- 1 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4856:1997 (ISO 127 -1995 (E)) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc – xác định trị số KOH
- 2 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4858:1997 (ISO 126-1995(E)) về Latex - cao su thiên nhiên cô đặc- xác định hàm lượng cao su khô
- 3 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6316:1997 (ISO 35:1995 (E)) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc – xác định tính ổn định cơ học
- 4 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6089:1995 về cao su thiên nhiên - xác định hàm lượng chất bẩn
- 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6091:1995 về cao su thiên nhiên – xác định hàm lượng nitơ
- 6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6093:1995 về cao su thiên nhiên – xác định chỉ số màu
- 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6087:1995 về cao su thiên nhiên - xác định hàm lượng tro
- 8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6094 : 1995 về cao su thiên nhiên - Xác định các thông số lưu hoá bằng máy đo tốc độ lưu hoá đĩa giao động
- 9 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1597:1987 về cao su - phương pháp xác định độ bền xé rách
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 6088:1995
CAO SU THIÊN NHIÊN- XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BAY HƠI
Natural rubber- Determination of volative matter content
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng chất bay hơi trong các loại cao su thiên nhiên , trong đó có cao su SVR dạng thô
Chất bay hơi là những chất có trong cao su thiên nhiên và từ bên ngoài xâm nhập vào, những chất này bay hơi ở 1000C.
2. Tiêu chuẩn trích dẫn
TCVN 3769:1995: Cao su thiên nhiên SVR
TCVN 6086 : 1995 Cao su thiên nhiên- Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
3. Nguyên tắc của phương pháp
Sấy mẫu thử ở 1000C ± 50 C đén khối lượng không đổi- Chất bay hơi là lượng mất đi trong qua strình sấy mẫu thử.
4. Thiết bị
4.1. Máy cán phòng thí nghiệm hai trục
4.2 Tủ sấy có không khí tuần hoàn, nhiệt độ ổn định ở 1000C ± 50 C
4.3 Cân phân tích chính xác đến 0,1 mg.
4.4 Bình hút ẩm
4.5 Khay nhôm đáy có đục lỗ kích thước lỗ khoảng 1,5 mm đến 2mm.
4.6 Bao polyetylen, kích thước 200 mm x 100 mm x 0,06 mm.
4.7 Kẹp dùng để kẹp miệng bao polyetylen.
5. Tiến hành thử
5.1 Chuẩn bị mẫu
Chuẩn bị mẫu thử C theo TCVN 6086:1995. Cân khoảng 10 g chính xác đến 0,1 mg. Cân lại mẫu thử qua máy cán ( 4.1) hai lần. Tờ mẫu cao su sau khi cân xong phải có độ dày không quá 2 mm. Nếu có những phần rơi ra từ mẫu trong khi cán thì phải nhặt lên cho vào mẫu.
5.2 Sấy mẫu thử
Để các tờ mẫu lên khay ( 4.5) và xếp cho vào tủ sấy( 4.2). Sấy trong 4 giờ ở 1000C ± 50 C .Sấy xong, cho ngay mẫu thử vào bao polyetylen( 5.6).Gấp miệng bao làm ba lần và kẹp kín lại tránh hơi ẩm trong không khí xâm nhập vào mẫu. Thao tác này phải làm nhanh gọn, trong vòng 90 giây phải làm xong năm mẫu.
Để nguội mẫu trong bình hút ẩm(4.4) trong 30 phút. Sau đó lấy mẫu thử ra và cán lại ngay.
6. Tính kết quả
Hàm lượng chất bay hơi (X4), tính bằng phần trăm theo công thức:
Trong đó
m1 là khối lượng mẫu thử trước khi sấy, tính bằng gam;
m2 là khối lượng mẫu thử sau khi sấy, tính bằng gam.
7. Báo cáo kết quả thử
Báo cáo kết quả thử có nội dung như sau:
a) các tiêu chuẩn trích dẫn liên quan đến tiêu chuẩn này;
b) các chi tiết nhận biết về mẫu thử;
c) các đặc điểm đặc trưng ghi nhận trong qua trình thử;
d) các thao tác không quy định trong tiêu chuẩn hoặc coi là tuỳ ý;
e) ngày thử
- 1 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4856:1997 (ISO 127 -1995 (E)) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc – xác định trị số KOH
- 2 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4858:1997 (ISO 126-1995(E)) về Latex - cao su thiên nhiên cô đặc- xác định hàm lượng cao su khô
- 3 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6316:1997 (ISO 35:1995 (E)) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc – xác định tính ổn định cơ học
- 4 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6089:1995 về cao su thiên nhiên - xác định hàm lượng chất bẩn
- 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6091:1995 về cao su thiên nhiên – xác định hàm lượng nitơ
- 6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6093:1995 về cao su thiên nhiên – xác định chỉ số màu
- 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6087:1995 về cao su thiên nhiên - xác định hàm lượng tro
- 8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6094 : 1995 về cao su thiên nhiên - Xác định các thông số lưu hoá bằng máy đo tốc độ lưu hoá đĩa giao động
- 9 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1597:1987 về cao su - phương pháp xác định độ bền xé rách