- 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10749:2015 (EN 599-2:1995) về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm từ gỗ - Tính năng của thuốc bảo quản gỗ khi xác định bằng phép thử sinh học - Phần 2: Phân nhóm và ghi nhãn
- 2 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3721:1994 về Thuốc bảo quản gỗ BQG-1
- 3 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3722:1994 về Thuốc bảo quản gỗ LN-2
- 4 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5505:1991 về bảo quản gỗ - Yêu cầu chung
- 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4738:1989 về bảo quản gỗ - Thuật ngữ và định nghĩa
- 6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3137:1979 về bảo quản gỗ - Phương pháp phòng nấm gây mục và biến màu cho gỗ dùng làm nguyên liệu giấy
- 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3132:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp xử lý bề mặt bằng thuốc BQG1
- 8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3133:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp ngâm thường bằng thuốc LN2
- 9 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3134:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp phòng mục và mối mọt cho gỗ tròn sau khi khai thác
- 10 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3135:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp phòng trừ mối, mọt cho đồ gỗ bằng thuốc BQG1
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 3136 – 79
BẢO QUẢN GỖ - PHƯƠNG PHÁP PHÒNG MỐC CHO VÁN SÀN SƠ CHẾ
Wood preservation - Preventive method against wood steining and Wood destroying fungi for priomary processing pareal
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chống mốc cho ván sàn sơ chế
1. QUY ĐỊNH CHUNG
1.1. Ngay sau khi xẻ, ván sàn phải được bảo quản bằng hóa chất, chậm nhất không quá 24 giờ.
1.2. Loại bỏ trước những thanh ván sàn đã bị nấm gây mốc và biến màu.
1.3. Trước khi xử lý ván sàn phải được làm sạch mùn cưa bùn đất.
1.4. Sau khi xử lý, ván sàn được hong xếp dưới mái che.
2. ĐỐI TƯỢNG PHÒNG CHỦ YẾU
Nấm gây mốc:
- Một số loài trong giống ophysaloma.
Nấm gây biến màu:
- Penicillium glaucum Tref.
3. DỤNG CỤ
3.1. Thùng có gắn vòi nước, cách đáy 10 cm để pha, lắng thuốc.
3.2. Thùng để nhúng, sò để sách nước.
3.3. Cân xách tay (5 – 10 kg)
3.4. Quạt thông gió.
4. THUỐC BẢO QUẢN
4.1. Thành phần: Cl5C6ONa 60%
NaF 80%
4.2. Nồng độ sử dụng: 3 %.
4.3. Cách pha: khuấy đều dung dịch trong 15 phút sau đó để dung dịch lắng cặn một giờ, rồi tháo dung dịch thuốc sang thùng tẩm.
4.4. Lượng thuốc cần pha tính toán theo công thức:
L1 = M
L1: Lượng thuốc khô tính bằng kg
M: Lượng dung dịch tính bằng lít
N/100: Nồng độ dung dịch, %.
4.5. Lượng thuốc bột quy định: 0,5 kg/lm3 ván sàn.
5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
5.1. Nhận chìm từng thanh hoặc cả bó ván sàn 30 ¸ 40 giây sao cho toàn bộ bề mặt thanh ván sàn ướt đều.
5.2. Với ván sàn đặt trên mặt nghiêng cho thuốc thừa chảy vào nơi thu hồi.
5.3. Sau khi nhúng ván sàn được xếp theo kỹ thuật hong khô trong lán.
7. Dây buộc ván sàn phải nhúng như đối với ván sàn.
6. KIỂM TRA GỖ ĐÃ XỬ LÝ THUỐC
Kiểm tra định tính.
Dùng 1 gr CuSO4 hòa vào 6 ml nước cất, phun hoặc quét trên gỗ đã được xử lý thuốc bảo quản, nếu mặt gỗ chuyển màu nâu là đã có xử lý thuốc bảo quản.
7. PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG
Phòng hộ lao động theo QPVN 16 – 79.
- 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10749:2015 (EN 599-2:1995) về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm từ gỗ - Tính năng của thuốc bảo quản gỗ khi xác định bằng phép thử sinh học - Phần 2: Phân nhóm và ghi nhãn
- 2 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3721:1994 về Thuốc bảo quản gỗ BQG-1
- 3 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3722:1994 về Thuốc bảo quản gỗ LN-2
- 4 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5505:1991 về bảo quản gỗ - Yêu cầu chung
- 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4738:1989 về bảo quản gỗ - Thuật ngữ và định nghĩa
- 6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3137:1979 về bảo quản gỗ - Phương pháp phòng nấm gây mục và biến màu cho gỗ dùng làm nguyên liệu giấy
- 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3132:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp xử lý bề mặt bằng thuốc BQG1
- 8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3133:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp ngâm thường bằng thuốc LN2
- 9 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3134:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp phòng mục và mối mọt cho gỗ tròn sau khi khai thác
- 10 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3135:1979 về Bảo quản gỗ - Phương pháp phòng trừ mối, mọt cho đồ gỗ bằng thuốc BQG1