- 1 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 30:2010/BTNMT về khí thải lò đốt chất thải công nghiệp do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 2 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 19:2009/BTNMT về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 3 Tiêu chuẩn ngành 64TCN 104:1997 về chất lượng không khí - phương pháp xác định Đioxít Nitơ bằng đo quang với thuốc thử Griess
- 4 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5937:1995 về chất lượng không khí - tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh
- 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5938:1995 về chất lượng không khí - nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh
- 6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5940:1995 về chất lượng không khí - tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với các chất hữu cơ
- 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5509:1991 về không khí vùng làm việc - bụi chứa silic - nồng độ tối đa cho phép và đánh giá ô nhiễm bụi do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 5939:1995
CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ - TIÊU CHUẨN KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BỤI VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ.
Air quality - Industrial emission standards for inorganic substances and dusts
1. Phạm vi áp dụng
1.1.Tiêu chuẩn này quy định giá, trị nồng độ tối đa của các chất vô cơ và bụi trong khí
thải công nghiệp (tính bằng mg/m3 khí thải) khi thải vào không khí xung quanh.
Khí thải công nghiệp nói trong tiêu chuẩn này là khí và khí có chứa bụi do các quá
trình sản xuất, kinh doanh, dịch về và các hoạt động khác tạo ra.
1.2.Tiêu chuẩn này áp dụng để kiểm soát nồng độ các chất vô cơ và bụi trong thành phần khí thải công nghiệp trước khi thải vào không khí xung quanh.
2.Giá trị giới hạn
2.1.Danh mục và giá trị giới hạn nồng độ của các chất vô cơ và bụi trong khí thải công nghiệp khi xả vào khí quyển phải phù hợp với quy định trong Bảng l.
2.2.Giá trị giới hạn ở cột A áp dụng cho các cơ sở đang hoạt động.
Giá trị giới hạn ở cột B áp dụng cho tất cả các cơ sở kể từ ngày cơ quan quản lí môi trường quy định.
2.3.Đối với khí thải của một số hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch về đặc thù, khí thải vào khí quyển phải theo quy định ở các tiêu chuẩn riêng.
Bảng 1- Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp
(mg/m3)
Thứ tự |
Thông số |
Giá trị giới hạn | |
A |
B | ||
1 |
2 |
3 |
4 |
1
2
3 4 5 6 7 | Bụi khói : - nấu kim loại - bê tông nhựa - xi măng - các nguồn khác Bụi : - chứa silic - Chứa amilăng Antimon Asen Cadmi Chì Đồng |
400 500 400 600
100 không 40 30 20 30 150 |
200 200 100 400
50 không 25 l0 l l0 20 |
8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 | Kẽm Clo HCl Flo, axit HF (các nguồn) H2S CO SO2 NO2 (các nguồn) NO3 (cơ sở sản xuất axit) H2SO4 (các nguồn) HNO3 Amoniac | 150 250 500 l00 6 1500 1500 2500 4000 300 2000 300 | 80 20 200 l0 2 500 500 1000 1000 35 70 100 |
Chú thích: Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán để xác định giá trị nồng độ các thành phần vô cơ và bụi cụ thể trong khí thải công nghiệp được quy định trong các TCVN tương ứng.
- 1 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 30:2010/BTNMT về khí thải lò đốt chất thải công nghiệp do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 2 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 19:2009/BTNMT về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 3 Tiêu chuẩn ngành 64TCN 104:1997 về chất lượng không khí - phương pháp xác định Đioxít Nitơ bằng đo quang với thuốc thử Griess
- 4 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5937:1995 về chất lượng không khí - tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh
- 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5938:1995 về chất lượng không khí - nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh
- 6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5940:1995 về chất lượng không khí - tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với các chất hữu cơ
- 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5509:1991 về không khí vùng làm việc - bụi chứa silic - nồng độ tối đa cho phép và đánh giá ô nhiễm bụi do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành