trường hợp lập nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông và lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tổng hợp lưu vực sông với điều kiện áp dụng khác với điều kiện chuẩn thì định mức được điều chỉnh theo các hệ số điều chỉnh tương ứng;

5.3. Định mức cho việc điều chỉnh quy hoạch tổng hợp lưu vực sông được tính trên cơ sở định mức quy hoạch tổng hợp lưu vực sông lập mới và áp dụng hệ số điều chỉnh như sau:

a) Trường hợp quy hoạch để được lập dưới 5 năm, hệ số K = 0,7;

b) Trường hợp quy hoạch để được lập từ 5 đến dưới 7 năm, hệ số K = 0,85;

c) Trường hợp quy hoạch để được lập từ 7 năm trở lên, hệ số K = 0,95.

6. Các quy định khác

6.1. Định biên, định mức lao động, vật liệu, dụng cụ và thiết bị

a) Định biên: xác định số lượng và cấp bậc lao động kỹ thuật cụ thể phù hợp với yêu cầu thực hiện của từng nội dung công việc;

b) Định mức lao động là thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm (hoặc để thực hiện một bước công việc hoặc thực hiện một công việc cụ thể) và thời gian lao động trực tiếp phục vụ trong quá trình kiểm tra nghiệm thu sản phẩm theo quy chế kiểm tra nghiệm thu. Lao động được quy định trong định mức là lao động kỹ thuật được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ theo chuyên ngành về tài nguyên và môi trường và các ngành nghề khác có liên quan, gồm: Kỹ sư, Kỹ thuật viên, Công nhân kỹ thuật;

c) Định mức sử dụng vật liệu, dụng cụ và thiết bị

- Định mức sử dụng vật liệu: là số lượng vật liệu cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (thực hiện một công việc); đơn vị tính theo đơn vị của từng loại vật liệu/đơn vị sản phẩm;

- Định mức sử dụng dụng cụ và thiết bị: là thời gian sử dụng dụng cụ và thiết bị cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (thực hiện một công việc); đơn vị tính là ca/đơn vị sản phẩm; Thời hạn sử dụng dụng cụ và thiết bị tính là tháng.

- Điện năng tiêu thụ của các dụng cụ, thiết bị dùng điện được tính trên cơ sở công suất và định mức dụng cụ, thiết bị và được tính theo công thức:

Định mức điện = (công suất thiết bị/giờ x 8 giờ làm việc x số ca sử dụng, thiết bị) + 5% hao hụt.

- Định mức cho các dụng cụ có giá trị thấp được tính bằng 5% định mức dụng cụ được tính trong bảng định mức dụng cụ theo quy định tại khoản 5 Điều 16 Thông tư số 04/2017/TT-BTNMT;

- Định mức vật liệu có giá trị thấp được tính bằng 8% định mức vật liệu được tính trong bảng định mức vật liệu theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 17 Thông tư số 04/2017/TT-BTNMT.

6.2. Định mức lập nhiệm vụ lập quy hoạch và lập quy hoạch Mtb được xây dựng cho vùng chuẩn có điều kiện áp dụng như sau:

a) Diện tích toàn vùng là 1.000 km2;

b) Toàn bộ diện tích vùng quy hoạch thuộc phạm vi của một lưu vực sông, tài nguyên nước của vùng quy hoạch không có mối quan hệ quốc tế;

c) Lưu vực có số đơn vị hành chính từ 3 đến 5 tỉnh;

d) Có trình độ phát triển kinh tế - xã hội tương đương với trình độ phát triển của vùng Tây nguyên, Trung du và miền núi phí Bắc, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung;

đ) Mật độ sông suối trung bình của toàn vùng từ 0,5 - < 1,0 km/km2;

e) Các điều kiện về phân bố, vận động của nước dưới đất (điều kiện địa chất thủy văn) có mức độ phức tạp trung bình theo quy định tại Phụ lục kèm theo Thông tư này.

6.3. Cách tính mức cho việc thực hiện một nội dung quy hoạch

Nếu vùng lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch khác với điều kiện trên được áp dụng các hệ số điều chỉnh khác nhau thì mức cho vùng cụ thể sẽ được tính theo công thức sau:

Trong đó:

MV là mức (lao động, vật liệu, dụng cụ và thiết bị) lập quy hoạch của vùng có các hệ số điều chỉnh;

Mtb (lao động, vật liệu, dụng cụ và thiết bị) lập quy hoạch của vùng có điều kiện chuẩn (điều kiện áp dụng);

Ki là hệ số điều chỉnh thứ i theo mức độ phức tạp của từng yếu tố ảnh hưởng đến mức chuẩn;

KF là hệ số quy mô diện tích tự nhiên của vùng quy hoạch.

Bảng 1. Hệ số khó khăn theo mức độ phức tạp của vùng quy hoạch (K1)

TT

Mức độ phức tạp của vùng quy hoạch

K1

1

Lưu vực sông không có mối quan hệ quốc tế

1,00

2

Lưu vực sông có mối quan hệ quốc tế

1,30

Bảng 2. Hệ số khó khăn theo số lượng đơn vị hành chính (K2)

TT

Số lượng đơn vị hành chính (cấp tỉnh)

K2

1

2 tỉnh

0,85

2

Từ 3 đến 5 tỉnh

1,0

3

Từ 6 đến 10 tỉnh

1,15

4

Từ 11 đến 15 tỉnh

1,25

5

Trên 15 tỉnh

1,35

Bảng 3. Hệ số khó khăn theo mức độ phát triển kinh tế - xã hội và cơ sở hạ tầng (K3)

TT

Mức độ phát triển kinh tế - xã hội và cơ sở hạ tầng

K3

1

Tây Nguyên; Trung du và miền núi phía Bắc; Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung

1,0

2

Đồng bằng sông Cửu Long

1,2

3

Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng

1,5

Trường hợp lưu vực lập quy hoạch bao gồm các vùng có mức độ khó khăn khác nhau thì xác định hệ số trung bình chung của vùng lập quy hoạch được tính như sau:

Trong đó:

K3: Hệ số khó khăn trung bình của lưu vực sông lập quy hoạch theo mức độ phát triển kinh tế - xã hội và cơ sở hạ tầng;

Ki: Hệ số khó khăn theo mức độ phát triển kinh tế - xã hội và cơ sở hạ tầng của vùng i (được xác định theo Bảng 3);

Fi: Diện tích lưu vực vùng i;

F: Diện tích lưu vực sông lập quy hoạch.

Bảng 4. Hệ số khó khăn theo mức độ phức tạp của tài nguyên nước mặt (K4)

TT

Mật độ sông suối

K4

1

Vùng có mật độ sông suối < 0,5 km/km2

0,85

2

Vùng có mật độ sông suối từ 0,5 - < 1,0 km/km2

1,00

3

Vùng có mật độ sông suối từ 1,0 - < 1,2 km/km2

1,10

4

Vùng có mật độ sông suối từ 1,2 - < 1,5 km/km2

1,20

5

Vùng có mật độ sông suối từ 1,5 - < 2,0 km/km2

1,35

6

Vùng có mật độ sông suối > 2,0 km/km2

1,50

Bảng 5. Hệ số khó khăn theo điều kiện địa chất thủy văn (K5)

TT

Điều kiện địa chất thủy văn

K5

1

Đơn giản

0,75

2

Trung bình

1,00

3

Phức tạp

1,20

Đối với quy mô diện tích sẽ được nhân theo hệ số điều chỉnh sau:

Bảng 6. Hệ số điều chỉnh quy mô diện tích tự nhiên của vùng quy hoạch (KF)

TT

Qui mô diện tích tự nhiên vùng quy hoạch (km2)

Hệ số KF

1

1.000 km2

1,00

2

Từ lớn hơn 1.000 đến 2.000

1,30

3

Từ lớn hơn 2.000 đến 3.000

1,60

4

Từ lớn hơn 3.000 đến 4.000

1,85

5

Từ lớn hơn 4.000 đến 5.000

2,15

6

Từ lớn hơn 5.000 đến 6.000

2,50

7

Từ lớn hơn 6.000 đến 7.000

2,85

8

Từ lớn hơn 7.000 đến 8.000

3,20

9

Từ lớn hơn 8.000 đến 10.000

3,55

10

Từ lớn hơn 10.000 đến 12.000

3,80

11

Từ lớn hơn 12.000 đến 15.000

4,30

12

Từ lớn hơn 15.000 đến 18.000

4,70

13

Từ lớn hơn 18.000 đến 21.000

5,10

14

Từ lớn hơn 21.000 đến 25.000

5,60

15

Từ lớn hơn 25.000 đến 30.000

6,10

16

Từ lớn hơn 30.000 đến 35.000

6,50

17

Từ lớn hơn 35.000 đến 40.000

6,90

18

Từ lớn hơn 40.000 đến 45.000

7,25

19

Từ lớn hơn 45.000 đến 50.000

7,50

20

Từ lớn hơn 50.000 đến 60.000

7,80

21

Từ lớn hơn 60.000 đến 70.000

8,10

22

Từ lớn hơn 70.000 đến 80.000

8,30

23

Từ lớn hơn 80.000 đến 90.000

8,40

Phần II

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT LẬP QUY HOẠCH TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG

Chương I

NHIỆM VỤ LẬP QUY HOẠCH TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

I.1. Nội dung công việc

1. Tài liệu, số liệu phục vụ lập nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông.

2. Đánh giá tổng quát từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội.

3. Đánh giá tổng quát từ hiện trạng tài nguyên nước.

4. Đánh giá tổng quát từ về bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra.

5. Xác định sơ bộ chức năng của nguồn nước.

6. Xác định sơ bộ nhu cầu sử dụng nước.

7. Xác định các vấn đề cần giải quyết trong bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, tiêu nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra.

8. Xác định đối tượng, phạm vi và nội dung lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông.

9. Xác định giải pháp, kinh phí, kế hoạch và tiến độ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông.

10. Xây dựng sản phẩm lập nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông.

Chất lượng, quy cách sản phẩm của từng hạng mục công việc quy định tại các mục từ 1 đến 10 phải đảm bảo đúng theo quy định của Thông tư số 04/2020/TT-BTNMT ngày 03 tháng 6 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh.

11. Các công việc chưa tính trong định mức

Các công việc chưa tính trong định mức là các công việc không được tính hao phí lao động, vật liệu, dụng cụ, thiết bị, máy móc trong định mức này, gồm:

a) Điều tra thực địa phục vụ lập nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông;

b) Vận chuyển nhân công, vật liệu, dụng cụ và thiết bị từ đơn vị đến địa điểm tập kết tại khu vực điều tra phục vụ lập nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông và ngược lại;

c) Quản lý chung;

d) Tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm, tham vấn, lấy ý kiến;

đ) Tổ chức thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch;

e) In, nhân sao, lưu trữ hồ sơ sản phẩm nhiệm vụ lập quy hoạch.

I.2. Phân loại khó khăn

1. Điều kiện áp dụng

Định mức lập nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông xây dựng cho vùng chuẩn được áp dụng theo quy định tại tiểu mục 6.2 mục 6 Phần I Định mức ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Các hệ số điều chỉnh

Khi vùng quy hoạch có các điều kiện khác với các quy định về điều kiện áp dụng chuẩn thì định mức lập nhiệm vụ lập quy hoạch lưu vực sông áp dụng theo quy định tại tiểu mục 6.3 mục 6 Phần I Định mức ban hành kèm theo Thông tư này.

Các hệ số được áp dụng cho Nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông, gồm:

a) Hệ số điều chỉnh theo mức độ khó khăn K1, K2, K3, K4 và K5;

b) Hệ số điều chỉnh theo quy mô diện tích KF.

I.3. Định biên lao động

Bảng 7. Định biên lao động lập nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

TT

Nội dung công việc

Định biên lao động

ĐTVC3

ĐTV6

ĐTV5

ĐTV4

Nhóm

1

Tài liệu, số liệu phục vụ lập nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

-

3

2

1

6

2

Đánh giá tổng quát từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội

-

3

2

1

6

3

Đánh giá tổng quát từ hiện trạng tài nguyên nước

1

4

2

1

8

4

Đánh giá tổng quát từ về bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra

1

4

2

1

8

5

Xác định sơ bộ chức năng của nguồn nước

1

4

2

1

8

6

Xác định sơ bộ nhu cầu sử dụng nước

1

3

1

1

6

7

Xác định các vấn đề cần giải quyết trong bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, tiêu nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra

1

4

2

1

8

8

Xác định đối tượng, phạm vi và nội dung lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

1

4

2

1

8

9

Xác định giải pháp, kinh phí, kế hoạch và tiến độ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

1

3

1

1

6

10

Xây dựng sản phẩm nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

1

3

1

1

6

I.4. Định mức lao động

Bảng 8. Định mức lao động lập nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

TT

Nội dung công việc

Công nhóm/1.000km2

1

Tài liệu, số liệu phục vụ lập nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

3,5

2

Đánh giá tổng quát từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội

2,2

3

Đánh giá tổng quát từ hiện trạng tài nguyên nước

4,2

4

Đánh giá tổng quát từ về bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra

3,8

5

Xác định sơ bộ chức năng của nguồn nước

4,5

6

Xác định sơ bộ nhu cầu sử dụng nước

3,5

7

Xác định các vấn đề cần giải quyết trong bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, tiêu nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra

5,0

8

Xác định đối tượng, phạm vi và nội dung lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

4,0

9

Xác định giải pháp, kinh phí, kế hoạch và tiến độ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

4,0

10

Xây dựng sản phẩm lập nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

8,0

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

Bảng 9. Định mức thiết bị lập nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

TT

Danh mục thiết bị

Đơn vị tính

Thời hạn (tháng)

Ca/1.000km2

1

Điều hò 2 chiều 12000 BTU - 2,2 KW

Bộ

96

104,0

2

Máy chiếu Slide 0,5KW

Cái

60

34,7

3

Máy in màu A0 - 0,8KW

Cái

60

34,7

4

Máy Photocopy - 1KW

Cái

96

34,7

5

Máy scan A0 - 2KW

Cái

96

34,7

6

Máy scan A3 - 0,5KW

Cái

96

34,7

7

Máy tính xách tay - 0,04KW

Cái

60

104,0

8

Điện năng

Kw

3.356

III. ĐỊNH MỨC DỤNG CỤ

Bảng 10. Định mức dụng cụ lập nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

TT

Danh mục dụng cụ

Đơn vị tính

Thời hạn (tháng)

Ca/1.000km2

1

Bàn họp văn phòng

Cái

96

14

2

Bàn làm việc

Cái

96

172

3

Bàn máy vi tính

Cái

96

172

4

Bộ lưu điện UPS

Cái

96

172

5

Mạng đèn tuýp 40W

Bộ

24

172

6

Ghế văn phòng

Cái

96

172

7

Ghế máy tính

Cái

96

172

8

Giá đựng tài liệu

Cái

96

43

9

Giá kê máy

Cái

60

101

10

Máy Fax

Cái

60

43

11

Máy hút ẩm 1,5KW

Cái

60

43

12

Máy hút bụi 1,5KW

Cái

60

14

13

Máy hủy tài liệu

Cái

60

14

14

Máy in màu A3 0,5KW

Cái

60

14

15

Máy in màu A4 0,5KW

Cái

60

43

16

Máy scan A4 0,02KW

Cái

96

43

17

Máy tính 0,6KW

Cái

60

172

18

Ổ ghi CD 0,04 KW

Cái

60

172

19

Ổn áp 10A

Cái

60

43

20

Phông máy chiếu Slide

Cái

60

14

21

Quạt điện cây 0,06KW

Cái

60

86

22

Thiết bị đun nước

Cái

60

43

23

Tủ đựng tài liệu

Cái

96

86

24

USB

Cái

12

172

25

Điện năng

Kw

3.012

26

Dụng cụ có giá trị thấp

%

5

IV. ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU

Bảng 11. Định mức vật liệu lập nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

TT

Danh mục vật liệu

Đơn vị tính

Mức/1.000km2

1

Bản đồ địa hình

Mảnh

3

2

Băng dính gáy màu 5cm

Cuộn

8

3

Bìa kính A4

Gram

2

4

Bìa màu A4

Gram

2

5

Bóng đèn máy quét

Cái

2

6

Bóng đèn tuýp 40W

Cái

4

7

Bút bi

Cái

18

8

Bút chì kim

Cái

9

9

Bút nhớ dòng (highlight)

Cái

18

10

Bút xóa

Cái

9

11

Đĩa CD

Cái

13

12

Giấy A0

Tờ

45

13

Giấy A4

Gram

13

14

Hộp đựng tài liệu

Cái

19

15

Kẹp sắt

Hộp

4

16

Mực in A0

Hộp

1

17

Mực in A3 màu

Hộp

2

18

Mực in A4

Hộp

3

19

Mực photocopy

Hộp

2

20

Sổ ghi chép

Quyển

9

21

Túi nhựa đựng tài liệu Clear

Cái

55

22

Vật liệu có giá trị thấp

%

8

Định mức sử dụng vật liệu, dụng cụ, máy móc thiết bị cho công tác nội nghiệp của từng bước công việc được tính theo hệ số sau:

Bảng 12. Hệ số tính mức sử dụng vật liệu, dụng cụ và máy móc thiết bị cho lập nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

TT

Nội dung công việc

Hệ số

1

Tài liệu, số liệu phục vụ lập nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

0,08

2

Đánh giá tổng quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội

0,05

3

Đánh giá tổng quát hiện trạng tài nguyên nước

0,10

4

Đánh giá tổng quát về khai thác, sử dụng nước, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra

0,09

5

Xác định sơ bộ chức năng của nguồn nước

0,11

6

Xác định sơ bộ nhu cầu sử dụng nước

0,08

7

Xác định các vấn đề cần giải quyết trong khai thác, sử dụng nước, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra

0,12

8

Xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi và sơ bộ phân vùng quy hoạch

0,09

9

Giải pháp, kinh phí, kế hoạch và tiến độ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

0,09

10

Xây dựng sản phẩm nhiệm vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

0,19

Chương II

LẬP QUY HOẠCH TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

I.1. Nội dung công việc

1. Tài liệu, số liệu phục vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông.

2. Đánh giá số lượng, chất lượng của nguồn nước và dự báo xu thế biến động dòng chảy, mực nước của các tầng chứa nước.

2.1. Đánh giá số lượng nước mặt;

2.2. Đánh giá chất lượng nước mặt;

2.3. Dự báo xu thế biến động dòng chảy mặt trong kỳ quy hoạch được thực hiện theo không gian, thời gian tính đến tác động của biến đổi khí hậu trên cơ sở kết quả đánh giá số lượng nước mặt;

2.4. Đánh giá trữ lượng nước dưới đất;

2.5. Đánh giá chất lượng nước của các tầng chứa nước;

2.6. Dự báo xu thế biến động mực nước của các tầng chứa nước trong kỳ quy hoạch được thực hiện theo không gian, thời gian có tính đến tác động của biến đổi khí hậu trên cơ sở kết quả đánh giá trữ lượng nước dưới đất;

2.7. Tổng hợp các kết quả, xây dựng báo cáo đánh giá số lượng, chất lượng của nguồn nước và dự báo xu thế biến động dòng chảy, mực nước của các tầng chứa nước; sơ đồ tổng hợp hiện trạng tài nguyên nước; báo cáo xây dựng mô hình số (nếu có).

3. Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước.

3.1. Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước;

3.2. Đánh giá hiệu quả hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước;

3.3. So sánh lượng nước có thể khai thác với kết quả đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nước;

3.4. Lập sơ đồ hiện trạng công trình khai thác, sử dụng nước.

4. Dự báo nhu cầu sử dụng nước.

4.1. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho các mục đích sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, dịch vụ du lịch và các mục đích khác (nếu có);

4.2. Trường hợp chưa có số liệu về dự báo nhu cầu sử dụng;

4.3. So sánh nhu cầu sử dụng nước với hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước;

4.4. Tổng hợp kết quả, xây dựng báo cáo dự báo nhu cầu sử dụng nước.

5. Phân vùng chức năng của nguồn nước.

5.1. Phân đoạn sông;

5.2. Xác định chức năng của đoạn sông;

5.3. Xác định chức năng của hồ chứa;

5.4. Phân vùng mặn nhạt của nước dưới đất;

5.5. Tổng hợp kết quả phân vùng chức năng nguồn nước.

6. Xác định tỷ lệ phân bổ tài nguyên nước cho các đối tượng khai thác, sử dụng nước.

6.1. Xác định lượng nước có thể khai thác, sử dụng;

6.2. Lượng nước dự phòng để cấp nước sinh hoạt trong trường hợp xảy ra sự cố ô nhiễm nguồn nước;

6.3. Xác định lượng nước duy trì dòng chảy tối thiểu;

6.4. Phân bổ nguồn nước theo tỷ lệ cho các nhu cầu khai thác, sử dụng nước.

7. Xác định nguồn nước dự phòng để cấp nước sinh hoạt trong trường hợp xảy ra sự cố ô nhiễm nguồn nước.

8. Xác định thứ tự ưu tiên và tỷ lệ phân bổ trong trường hợp hạn hán, thiếu nước.

8.1. Xác định thứ tự ưu tiên phân bổ cho cấp nước sinh hoạt, an sinh xã hội, các ngành sản xuất có hiệu quả kinh tế - xã hội cao;

8.2. Xác định khu vực thiếu nước, thời gian thiếu nước, lượng nước thiếu cho các nhu cầu sử dụng nước trong kỳ quy hoạch;

8.3. Xác định tỷ lệ phân bổ nguồn nước cho các đối tượng khai thác, sử dụng nước trong trường hợp hạn hán, thiếu nước;

8.4. Xây dựng báo cáo phân bổ nguồn nước.

9. Xác định nhu cầu chuyển nước giữa các tiểu lưu vực trong lưu vực sông.

9.1. Xác định nhu cầu chuyển nước giữa các tiểu lưu vực trong lưu vực sông;

9.2. Xác định các công trình điều tiết, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước;

9.3. Xây dựng báo cáo nhu cầu chuyển nước.

10. Xác định yêu cầu bảo vệ tài nguyên nước đối với các hoạt động khai thác, sử dụng nước và các hệ sinh thái thủy sinh.

10.1. Xác định yêu cầu bảo vệ tài nguyên nước đối với các hoạt động khai thác, sử dụng nước;

10.2. Xác định yêu cầu bảo vệ tài nguyên nước đối với các hệ sinh thái thủy sinh.

11. Xác định các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt; đánh giá diễn biến chất lượng nước, phân vùng chất lượng nước; xác định các công trình, biện pháp phi công trình bảo vệ nguồn nước, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm hoặc bị suy thoái, cạn kiệt để bảo đảm chức năng của nguồn nước.

11.1. Xác định các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái chất lượng nước và đánh giá diễn biến chất lượng nước, phân vùng chất lượng nước trên cơ sở kết quả đánh giá chất lượng nước;

11.2. Xác định các khu vực có nguồn nước mặt, nước dưới đất bị suy thoái số lượng nước, cạn kiệt nguồn nước;

11.3. Đề xuất các công trình, biện pháp phi công trình.

12. Xác định khu vực bờ sông bị sạt, lở hoặc có nguy cơ bị sạt, lở; đánh giá tình hình, diễn biến, xác định nguyên nhân sạt, lở bờ sông; đánh giá tổng quát hiệu quả, tác động của công trình, biện pháp phi công trình hiện có để phòng, chống, khắc phục sạt, lở bờ sông do nước gây ra; xác định công trình, biện pháp phi công trình để giảm thiểu sạt, lở bờ sông do nước gây ra.

12.1. Xác định và lập danh mục khu vực bờ sông bị sạt, lở hoặc có nguy cơ bị sạt, lở;

12.2. Đánh giá diễn biến sạt, lở bờ sông, mức độ tác động của sạt, lở đến khu vực dân cư, cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế;

12.3 Đánh giá tổng quát từ hiện trạng của công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục sạt, lở bờ sông do nước gây ra;

12.4. Đề xuất các công trình, biện pháp phi công trình có liên quan đến phòng, chống và khắc phục sạt, lở bờ sông hoặc có nguy cơ sạt, lở bờ sông do nước gây ra như thiết lập hành lang bảo vệ nguồn nước, kè bờ, công cụ quản lý cát, sỏi lòng sông và các công trình, biện pháp phi công trình phù hợp khác (nếu có).

13. Xác định khu vực bị sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do thăm dò, khai thác nước dưới đất; đánh giá tình hình, diễn biến, xác định nguyên nhân sụt, lún đất; đánh giá tổng quát từ hiệu quả, tác động của công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra; xác định công trình, biện pháp phi công trình để giảm thiểu sụt, lún đất do nước gây ra.

13.1. Xác định và lập danh mục khu vực bị sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do thăm dò, khai thác nước dưới đất;

13.2. Đánh giá diễn biến sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do hoạt động thăm dò, khai thác nước dưới đất và mức độ tác động của sụt, lún đất đến khu vực dân cư, cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế;

13.3. Đánh giá tổng quát từ hiện trạng công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục sụt, lún đất do hoạt động thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra;

13.4. Đề xuất các công trình, biện pháp phi công trình có liên quan đến phòng, chống và khắc phục sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra.

14. Xác định khu vực xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất; đánh giá tình hình, diễn biến, xác định nguyên nhân xâm nhập mặn; đánh giá tổng quát từ hiệu quả, tác động của công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra; xác định công trình, biện pháp phi công trình để giảm thiểu xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất.

14.1. Xác định và lập danh mục khu vực xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất;

14.2. Đánh giá diễn biến xâm nhập mặn tầng chứa nước do thăm dò, khai thác nước dưới đất và mức độ tác động của xâm nhập mặn đến khu vực dân cư, cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế;

14.3. Đánh giá tổng quát từ hiện trạng công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục xâm nhập mặn tầng chứa nước do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra;

14.4. Đề xuất các công trình, biện pháp phi công trình có liên quan đến phòng, chống và khắc phục khắc phục xâm nhập mặn tầng chứa nước do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra.

15. Xác định hệ thống giám sát tài nguyên nước, khai thác, sử dụng nước, chất lượng nước và giám sát xả nước thải vào nguồn nước.

16. Xác định các giải pháp thực hiện phân bổ nguồn nước, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra.

16.1. Xác định các giải pháp thực hiện phân bổ nguồn nước;

16.2. Xác định các giải pháp để bảo đảm sự lưu thông của dòng chảy, không gian lòng, bờ, bãi sông; duy trì dòng chảy tối thiểu của sông, giới hạn khai thác của tầng chứa nước; phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm hoặc bị suy thoái, cạn kiệt để bảo đảm chức năng của nguồn nước và các giải pháp khác để bảo vệ tài nguyên nước;

16.3. Xác định các giải pháp để phòng, chống, giảm thiểu và khắc phục sạt, lở bờ sông, sụt, lún đất, xâm nhập mặn hoặc có nguy cơ sạt, lở bờ sông, sụt, lún đất, xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra;

16.4. Đề xuất, điều chỉnh nhiệm vụ, quy trình vận hành của công trình khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra và phương án điều hòa, phân bổ nguồn nước phù hợp với diễn biến bất thường của nguồn nước dưới tác động biến đổi khí hậu trong trường hợp cần thiết.

17. Xác định kinh phí, kế hoạch và tiến độ thực hiện.

18. Xây dựng sản phẩm quy hoạch tổng hợp lưu vực sông.

Chất lượng, quy cách sản phẩm của từng hạng mục công việc quy định tại các mục từ 1 đến 18 phải đảm bảo đúng theo quy định của Thông tư số 04/2020/TT-BTNMT ngày 03 tháng 6 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh.

19. Các công việc chưa tính trong định mức

Các công việc chưa tính trong định mức là các công việc không được tính hao phí lao động, vật liệu, dụng cụ và thiết bị trong định mức này và được xác định theo quy định của pháp luật hiện hành bao gồm:

a) Điều tra thực địa phục vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông;

b) Khảo sát, đo đạc tài nguyên nước, lấy và phân tích chất lượng nước phục vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông;

c) Khai thác, thông tin, số liệu, tài liệu phục vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông;

d) Đo địa hình, đo mặt cắt ngang sông phục vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông;

đ) Lập mô hình tính toán cân bằng nước, mô hình thủy văn, mô hình thủy lực, mô hình chất lượng nước, mô hình nước dưới đất;

e) Vận chuyển nhân công và các thiết bị máy móc từ đơn vị đến địa điểm tập kết tại nơi điều tra và ngược lại;

g) Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược;

h) Lựa chọn tổ chức tư vấn;

i) Quản lý chung;

k) Tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm, thẩm vấn, lấy ý kiến;

l) Tổ chức thẩm định;

m) Công bố quy hoạch;

n) In, nhân sao, lưu trữ hồ sơ sản phẩm.

I.2. Phân loại khó khăn

Điều kiện áp dụng, các hệ số điều chỉnh được thực hiện theo quy định tại mục I.2 Chương 1 phần II của định mức này.

I.3. Định biên lao động

Bảng 13. Định biên lao động lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

TT

Nội dung công việc

Định biên lao động

ĐTVC3

ĐTV6

ĐTV5

ĐTV4

Nhóm

1

Tài liệu, số liệu phục vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

-

3

2

1

6

2

Đánh giá số lượng, chất lượng của nguồn nước và dự báo xu thế biến động dòng chảy, mực nước của các tầng chứa nước

2.1

Đánh giá số lượng nước mặt

1

4

2

1

8

2.2

Đánh giá chất lượng nước mặt

1

4

2

1

8

2.3

Dự báo xu thế biến động dòng chảy mặt

1

4

2

1

8

2.4

Đánh giá trữ lượng nước dưới đất

1

4

2

1

8

2.5

Đánh giá chất lượng nước của các tầng chứa nước

1

4

2

1

8

2.6

Dự báo xu thế biến động mực nước của các tầng chứa nước

1

4

2

1

8

2.7

Tổng hợp các kết quả, xây dựng báo cáo đánh giá số lượng, chất lượng của nguồn nước và dự báo xu thế biến động dòng chảy, mực nước của các tầng chứa nước; sơ đồ tổng hợp hiện trạng tài nguyên nước; báo cáo xây dựng mô hình số (nếu có)

1

4

2

1

8

3

Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước

3.1

Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước

1

3

1

1

6

3.2

Đánh giá hiệu quả hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước

1

3

1

1

6

3.3

So sánh lượng nước có thể khai thác với kết quả đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nước

1

3

1

1

6

3.4

Lập sơ đồ hiện trạng công trình khai thác, sử dụng nước

1

3

1

1

6

4

Dự báo nhu cầu sử dụng nước

4.1

Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho các mục đích sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, dịch vụ du lịch và các mục đích khác (nếu có)

1

3

1

1

6

4.2

Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho các mục đích sử dụng

1

3

1

1

6

4.3

So sánh nhu cầu sử dụng nước với hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước

1

3

1

1

6

4.4

Tổng hợp kết quả, xây dựng báo cáo dự báo nhu cầu sử dụng nước

1

3

1

1

6

5

Phân vùng chức năng của nguồn nước

5.1

Phân đoạn sông

1

4

2

1

8

5.2

Chức năng của đoạn sông

1

4

2

1

8

5.3

Chức năng của hồ chứa

1

4

2

1

8

5.4

Phân vùng mặn, nhạt của nước dưới đất

1

4

2

1

8

5.5

Tổng hợp kết quả phân vùng chức năng nguồn nước

1

4

2

1

8

6

Xác định tỷ lệ phân bổ tài nguyên nước cho các đối tượng khai thác, sử dụng nước

6.1

Lượng nước có thể khai thác, sử dụng

1

4

2

1

8

6.2

Lượng nước dự phòng để cấp nước sinh hoạt trong trường hợp xảy ra sự cố ô nhiễm nguồn nước

1

4

2

1

8

6.3

Xác định lượng nước duy trì dòng chảy tối thiểu

1

4

2

1

8

6.4

Phân bổ nguồn nước theo tỷ lệ cho các nhu cầu khai thác, sử dụng nước

1

4

2

1

8

7

Xác định nguồn nước dự phòng để cấp nước sinh hoạt trong trường hợp xảy ra sự cố ô nhiễm nguồn nước

1

3

1

1

6

8

Xác định thứ tự ưu tiên và tỷ lệ phân bổ trong trường hợp hạn hán, thiếu nước

8.1

Thứ tự ưu tiên cấp nước cho sinh hoạt, an sinh xã hội, các ngành sản xuất có hiệu quả kinh tế - xã hội cao

1

4

2

1

8

8.2

Xác định khu vực thiếu nước, thời gian thiếu nước, lượng nước thiếu cho các nhu cầu sử dụng nước trong kỳ quy hoạch

1

4

2

1

8

8.3

Xác định tỷ lệ phân bổ nguồn nước cho các đối tượng khai thác, sử dụng nước trong trường hợp hạn hán, thiếu nước

1

4

2

1

8

8.4

Xây dựng báo cáo phân bổ nguồn nước

1

4

2

1

8

9

Xác định nhu cầu chuyển nước giữa các tiểu lưu vực trong lưu vực sông, nhu cầu chuyển nước với lưu vực sông khác và các công trình điều tiết, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước

9.1

Xác định nhu cầu chuyển nước giữa các tiểu lưu vực trong lưu vực sông

1

3

1

1

6

9.2

Xác định các công trình điều tiết, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước

1

3

1

1

6

9.3

Xây dựng báo cáo nhu cầu chuyển nước

1

3

1

1

6

10

Xác định yêu cầu bảo vệ tài nguyên nước đối với các hoạt động khai thác, sử dụng nước và các hệ sinh thái thủy sinh

10.1

Xác định yêu cầu bảo vệ tài nguyên nước đối với các hoạt động khai thác, sử dụng nước

1

3

1

1

6

10.2

Xác định yêu cầu bảo vệ tài nguyên nước đối với các hệ sinh thái thủy sinh

1

3

1

1

6

11

Xác định các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt; đánh giá diễn biến chất lượng nước, phân vùng chất lượng nước; xác định các công trình, biện pháp phi công trình bảo vệ nguồn nước, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm hoặc bị suy thoái, cạn kiệt để bảo đảm chức năng của nguồn nước

11.1

Xác định các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái chất lượng nước và đánh giá diễn biến chất lượng nước, phân vùng chất lượng nước

1

3

1

1

6

11.2

Xác định các khu vực có nguồn nước mặt, nước dưới đất bị suy thoái số lượng nước, cạn kiệt nguồn nước

1

3

1

1

6

11.3

Đề xuất các công trình, biện pháp phi công trình

1

3

1

1

6

12

Xác định khu vực bờ sông bị sạt, lở hoặc có nguy cơ bị sạt, lở; đánh giá tình hình, diễn biến, xác định nguyên nhân sạt, lở bờ sông; đánh giá tổng quát từ hiệu quả, tác động của công trình, biện pháp phi công trình hiện có để phòng, chống, khắc phục sạt, lở bờ sông do nước gây ra; xác định công trình, biện pháp phi công trình để giảm thiểu sạt, lở bờ sông do nước gây ra

12.1

Xác định và lập danh mục khu vực bờ sông bị sạt, lở hoặc có nguy cơ bị sạt, lở

1

3

1

1

6

12.2

Đánh giá diễn biến sạt, lở bờ sông, mức độ tác động của sạt, lở đến khu vực dân cư, cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế

1

3

1

1

6

12.3

Đánh giá tổng quát từ hiện trạng của công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục sạt, lở bờ sông do nước gây ra

1

3

1

1

6

12.4

Đề xuất các công trình, biện pháp phi công trình có liên quan đến phòng, chống và khắc phục sạt, lở bờ sông hoặc có nguy cơ sạt, lở bờ sông do nước gây ra như thiết lập hành lang bảo vệ nguồn nước, kè bờ, công cụ quản lý cát, sỏi lòng sông và các công trình, biện pháp phi công trình phù hợp khác

1

3

1

1

6

13

Xác định khu vực bị sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do thăm dò, khai thác nước dưới đất; đánh giá tình hình, diễn biến, xác định nguyên nhân sụt, lún đất; đánh giá tổng quát từ hiệu quả, tác động của công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra; xác định công trình, biện pháp phi công trình để giảm thiểu sụt, lún đất do nước gây ra

13.1

Xác định và lập danh mục khu vực bị sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do thăm dò, khai thác nước dưới đất

1

3

1

1

6

13.2

Đánh giá diễn biến sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do hoạt động thăm dò, khai thác nước dưới đất và mức độ tác động của sụt, lún đất đến khu vực dân cư, cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế;

1

3

1

1

6

13.3

Đánh giá tổng quát từ hiện trạng công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục sụt, lún đất do hoạt động thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra

1

3

1

1

6

13.4

Đề xuất các công trình, biện pháp phi công trình có liên quan đến phòng, chống và khắc phục sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra

1

3

1

1

6

14

Xác định khu vực xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất; đánh giá tình hình, diễn biến, xác định nguyên nhân xâm nhập mặn; đánh giá tổng quát từ hiệu quả, tác động của công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra; xác định công trình, biện pháp phi công trình để giảm thiểu xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất

14.1

Xác định và lập danh mục khu vực xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất

1

3

1

1

6

14.2

Đánh giá diễn biến xâm nhập mặn tầng chứa nước do thăm dò, khai thác nước dưới đất và mức độ tác động của xâm nhập mặn đến khu vực dân cư, cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế

1

3

1

1

6

14.3

Đánh giá tổng quát từ hiện trạng công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục xâm nhập mặn tầng chứa nước do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra

1

3

1

1

6

14.4

Đề xuất các công trình, biện pháp phi công trình có liên quan đến phòng, chống và khắc phục xâm nhập mặn tầng chứa nước do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra

1

3

1

1

6

15

Xác định hệ thống giám sát tài nguyên nước, khai thác, sử dụng nước, chất lượng nước và giám sát xả nước thải vào nguồn nước

1

3

1

1

6

16

Xác định các giải pháp thực hiện phân bổ nguồn nước, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra

16.1

Xác định các giải pháp thực hiện phân bổ nguồn nước

2

3

1

6

16.2

Xác định các giải pháp để bảo đảm sự lưu thông của dòng chảy, không gian lòng, bờ, bãi sông; duy trì dòng chảy tối thiểu của sông, giới hạn khai thác của tầng chứa nước; phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm hoặc bị suy thoái, cạn kiệt để bảo đảm chức năng của nguồn nước và các giải pháp khác để bảo vệ tài nguyên nước

2

3

1

6

16.3

Xác định các giải pháp để phòng, chống, giảm thiểu và khắc phục sạt, lở bờ sông, sụt, lún đất, xâm nhập mặn hoặc có nguy cơ sạt, lở bờ sông, sụt, lún đất, xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra

2

3

1

6

16.4

Đề xuất, điều chỉnh nhiệm vụ, quy trình vận hành của công trình khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra và phương án điều hòa, phân bổ nguồn nước phù hợp với diễn biến bất thường của nguồn nước dưới tác động biến đổi khí hậu trong trường hợp cần thiết

2

3

1

6

17

Xác định kinh phí, kế hoạch và tiến độ thực hiện

2

3

1

6

18

Xây dựng sản phẩm quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

2

3

1

6

I.4. Định mức lao động

Bảng 14. Định mức lao động lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

TT

Nội dung công việc

Công nhóm/1.000km2

1

Tài liệu, số liệu phục vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

24,0

2

Đánh giá số lượng, chất lượng của nguồn nước và dự báo xu thế biến động dòng chảy, mực nước của các tầng chứa nước

-

2.1

Đánh giá số lượng nước mặt

9,1

2.2

Đánh giá chất lượng nước mặt

7,8

2.3

Dự báo xu thế biến động dòng chảy mặt

10,4

2.4

Đánh giá trữ lượng nước dưới đất

9,1

2.5

Đánh giá chất lượng nước của các tầng chứa nước

7,8

2.6

Dự báo xu thế biến động mực nước của các tầng chứa nước

5,2

2.7

Tổng hợp các kết quả, xây dựng báo cáo đánh giá số lượng, chất lượng của nguồn nước và dự báo xu thế biến động dòng chảy, mực nước của các tầng chứa nước; sơ đồ tổng hợp hiện trạng tài nguyên nước; báo cáo xây dựng mô hình số (nếu có)

9,1

3

Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước

-

3.1

Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước

16,9

3.2

Đánh giá hiệu quả hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước

10,4

3.3

So sánh lượng nước có thể khai thác với kết quả đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nước

6,5

3.4

Lập sơ đồ hiện trạng công trình khai thác, sử dụng nước

6,5

4

Dự báo nhu cầu sử dụng nước

-

4.1

Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho các mục đích sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, dịch vụ du lịch và các mục đích khác (nếu có)

8,5

4.2

Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho các mục đích sử dụng

15,6

4.3

So sánh nhu cầu sử dụng nước với hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước

6,5

4.4

Tổng hợp kết quả, xây dựng báo cáo dự báo nhu cầu sử dụng nước

9,1

5

Phân vùng chức năng của nguồn nước

-

5.1

Phân đoạn sông

5,2

5.2

Xác định chức năng của đoạn sông

6,5

5.3

Xác định chức năng của hồ chứa

6,5

5.4

Phân vùng mặn, nhạt của nước dưới đất

6,5

5.5

Tổng hợp kết quả phân vùng chức năng nguồn nước

7,8

6

Xác định tỷ lệ phân bổ tài nguyên nước cho các đối tượng khai thác, sử dụng nước

-

6.1

Xác định lượng nước có thể khai thác, sử dụng

16,9

6.2

Lượng nước dự phòng để cấp nước sinh hoạt trong trường hợp xảy ra sự cố ô nhiễm nguồn nước

7,2

6.3

Xác định lượng nước duy trì dòng chảy tối thiểu

9,1

6.4

Phân bổ nguồn nước theo tỷ lệ cho các nhu cầu khai thác, sử dụng nước

19,5

7

Xác định nguồn nước dự phòng để cấp nước sinh hoạt trong trường hợp xảy ra sự cố ô nhiễm nguồn nước

7,8

8

Xác định thứ tự ưu tiên và tỷ lệ phân bổ trong trường hợp hạn hán, thiếu nước

-

8.1

Thứ tự ưu tiên cấp nước cho sinh hoạt, an sinh xã hội, các ngành sản xuất có hiệu quả kinh tế - xã hội cao

11,7

8.2

Xác định khu vực thiếu nước, thời gian thiếu nước, lượng nước thiếu cho các nhu cầu sử dụng nước trong kỳ quy hoạch

11,7

8.3

Xác định tỷ lệ phân bổ nguồn nước cho các đối tượng khai thác, sử dụng nước trong trường hợp hạn hán, thiếu nước

19,5

8.4

Xây dựng báo cáo phân bổ nguồn nước

13,0

9

Xác định nhu cầu chuyển nước giữ các tiểu lưu vực trong lưu vực sông, nhu cầu chuyển nước với lưu vực sông khác và các công trình điều tiết, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước

-

9.1

Xác định nhu cầu chuyển nước giữa các tiểu lưu vực trong lưu vực sông

3,3

9.2

Xác định các công trình điều tiết, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước

3,3

9.3

Xây dựng báo cáo nhu cầu chuyển nước

6,5

10

Xác định yêu cầu bảo vệ tài nguyên nước đối với các hoạt động khai thác, sử dụng nước và các hệ sinh thái thủy sinh

-

10.1

Xác định yêu cầu bảo vệ tài nguyên nước đối với các hoạt động khai thác, sử dụng nước

26,0

10.2

Xác định yêu cầu bảo vệ tài nguyên nước đối với các hệ sinh thái thủy sinh

18,2

11

Xác định các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt; đánh giá diễn biến chất lượng nước, phân vùng chất lượng nước; xác định các công trình, biện pháp phi công trình bảo vệ nguồn nước, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm hoặc bị suy thoái, cạn kiệt để bảo đảm chức năng của nguồn nước

-

11.1

Xác định các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái chất lượng nước và đánh giá diễn biến chất lượng nước, phân vùng chất lượng nước

10,4

11.2

Xác định các khu vực có nguồn nước mặt, nước dưới đất bị suy thoái số lượng nước, cạn kiệt nguồn nước

6,5

11.3

Đề xuất các công trình, biện pháp phi công trình

10,4

12

Xác định khu vực bờ sông bị sạt, lở hoặc có nguy cơ bị sạt, lở; đánh giá tình hình, diễn biến, xác định nguyên nhân sạt, lở bờ sông; đánh giá tổng quát từ hiệu quả, tác động của công trình, biện pháp phi công trình hiện có để phòng, chống, khắc phục sạt, lở bờ sông do nước gây ra; xác định công trình, biện pháp phi công trình để giảm thiểu sạt, lở bờ sông do nước gây ra

-

12.1

Xác định và lập danh mục khu vực bờ sông bị sạt, lở hoặc có nguy cơ bị sạt, lở

3,9

12.2

Đánh giá diễn biến sạt, lở bờ sông, mức độ tác động của sạt, lở đến khu vực dân cư, cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế

6,5

12.3

Đánh giá tổng quát từ hiện trạng của công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục sạt, lở bờ sông do nước gây ra

3,9

12.4

Đề xuất các công trình, biện pháp phi công trình có liên quan đến phòng, chống và khắc phục sạt, lở bờ sông hoặc có nguy cơ sạt, lở bờ sông do nước gây ra như thiết lập hành lang bảo vệ nguồn nước, kè bờ, công cụ quản lý cát, sỏi lòng sông và các công trình, biện pháp phi công trình phù hợp khác

6,5

13

Xác định khu vực bị sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do thăm dò, khai thác nước dưới đất; đánh giá tình hình, diễn biến, xác định nguyên nhân sụt, lún đất; đánh giá tổng quát từ hiệu quả, tác động của công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra; xác định công trình, biện pháp phi công trình để giảm thiểu sụt, lún đất do nước gây ra

-

13.1

Xác định và lập danh mục khu vực bị sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do thăm dò, khai thác nước dưới đất

3,9

13.2

Đánh giá diễn biến sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do hoạt động thăm dò, khai thác nước dưới đất và mức độ tác động của sụt, lún đất đến khu vực dân cư, cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế

7,8

13.3

Đánh giá tổng quát từ hiện trạng công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục sụt, lún đất do hoạt động thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra

6,5

13.4

Đề xuất các công trình, biện pháp phi công trình có liên quan đến phòng, chống và khắc phục sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra

7,8

14

Xác định khu vực xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất; đánh giá tình hình, diễn biến, xác định nguyên nhân xâm nhập mặn; đánh giá tổng quát từ hiệu quả, tác động của công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra; xác định công trình, biện pháp phi công trình để giảm thiểu xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất

-

14.1

Xác định và lập danh mục khu vực xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất

3,9

14.2

Đánh giá diễn biến xâm nhập mặn tầng chứa nước do thăm dò, khai thác nước dưới đất và mức độ tác động của xâm nhập mặn đến khu vực dân cư, cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế

6,5

14.3

Đánh giá tổng quát từ hiện trạng công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục xâm nhập mặn tầng chứa nước do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra

3,9

14.4

Đề xuất các công trình, biện pháp phi công trình có liên quan đến phòng, chống và khắc phục khắc phục xâm nhập mặn tầng chứa nước do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra

6,5

15

Xác định hệ thống giám sát tài nguyên nước, khai thác, sử dụng nước, chất lượng nước và giám sát xả nước thải vào nguồn nước

10,4

16

Xác định các giải pháp thực hiện phân bổ nguồn nước, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra

-

16.1

Xác định các giải pháp thực hiện phân bổ nguồn nước

10,4

16.2

Xác định các giải pháp để bảo đảm sự lưu thông của dòng chảy, không gian lòng, bờ, bãi sông; duy trì dòng chảy tối thiểu của sông, giới hạn khai thác của tầng chứa nước; phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm hoặc bị suy thoái, cạn kiệt để bảo đảm chức năng của nguồn nước và các giải pháp khác để bảo vệ tài nguyên nước

7,8

16.3

Xác định các giải pháp để phòng, chống, giảm thiểu và khắc phục sạt, lở bờ sông, sụt, lún đất, xâm nhập mặn hoặc có nguy cơ sạt, lở bờ sông, sụt, lún đất, xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra

7,8

16.4

Đề xuất, điều chỉnh nhiệm vụ, quy trình vận hành của công trình khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra và phương án điều hòa, phân bổ nguồn nước phù hợp với diễn biến bất thường của nguồn nước dưới tác động biến đổi khí hậu trong trường hợp cần thiết

6,5

17

Xác định kinh phí, kế hoạch và tiến độ thực hiện

14,3

18

Xây dựng sản phẩm quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

37,7

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

Bảng 15. Định mức thiết bị cho công tác lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

STT

Danh mục thiết bị

ĐVT

Thời hạn (tháng)

Ca/1.000km2

1

Điều hòa 2 chiều 12000 BTU - 2,2 KW

Bộ

96

1.499

2

Máy chiếu Slide 0,5KW

Cái

60

500

3

Máy in màu A0 - 0,8KW

Cái

96

500

4

Máy Photocopy - 1KW

Cái

60

500

5

Máy scan A0 - 2KW

Cái

96

500

6

Máy scan A3 - 0,5KW

Cái

96

500

7

Máy tính xách tay - 0,04KW

Cái

60

1.499

8

Điện năng

Kw

48.367

III. ĐỊNH MỨC DỤNG CỤ

Bảng 16. Định mức dụng cụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

TT

Danh mục dụng cụ

Đơn vị tính

Thời hạn (tháng)

Ca/1.000km2

1

Bàn họp văn phòng

Cái

96

207

2

Bàn làm việc

Cái

96

2.484

3

Bàn máy vi tính

Cái

96

2.484

4

Bộ lưu điện UPS

Cái

96

2.484

5

Camera kỹ thuật số

Cái

60

207

6

Mạng đèn tuýp 40W

Bộ

24

2.484

7

Ghế văn phòng

Cái

96

2.484

8

Ghế máy tính

Cái

96

2.484

9

Giá đựng tài liệu

Cái

96

621

10

Giá kê máy

Cái

60

1.449

11

Máy Fax

Cái

60

621

12

Máy hút ẩm 1,5KW

Cái

60

621

13

Máy hút bụi 1,5KW

Cái

60

207

14

Máy hủy tài liệu

Cái

60

207

15

Máy in màu A3 0,5KW

Cái

60

207

16

Máy in màu A4 0,5KW

Cái

60

621

17

Máy scan A4 0,02KW

Cái

60

621

18

Máy tính 0,6KW

Cái

96

2.484

19

Ổ ghi CD 0,04 KW

Cái

60

2.484

20

Ổn áp 10A

Cái

60

621

21

Phông máy chiếu Slide

Cái

60

207

22

Quạt điện cây 0,06KW

Cái

60

1.242

23

Thiết bị đun nước

Cái

60

621

24

Tủ đựng tài liệu

Cái

96

1.242

25

USB

Cái

12

2.484

26

Điện năng

Kw

43.421

27

Dụng cụ có giá trị thấp

%

5

IV. ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU

Bảng 17. Định mức vật liệu lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

TT

Danh mục vật liệu

Đơn vị tính

Mức/1.000km2

1

Bản đồ địa hình

Mảnh

3

2

Băng dính giấy màu 5cm

Cuộn

106

3

Bìa kính A4

Gram

29

4

Bìa màu A4

Gram

29

5

Bóng đèn máy quét

Cái

29

6

Bóng đèn tuýp 40W

Cái

57

7

Bút bi

Cái

230

8

Bút dạ màu

Hộp

29

9

Bút nhớ dòng (highlight)

Cái

230

10

Bút xóa

Cái

115

11

Đĩa CD

Cái

172

12

Ghim vòng

Hộp

29

13

Giấy A0

Tờ

585

14

Giấy A3

Gram

9

15

Giấy A4

Gram

172

16

Hộp đựng tài liệu

Cái

250

17

Kẹp sắt

Hộp

48

18

Mực in A0

Hộp

9

19

Mực in A3 màu

Hộp

29

20

Mực in A4

Hộp

39

21

Mực photocopy

Hộp

29

22

Sổ ghi chép

Quy n

115

23

Túi nhựa đựng tài liệu Clear

Cái

719

24

Vật liệu có giá trị thấp

%

8

Định mức sử dụng vật liệu, dụng cụ, máy móc thiết bị cho lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông của từng bước công việc được tính theo hệ số được quy định trong bảng sau:

Bảng 18. Hệ số tính mức sử dụng vật liệu, dụng cụ và máy móc thiết bị cho công tác nội nghiệp của lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

TT

Nội dung công việc

Hệ số

1

Tài liệu, số liệu phục vụ lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

0,04

2

Đánh giá số lượng, chất lượng của nguồn nước và dự báo xu thế biến động dòng chảy, mực nước của các tầng chứa nước

2.1

Đánh giá số lượng nước mặt

0,02

2.2

Đánh giá chất lượng nước mặt

0,01

2.3

Dự báo xu thế biến động dòng chảy mặt

0,02

2.4

Đánh giá trữ lượng nước dưới đất

0,02

2.5

Đánh giá chất lượng nước của các tầng chứa nước

0,01

2.6

Dự báo xu thế biến động mực nước của các tầng chứa nước

0,01

2.7

Tổng hợp các kết quả, xây dựng báo cáo đánh giá số lượng, chất lượng của nguồn nước và dự báo xu thế biến động dòng chảy, mực nước của các tầng chứa nước; sơ đồ tổng hợp hiện trạng tài nguyên nước; báo cáo xây dựng mô hình số (nếu có)

0,02

3

Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước

3.1

Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước

0,03

3.2

Đánh giá hiệu quả hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước

0,02

3.3

So sánh lượng nước có thể khai thác với kết quả đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nước

0,01

3.4

Lập sơ đồ hiện trạng công trình khai thác, sử dụng nước

0,01

4

Dự báo nhu cầu sử dụng nước

4.1

Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho các mục đích sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, dịch vụ du lịch và các mục đích khác (nếu có)

0,02

4.2

Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho các mục đích sử dụng

0,03

4.3

So sánh nhu cầu sử dụng nước với hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước

0,01

4.4

Tổng hợp kết quả, xây dựng báo cáo dự báo nhu cầu sử dụng nước

0,02

5

Phân vùng chức năng của nguồn nước

5.1

Phân đoạn sông

0,01

5.2

Xác định chức năng của đoạn sông

0,01

5.3

Xác định chức năng của hồ chứa

0,01

5.4

Phân vùng mặn, nhạt của nước dưới đất

0,01

5.5

Tổng hợp kết quả phân vùng chức năng nguồn nước

0,01

6

Xác định tỷ lệ phân bổ tài nguyên nước cho các đối tượng khai thác, sử dụng nước

6.1

Xác định lượng nước có thể khai thác, sử dụng

0,03

6.2

Lượng nước dự phòng để cấp nước sinh hoạt trong trường hợp xảy ra sự cố ô nhiễm nguồn nước

0,01

6.3

Xác định lượng nước duy trì dòng chảy tối thiểu

0,02

6.4

Phân bổ nguồn nước theo tỷ lệ cho các nhu cầu khai thác, sử dụng nước

0,03

7

Xác định nguồn nước dự phòng để cấp nước sinh hoạt trong trường hợp xảy ra sự cố ô nhiễm nguồn nước

0,01

8

Xác định thứ tự ưu tiên và tỷ lệ phân bổ trong trường hợp hạn hán, thiếu nước

8.1

Thứ tự ưu tiên cấp nước cho sinh hoạt, an sinh xã hội, các ngành sản xuất có hiệu quả kinh tế - xã hội cao

0,02

8.2

Xác định khu vực thiếu nước, thời gian thiếu nước, lượng nước thiếu cho các nhu cầu sử dụng nước trong kỳ quy hoạch

0,02

8.3

Xác định tỷ lệ phân bổ nguồn nước cho các đối tượng khai thác, sử dụng nước trong trường hợp hạn hán, thiếu nước

0,03

8.4

Xây dựng báo cáo phân bổ nguồn nước

0,02

9

Xác định nhu cầu chuyển nước giữa các tiểu lưu vực trong lưu vực sông, nhu cầu chuyển nước với lưu vực sông khác và các công trình điều tiết, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước

9.1

Xác định nhu cầu chuyển nước giữa các tiểu lưu vực trong lưu vực sông

0,01

9.2

Xác định các công trình điều tiết, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước

0,01

9.3

Xây dựng báo cáo nhu cầu chuyển nước

0,01

10

Xác định yêu cầu bảo vệ tài nguyên nước đối với các hoạt động khai thác, sử dụng nước và các hệ sinh thái thủy sinh

10.1

Xác định yêu cầu bảo vệ tài nguyên nước đối với các hoạt động khai thác, sử dụng nước

0,05

10.2

Xác định yêu cầu bảo vệ tài nguyên nước đối với các hệ sinh thái thủy sinh

0,03

11

Xác định các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt; đánh giá diễn biến chất lượng nước, phân vùng chất lượng nước; xác định các công trình, biện pháp phi công trình bảo vệ nguồn nước, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm hoặc bị suy thoái, cạn kiệt để bảo đảm chức năng của nguồn nước

11.1

Xác định các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái chất lượng nước và đánh giá diễn biến chất lượng nước, phân vùng chất lượng nước

0,02

11.2

Xác định các khu vực có nguồn nước mặt, nước dưới đất bị suy thoái số lượng nước, cạn kiệt nguồn nước

0,01

11.3

Đề xuất các công trình, biện pháp phi công trình

0,02

12

Xác định khu vực bờ sông bị sạt, lở hoặc có nguy cơ bị sạt, lở; đánh giá tình hình, diễn biến, xác định nguyên nhân sạt, lở bờ sông; đánh giá tổng quát từ hiệu quả, tác động của công trình, biện pháp phi công trình hiện có để phòng, chống, khắc phục sạt, lở bờ sông do nước gây ra; xác định công trình, biện pháp phi công trình để giảm thiểu sạt, lở bờ sông do nước gây ra

12.1

Xác định và lập danh mục khu vực bờ sông bị sạt, lở hoặc có nguy cơ bị sạt, lở

0,01

12.2

Đánh giá diễn biến sạt, lở bờ sông, mức độ tác động của sạt, lở đến khu vực dân cư, cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế

0,01

12.3

Đánh giá tổng quát từ hiện trạng của công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục sạt, lở bờ sông do nước gây ra

0,01

12.4

Đề xuất các công trình, biện pháp phi công trình có liên quan đến phòng, chống và khắc phục sạt, lở bờ sông hoặc có nguy cơ sạt, lở bờ sông do nước gây ra như thiết lập hành lang bảo vệ nguồn nước, kè bờ, công cụ quản lý cát, sỏi lòng sông và các công trình, biện pháp phi công trình phù hợp khác

0,01

13

Xác định khu vực bị sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do thăm dò, khai thác nước dưới đất; đánh giá tình hình, diễn biến, xác định nguyên nhân sụt, lún đất; đánh giá tổng quát từ hiệu quả, tác động của công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra; xác định công trình, biện pháp phi công trình để giảm thiểu sụt, lún đất do nước gây ra

13.1

Xác định và lập danh mục khu vực bị sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do thăm dò, khai thác nước dưới đất

0,01

13.2

Đánh giá diễn biến sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do hoạt động thăm dò, khai thác nước dưới đất và mức độ tác động của sụt, lún đất đến khu vực dân cư, cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế

0,01

13.3

Đánh giá tổng quát từ hiện trạng công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục sụt, lún đất do hoạt động thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra

0,01

13.4

Đề xuất các công trình, biện pháp phi công trình có liên quan đến phòng, chống và khắc phục sụt, lún đất hoặc có nguy cơ bị sụt, lún đất do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra

0,01

14

Xác định khu vực xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất; đánh giá tình hình, diễn biến, xác định nguyên nhân xâm nhập mặn; đánh giá tổng quát từ hiệu quả, tác động của công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra; xác định công trình, biện pháp phi công trình để giảm thiểu xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất

14.1

Xác định và lập danh mục khu vực xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất

0,01

14.2

Đánh giá diễn biến xâm nhập mặn tầng chứa nước do thăm dò, khai thác nước dưới đất và mức độ tác động của xâm nhập mặn đến khu vực dân cư, cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế

0,01

14.3

Đánh giá tổng quát từ hiện trạng công trình, biện pháp phi công trình phòng, chống và khắc phục xâm nhập mặn tầng chứa nước do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra

0,01

14.4

Đề xuất các công trình, biện pháp phi công trình có liên quan đến phòng, chống và khắc phục khắc phục xâm nhập mặn tầng chứa nước do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra

0,01

15

Xác định hệ thống giám sát tài nguyên nước, khai thác, sử dụng nước, chất lượng nước và giám sát xả nước thải vào nguồn nước

0,02

16

Xác định các giải pháp thực hiện phân bổ nguồn nước, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra

16.1

Xác định các giải pháp thực hiện phân bổ nguồn nước

0,02

16.2

Xác định các giải pháp để bảo đảm sự lưu thông của dòng chảy, không gian lòng, bờ, bãi sông; duy trì dòng chảy tối thiểu của sông, giới hạn khai thác của tầng chứa nước; phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm hoặc bị suy thoái, cạn kiệt để bảo đảm chức năng của nguồn nước và các giải pháp khác để bảo vệ tài nguyên nước

0,01

16.3

Xác định các giải pháp để phòng, chống, giảm thiểu và khắc phục sạt, lở bờ sông, sụt, lún đất, xâm nhập mặn hoặc có nguy cơ sạt, lở bờ sông, sụt, lún đất, xâm nhập mặn do thăm dò, khai thác nước dưới đất gây ra

0,01

16.4

Đề xuất, điều chỉnh nhiệm vụ, quy trình vận hành của công trình khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra và phương án điều hòa, phân bổ nguồn nước phù hợp với diễn biến bất thường của nguồn nước dưới tác động biến đổi khí hậu trong trường hợp cần thiết

0,01

17

Xác định kinh phí, kế hoạch và tiến độ thực hiện

0,03

18

Xây dựng sản phẩm quy hoạch tổng hợp lưu vực sông

0,07

PHỤ LỤC

(Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2020/TT-BTNMT ngày 17 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ PHỨC TẠP CỦA CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

TT

Mức độ phức tạp của cấu trúc địa chất thủy văn

Đặc điểm

1

Đơn giản

Có 01 hoặc 02 tầng chứa nước, diện tích phân bố, bề dày và thành phần thạch học của tầng chứa nước ổn định, các thông số địa chất thủy văn ít biến đổi, có 01 hoặc 02 cấp phân chia mực nước, thành phần hóa học nước ít thay đổi, nước không bị nhiễm mặn, nguồn cấp chủ yếu là nước mưa và dòng mặt tạm thời

2

Trung bình

Có tới 3 tầng chứa nước khác nhau, có nhiều dạng tồn tại của nước dưới đất, bề dày và thành phần đất để của tầng chứa nước không ổn định, có tới 02 cấp phân chi mực nước, thành phần hóa học thay đổi không nhiều, nhiễm mặn yếu đến trung bình và có thủy hóa thuận, nguồn cấp là nước mưa, nước mặt và các tầng chứa nước nằm trên

3

Phức tạp

Có từ 4 tầng chứa nước trở lên, độ sâu, diện phân bố, thành phần đất đá của tầng chứa nước biến đổi mạnh có xen các lớp hoặc thâu kính nước yếu, có tới 3 cấp phân chia mực nước trở lên, thành phần hóa học nước thay đổi phức tạp, thủy hóa ngược, nhiễm mặn phổ biến và mặn nhạt xen kẽ, nước có áp và có nhiều nguồn cung cấp khác nhau