Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 5125 : 1990

ST SEV 1927 : 1979

RUNG - KÝ HIỆU VÀ ĐƠN VỊ CÁC ĐẠI LƯỢNG

Vibrations - Symbols and units of quantities

Lời nói đầu

TCVN 5125 : 1990 hoàn toàn phù hợp với ST SEV 1927 : 1979.

TCVN 5125 : 1990 do Viện nghiên cứu máy - Bộ Cơ khí và Luyện kim biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trình duyệt, Ủy ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.

Tiêu chuẩn này đã được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6, Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.

 

RUNG - KÝ HIỆU VÀ ĐƠN VỊ CÁC ĐẠI LƯỢNG

Vibrations - Symbols and units of quantities

Tiêu chuẩn này quy định ký hiệu và đơn vị các đại lượng cơ bản đặc trưng cho rung và được sử dụng trong các tài liệu kỹ thuật.

Thuật ngữ dùng trong tiêu chuẩn này theo TCVN 4290 : 1986.

Đại lượng

Chú thích

Tên gọi

Ký hiệu

Thứ nguyên

Đơn vị

Chính

Phụ

1

2

3

4

5

6

1. Dịch chuyển rung

s

u,y,x,z

L

m

 

2. Biên trình của dịch chuyển dung

sr

un,

L

m

 

3. Giá trị đỉnh của dịch chuyển dung

sp

up,

L

m

 

4. Biên độ của dịch chuyển rung

sa

ua

L

m

 

5. Giá trị trung bình bình phương của dịch

 chuyển rung

se

ue

L

m

 

6. Bước sóng điều hòa

l

-

L

m

 

7. Pha ban đầu của dao động điều hòa

j

jo

1

rad

 

8. Góc lệch pha của dao động điều hòa đồng bộ

j

-

1

rad

 

9. Chu kỳ dao động

T

-

T

s

 

10. Tần số của dao động tuần hoàn

fr

-

T-1

Hz

 

11. Tần số cộng hưởng

fr

-

T-1

Hz

 

12. Tần số trung bình nhân của dải tần số

fc

-

T-1

Hz

fc =

fmax, fmin:Tần số biên của dải

13. Tần số riêng của hệ bảo toàn

fc

-

T-1

Hz

 

14. Tần số riêng của hệ cản rung

fd

-

T-1

Hz

 

15. Tần số góc của dao động điều hòa

ω

W

T-1

rad.s-1

 

16. Tần số góc riêng của hệ bảo toàn

ωo

Wo

T-1

rad.s-1

 

17. Tần số góc riêng của hệ có cản rung

ωd

Wd

T-1

rad.s-1

 

18. Tỉ số tần số

h

g

1

-

19. Vận tốc rung

v

LT-1

m. s-1

20. Biên trình của vận tốc rung

vr

LT-1

m. s-1

 

21. Giá trị đỉnh của vận tốc rung

vp

LT-1

m.s-1

 

22. Biên độ của vận tốc rung

va

LT-1

m. s-1

 

23. Giá trị trung bình bình phương của vận tốc rung

ve

LT-1

m. s-1

 

 

 

 

 

 

 

24. Gia tốc rung

a

LT-2

m. s-2

25. Biên trình của gia tốc rung

ar

LT-2

m. s-2

 

26. Giá trị đỉnh của gia tốc rung

ap

L T-2

m. s-2

 

27. Biên độ của gia tốc rung

aa

LT-2

m. s-2

 

28. Giá trị trung bình bình phương của gia tốc rung

ae

LT-2

m. s-2

 

29. Hệ số độ cứng

c

k

M. T -2

-1

N.m

Trong trường hợp lấy dịch chuyển dài làm tọa độ suy rộng

Cj

kj

L2M.T-2

N.m.

rad-1

Trong trường hợp lấy dịch chuyển góc làm tọa độ suy rộng

30. Hệ số truyền dẫn khi cách rung

µ

-

1

-

 

31. Hệ số cản

b

-

M. T-1

N.s.m-1

 

32. Hệ số cản rung

d

h

T-1

s-1

 

33. Hệ số cản rung tới hạn

dk

hk

T-1

s-1

 

34. Hệ số rung tương đối

b

-

1

-

 

35. Hệ số hấp thụ

y

-

 

-

 

36. Lượng suy giảm lôgarit của dao động

^

n

1

-

 

37. Hệ số phẩm chất

Q

-

 

-

 

38. Hệ số khuếch đại động lực học

җ

-

1

-

 

39. Trở kháng cơ học

zm

-

M-1

Nm-1.s

 

40. Mức dao động của vận tốc rung

Lv

-

1

dB

 

41. Mức dao động của gia tốc rung

Ln

-

1

dB