- 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8929:2013 (ISO 4474:1989) về Gỗ khúc cây lá kim và cây lá rộng để xẻ - Khuyết tật nhìn thấy được - Thuật ngữ và định nghĩa
- 2 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4339:1986 về gỗ tròn làm bản bút chì - loại gỗ, kích thước cơ bản và yêu cầu kỹ thuật
- 3 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1762:1975 về gỗ tròn làm gỗ dán lạng và ván ép thoi dệt, tay đập - yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1759:1975 về Gỗ tròn làm bản bút chì - Loại gỗ và kích thước cơ bản do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1760:1975 về Gỗ tròn làm bản bút chì - Yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1463:1974 về gỗ tròn - phương pháp tẩm khuyếch tán
- 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1283:1972 về Gỗ tròn - Bảng tính thể tích
- 8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1074:1971 về gỗ tròn - khuyết tật
TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC
TCVN 1761 – 75
GỖ TRÒN LÀM GỖ DÁN LẠNG VÀ VÁN ÉP THOI DỆT TAY ĐẬP
LOẠI GỖ VÀ KÍCH THƯỚC CƠ BẢN
Tiêu chuẩn này áp dụng cho gỗ tròn dùng làm gỗ dán, gỗ lạng, ván ép thoi dệt và tay đập.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho gỗ tròn để làm gỗ dán đặc biệt.
1. LOẠI GỖ
1.1. Gỗ tròn dùng để làm gỗ lạng gồm những loại gỗ dưới đây:
Lát chun, lát da đồng, lát hoa, giáng hương, dạ hương, thông tre.
Chua khét, dâu vàng, rè mít.
Re (các loại) vàng tâm, khác dầu, gội nếp, mỡ, giổi, xà nu.
Gội tẻ, muồng cánh dán, giẻ đỏ, giẻ mỡ gà, giẻ đề xi, lõi thọ, thông.
Chò nâu, chò nếp, sấu, sấu tia, ràng ràng mặt, ràng ràng mít, vù hương, săng, trám hồng, soan nhừ, mít nài, vàng chăng, vàng rè lim vang, xoan mộc, bạch đàn trắng, bạch đàn đỏ, máu chó.
Hồng rừng, phay vi, trám (các loại) vạng, săng vi, săng mây, tai trâu, mò cua, mi, gáo vàng, chân chim, sui.
Gạo, bông bạc, ràng ràng trắng, bồ đề.
1.2. Gỗ dùng làm ván ép thoi dệt:
Dâu vàng
Gội nếp, giổi.
Muồng cánh dâu, gội tẻ.
Săng (các loại)
Hồng mang
Chú thích:
- Riêng gỗ gạo chỉ để sản xuất gỗ dán làm bàn pinh pông;
- Tên khoa học các loại gỗ trên tra ở phụ lục 1 và 2 ở TCVN 1072 – 71.
2. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN
2.1. Đường kính từ 35 cm trở lên.
Chú thích: Đường kính đo đầu nhỏ không kể vỏ.
2.2. Chiều dài:
a) Gỗ để làm gỗ dán: từ 1,5 m trở lên;
b) Gỗ để làm gỗ lạng, ván ép thoi dệt, tay đập: từ 2 m trở lên.
Chú thích: Gỗ tròn để làm gỗ dán nếu cắt sẵn thì cắt theo chiều dài như sau: 1,50 m; 2,75 m; 4,30 m; 4,75 m; 5,50 m; 6,00 m;
- 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8929:2013 (ISO 4474:1989) về Gỗ khúc cây lá kim và cây lá rộng để xẻ - Khuyết tật nhìn thấy được - Thuật ngữ và định nghĩa
- 2 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4339:1986 về gỗ tròn làm bản bút chì - loại gỗ, kích thước cơ bản và yêu cầu kỹ thuật
- 3 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1762:1975 về gỗ tròn làm gỗ dán lạng và ván ép thoi dệt, tay đập - yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1759:1975 về Gỗ tròn làm bản bút chì - Loại gỗ và kích thước cơ bản do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1760:1975 về Gỗ tròn làm bản bút chì - Yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1463:1974 về gỗ tròn - phương pháp tẩm khuyếch tán
- 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1283:1972 về Gỗ tròn - Bảng tính thể tích
- 8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1074:1971 về gỗ tròn - khuyết tật