- 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8308:2010 (EN 1541 : 2001) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Xác định formaldehyt trong dung dịch nước chiết
- 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8307:2010 (EN 645 : 1993) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Chuẩn bị nước chiết lạnh
- 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1862-2:2010 (ISO 1924-2:2008) về Giấy và cáctông - Xác định tính chất bền kéo - Phần 2: Phương pháp tốc độ giãn dài không đổi (20 mm/min)
- 4 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6726:2007 (ISO 535 : 1991) về Giấy và cáctông - Xác định độ hút nước - Phương pháp Cobb
- 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6727:2007 (ISO 5627 : 1995) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhẵn (phương pháp Bekk)
- 6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:2001 về giấy và cáctông - xác định độ ẩm - phương pháp sấy khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6894:2001 (ISO 2493:1992) về Giấy và cáctông - Xác định độ bền uốn (độ cứng) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6895:2001 về Giấy và cáctông - Xác định độ bền nén - Phép thử khoảng nén ngắn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3226:2001 (ISO 8791 - 2 : 1985) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhám - Phương pháp Bendtsen
- 10 Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 81:2000 về bột giấy, giấy và cáctông thông dụng - Thuật ngữ do Bộ Công nghiệp ban hành
- 11 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1864:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định hàm lượng tro do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1865:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ trắng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1866:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ chịu gấp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ ẩm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 15 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1868:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ bụi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC
TCVN 1863 – 76
GIẤY VÀ CACTÔNG
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ GIA NHỰA
Method for the determination of sizing value
1. Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ gia nhựa của giấy viết, giấy in và giấy gói… bằng phương pháp kẻ dòng mực lớn dần trên bề mặt tờ giấy.
Việc áp dụng tiêu chuẩn phải được nêu trong các văn bản kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn áp dụng cho từng sản phẩm giấy và cactông.
2. Nguyên tắc
Dùng bút vẽ kỹ thuật kẻ những dòng kẻ mực lớn dần trên giấy hoặc cactông. Độ gia nhựa là chiều rộng lớn nhất của dòng kẻ mực trên giấy trong điều kiện thử mà giấy hoặc cactông không bị nhòe hoặc không bị thấm sang mặt sau.
3. Dụng cụ thử
Bút vẽ kỹ thuật điều chỉnh bằng vít xoắn nhỏ để có thể kẻ được dòng kẻ rộng từ 0,2 đến 1,2 mm. Lắp bút trên giá nhỏ có bánh xe sao cho đầu bút hợp với mặt giấy một góc 45° và tác dụng lên mặt giấy một lực đều như nhau. Bút phải sạch sẽ.
Mực tiêu chuẩn nhập của nước ngoài hoặc pha chế theo công thức sau:
Tên gọi | Công thức | Số lượng (gam) |
Phẩm xanh trực tiếp K Ta nin Sắt sunfat Axit sunfuric 66% Fenol Đextrin Nước cất |
C14H10O9 FeSO4 H2SO4 C6H5OH (C6H10O5)n H2O | 10 60 55 1 1,25 18 |
Hòa tất cả các chất này vào nước cất. Sau đó, chuyển vào bình 1 lít và thêm nước cất đến 1 lít.
Dung dịch pha xong có màu xanh đen
pH = 2,0 ± 0,1.
4. Tiến hành thử
Lấy 5 tờ giấy hoặc cactông mẫu cỡ 250 × 250 mm. Mẫu không được có nếp nhăn, không nhàu. Trước khi thử phải để mẫu ở điều kiện độ ẩm 65% ± 5% nhiệt đô 25 ± 5 °C trong thời gian ít nhất là 12 giờ.
Cho mực vào bút khoảng 5 – 10 mm (tính từ đầu ngòi bút lên). Trong khi thử, phải thường xuyên cho thêm mực sao cho cột mực luôn được giữ mức quy định. Không được chạm tay làm bẩn bề mặt của mẫu giấy.
Dùng bút kẻ những dòng kẻ trên giấy (số lượng tùy thuộc vào từng loại giấy) với tốc độ kẻ 100 mm/giây. Đường kẻ đầu tiên có chiều rộng 0,2 m, các đường kẻ sau tăng dần lên và đường kẻ cuối cùng có chiều rộng 1,2 mm. Các loại giấy, cactông thông thường đem thử đều phải kẻ cả hai mặt. Các đường kẻ trên hai mặt không được trùng nhau, cắt nhau. Đối với giấy nhẵn một mặt, chỉ tiến hành kẻ trên mặt nhẵn, Khoảng cách giữa các dòng kẻ tối thiểu là 20 mm, chiều dài mỗi dòng kẻ ít nhất là 150 mm. Các dòng phải tương đối song song với nhau và tạo với chiều dọc tờ giấy một góc 45°.
Sau khi kẻ, để 24 giờ ở điều kiện thường.
5. Tính kết quả
Trong mỗi nhóm kẻ, xác định bằng mắt thường dòng kẻ nào lớn nhất chưa bị nhòe hoặc chưa bị thấm mực sang mặt sau, đánh dấu chiều rộng của dòng kẻ đó và coi như kết quả một lần thử. Đầu và cuối dòng kẻ 10 mm không tính.
Bằng phương pháp này xác định tiếp những nhóm dòng kẻ khác. Ít nhất là 5 nhóm và tính kết quả trung bình của kết quả các nhóm. Kết quả được tính bằng mm.
- 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8308:2010 (EN 1541 : 2001) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Xác định formaldehyt trong dung dịch nước chiết
- 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8307:2010 (EN 645 : 1993) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Chuẩn bị nước chiết lạnh
- 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1862-2:2010 (ISO 1924-2:2008) về Giấy và cáctông - Xác định tính chất bền kéo - Phần 2: Phương pháp tốc độ giãn dài không đổi (20 mm/min)
- 4 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6726:2007 (ISO 535 : 1991) về Giấy và cáctông - Xác định độ hút nước - Phương pháp Cobb
- 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6727:2007 (ISO 5627 : 1995) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhẵn (phương pháp Bekk)
- 6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:2001 về giấy và cáctông - xác định độ ẩm - phương pháp sấy khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6894:2001 (ISO 2493:1992) về Giấy và cáctông - Xác định độ bền uốn (độ cứng) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6895:2001 về Giấy và cáctông - Xác định độ bền nén - Phép thử khoảng nén ngắn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3226:2001 (ISO 8791 - 2 : 1985) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhám - Phương pháp Bendtsen
- 10 Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 81:2000 về bột giấy, giấy và cáctông thông dụng - Thuật ngữ do Bộ Công nghiệp ban hành
- 11 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1864:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định hàm lượng tro do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1865:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ trắng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1866:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ chịu gấp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ ẩm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 15 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1868:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ bụi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành