- 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9493-1:2012 (ISO 14855-1:2005) về Xác định khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn của vật liệu chất dẻo trong các điều kiện của quá trình tạo compost được kiểm soát - Phương pháp phân tích cacbon dioxit sinh ra - Phần 1: Phương pháp chung
- 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9493-2:2012 (ISO 14855-2:2007) về Xác định khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn của vật liệu chất dẻo trong các điều kiện của quá trình tạo compost được kiểm soát - Phương pháp phân tích cacbon dioxit sinh ra - Phần 2: Phương pháp đo trọng lượng của cacbon dioxit sinh ra trong phép thử quy mô phòng thí nghiệm
- 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8307:2010 (EN 645 : 1993) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Chuẩn bị nước chiết lạnh
- 4 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7542-1:2005 (ISO 4531-1 : 1998) về Men thủy tinh và men sứ - Sự thôi ra của chì và cadimi từ các dụng cụ tráng men khi tiếp xúc với thực phẩm - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7542-2:2005 (ISO 4531-2 : 1998) về Men thuỷ tinh và men sứ - Sự thôi ra của chì và cadimi từ các dụng cụ tráng men khi tiếp xúc với thực phẩm - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7148-1:2002 (ISO 8391-1 : 1986) về Dụng cụ nấu bếp bằng gốm tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cadimi - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7148-2 : 2002 (ISO 8391-2 : 1986) về Dụng cụ nấu bếp bằng gốm tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cadimi - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-3:1999 (AS 2070 – 3 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 3: Vật liệu chất dẻo styren
- 9 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-4:1999 (AS 2070 – 4 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 4: Vật liệu chất dẻo acrylonitril
- 10 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-5:1999 (AS 2070 - 5 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 5: Polypropylen
- 11 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-7:1999 (AS 2070-7 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 7: Polyvinyliden clorua (PVDC)
- 12 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6334:1998 (ASTM D 2667 : 1995) về Phương pháp thử độ phân huỷ sinh học của ankylbenzen sunfonat
VẬT LIỆU CHẤT DẺO TIẾP XÚC VỚI THỰC PHẨM
PHẦN 2: HỢP CHẤT POLYVINYL CLORUA
Plastics materials for food contact use –
Part 2: Poly (vinyl cloride) (PVC) compound
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với vật liệu polyvinyl clorua (PVC) (dạng hạt hoặc dạng bột) dùng để sản xuất các vật dụng sử dụng tiếp xúc với thực phẩm.
TCVN 6514-6 : 1999 Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm – Phần 6: Chất mầu.
TCVN 6514-8 : 1999 Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 8: Chất phụ gia.
3.1. Nhựa PVC
Là PVC thương phẩm thô. Thông thường được nhận biết bởi chỉ số cấp hạng.
Chú thích – Nhựa PVC không dùng để ép và đúc
3.2. Hợp chất PVC
Vật liệu chất dẻo chuẩn bị từ nhựa PVC và các phụ gia khác nhau để tạo ra vật liệu thích hợp cho đúc và ép.
Chú thích – Hợp chất PVC được cung cấp bởi nhà sản xuất nhựa hoặc bởi người phối trộn hoặc được sản xuất bởi chính người sử dụng.
4. Thành phần của hợp chất PVC
4.1. Yêu cầu chung
Hợp chất PVC sử dụng trong sản xuất sản phẩm chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm phải được sản xuất từ nhựa PVC (như quy định ở điều 5) và một hoặc nhiều phụ gia khác quy định ở TCVN 6514-8 : 1999. Mức sử dụng phụ gia tối đa trong hợp chất PVC tiếp xúc thực phẩm riêng biệt không được quá mức quy định trong TCVN 6514-8. Chất mẫu, polyme, hỗn hợp polyme và phụ gia polyme quy định ở 4.3, 5.4, 5.5 và 5.11 cũng có thể sử dụng trong sản xuất hợp chất PVC.
4.2. Hàm lượng monome
4.2.1 Monome vinylclorua
Hàm lượng monome vinylclorua (MVC) không quá 5 mg/kg hợp chất PVC.
4.2.2 Các monome khác
Trong các phần khác của tiêu chuẩn này quy định hàm lượng monome dư riêng biệt, điều đó cũng được áp dụng cho hợp chất PVC.
4.3. Chất mầu
Theo TCVN 6514-6 : 1999
5.1. Khái quát
Nhựa PVC được sử dụng trong chế tạo các sản phẩm chất dẻo sử dụng tiếp xúc với thực phẩm phải được sản xuất từ các chất quy định ở các điều từ 5.2 đến 5.11.
Tất cả các monome và polyme được sử dụng để sản xuất nhựa PVC phải phù hợp với các phần thích hợp của bộ tiêu chuẩn này.
5.2. Tỷ lệ phần trăm mắt xích vinyl clorua trong nhựa PVC
Nhựa PVC phải chứa không ít hơn 50 % mắt xích vinyl clorua theo khối lượng vật liệu polyme trong nhựa PVC.
5.3. Monome cho phép
Để sản xuất nhựa PVC, có thể chỉ sử dụng riêng monome vinyl clorua hoặc kết hợp với các monome dưới đây:
a) Vinyliden clorua;
b) Styren;
c) Styren thế bởi các halogen hoặc bởi ankyl ở vòng benzen hoặc nhóm vinyl;
d) Acrylonitril;
e) Butadien;
f) Etylen, proylen hoặc mono-olefin béo bất kỳ;
g) Divinyl benzen;
h) Vinyl este của axit béo đơn chức;
i) Axit acrylic, crotonic, fumaric, itaconic, maleic hoặc metacrylic, tối đa đến 8 % theo khối lượng của tổng monome, este của các axit đó với các rượu đơn chức béo no;
j) Vinyl este của các rượu đơn chức béo no đến C20.
5.4. Polyme cho phép
Có thể sử dụng những polyme sau ở tất cả các bước trong sản xuất nhựa PVC;
a) Polyme hoặc copolyme được sản xuất bằng cách trùng hợp monome quy định ở 5.3;
b) Các sản phẩm clo hóa của vinyl clorua, với điều kiện tổng lượng clo không quá 69 % tính theo khối lượng polyme tạo thành.
5.5. Bờ-len (Blend) polyme
Có thể sử dụng các bờ-len polyme sản xuất từ các hợp chất quy định ở 5.3 và 5.4 trong sản xuất nhựa PVC ở (b) 5.4.
5.6. Chất xúc tác
Có thể sử dụng các chất xúc tác sau trong sản xuất nhựa PVC với điều kiện tổng lượng dư của chúng còn lại trong nhựa PVC không được quá 0,25 % tính theo khối lượng nhựa:
a) Benzoyl peroxit;
b) Peroxit của axit béo (C3 – C16);
c) Tert-Butyl perbenzoat;
d) Azobis (isobutyronitril), azobis (xyclohexyl cacboxynitril) và azobis (2,4 – dimetylvaleronitril);
e) Tert-butyl pepivalat;
f) Metyl etyl keton peroxit;
g) Amoni pesunfat và kali pesunfat;
h) Percacbonat có cấu tạo R1OCOOOOCOR2, ở đây R1 và R2 là ankyl, aryl, ankylaryl, ankoxy, ankoxy ankyl hoặc ankyl, aryl, ankylaryl, ankoxy, ankoxy ankyl C2 – C20 được thế bằng halogen;
i) Xycloankyl (C5 – C8) petroxydicarbonat;
j) Bis (4-tert-butylcyclohexyl) petroxydicarbonat;
k) Axetyl xyclohexyl sunfonyl peroxit;
l) Pereste có cấu tạo R1 – COOOR2 ở đây R1 và R2 là các ankyl, aryl, ankylaryl hoặc ankoxy hoặc ankyl, aryl, ankylaryl, hoặc ankoxy (C2 – C10) được thế bằng halogen;
m) Hydroperoxit.
5.7. Các chất ức chế phản ứng trùng hợp
Có thể sử dụng các chất ức chế phản ứng trùng hợp sau trong sản xuất nhựa PVC, với điều kiện tổng lượng dư của chúng trong nhựa PVC không quá 0,01 % tính theo khối lượng nhựa:
a) Hydroquinon;
b) 4-Metoxyphenol;
c) Phenol;
d) Trietanolamin;
e) Tributylamin;
f) p-tert-butylcatechol;
g) Phenolthiazin;
h) Axit pieric;
i) Trinitrobenzen;
j) 2,5-dihydro-1,4-benzoquinon;
k) 1,4-naphtoquinon;
l) Diphenylamin;
m) Đồng naphtenat;
n) Axit metacrylic;
o) Natri nitrit.
5.8. Chất tạo nhũ tương
Có thể sử dụng các chất tạo nhũ tương sau trong sản xuất nhựa PVC, với điều kiện tổng lượng dư của chúng trong nhựa PVC không quá 3 % tính theo khối lượng nhựa:
a) Ankyl và ankylaryl sunfat natri, kali và amoni, nhóm ankyl chứa C10 – C20;
b) Ankyl và ankylaryl sunfonat natri, kali và amoni, nhóm ankyl chứa C10 – C20;
c) Natri a-hydroxyoctadecansunfonat;
d) Muối natri, kali, amoni axit sulfo-succinic và mono và dieste của chúng với rượu đơn chức béo no C4 – C20;
e) Muối natri, kali, amoni của axit béo no lớn hơn C7;
f) Este của socbitol hoặc socbitan với axit béo no hoặc không no lớn hơn C7;
g) Muối natri, kali, canxi và amoni của axit hydroxylic béo C12 – C20 và các dẫn xuất sunfonyl hoặc axetyl của chúng;
h) Sản phẩm trùng ngưng của etylen oxit hoặc propylen oxit với axit béo đơn chức C12 – C20 và natri và amoni sunfat của chúng;
i) Sản phẩm trùng ngưng của etylen oxit hoặc propylen oxit với rượu đơn chức mạch thẳng C12 – C20 và natri và amoni sunfat của chúng;
j) Sản phẩm trùng ngưng của etylen oxit hoặc propylen oxit với các ankylphenol chứa nhóm ankyl có C7 hoặc lớn hơn và các natri và amoni sunfat của chúng;
k) Sản phẩm trùng ngưng của polyoxyetylen (20) sorbitan với axit béo C7 – C20;
l) Sản phẩm trùng ngưng của etylen oxit hoặc propylen oxit với ankyl và diankyl amin C1 – C20;
m) Rượu mạch thẳng C10 – C20.
5.9. Chất tạo huyền phù
Có thể sử dụng các chất tạo huyền phù sau trong sản xuất nhựa PVC, với điều kiện tổng lượng dư của chúng còn lại trong nhựa PVC không quá 1,0 % tính theo khối lượng nhựa:
a) Gelatin;
b) Metyl xenlulo;
c) Hydroxyetylxenlulo;
d) Hydroxypropyl metylxenlulo;
e) Natri cacboxymetylxenlulo;
f) Metyletylxenlulo;
g) Poly(vinyl alcol) hoặc poly(vinyl axetat) đã thủy phân một phần, có độ nhớt ít nhất 4 mPa.s ở 20 0C trong dung dịch nước 4 %;
h) Polyvinylpyrolidon và copolyme của vinylpyrolidon với vinyl ete hoặc este;
i) Copolyme của vinyl ankyl (C1 – C12) ete với axit maleic hoặc ankyl alcol.
5.10. Chất chuyển mạch và chất mang
Có thể dùng các chất chuyển mạch và chất mang sau trong sản xuất nhựa PVC, với điều kiện tổng lượng dư của chúng còn lại trong nhựa PVC không quá 0,5 % tính theo khối lượng nhựa:
a) Tricloetylen;
b) Pecloetylen;
c) Trans-dicoetylen;
d) Isobutylen;
e) Xylen;
f) Clorofom;
g) Metanol;
h) Etanol;
i) 2-propanol;
j) Axeton;
k) Cacbon tetraclorua;
l) Etylen diclorua;
m) Ankan (C2 – C10).
5.11. Phụ gia polyme
Có thể sử dụng các chất phụ gia polyme sau trong sản xuất nhựa PVC:
a) Homopolyme của các monome quy định ở 5.3;
b) Copolyme của 2 hoặc nhiều monome quy định ở 5.3;
c) Polyolefin clo hóa với điều kiện tổng hàm lượng clo không quá 56 % tính theo khối lượng trong vật liệu polyme;
d) Copolyme của butyl acrylat và vinyl pyrolidon chứa không quá 95 % butyl acrylat tính theo khối lượng;
e) Polyuretan có khối lượng phân tử khoảng 40 000 và 100 000 và chứa ít hơn 0,01 % tính theo khối lượng isoxyanat hoặc các amin bậc nhất và được tổng hợp từ một trong nhứng hợp chất quy định ở (i) tác dụng với một trong những hợp chất quy định ở (ii) dưới đây:
i) 1,6 hexan diisoxyanat, 2,4 toluen diisoxyanat, 2,6 toluen diisoxyanat;
ii) 1,4-butandiol, polyeste của axit adipic với etylen glycol, trimetylolpropan, sản phẩm cộng hợp của propylen oxit hoặc etylen oxit với etandiol, 1,2 propandiol, glyxerol, trimetylolpropan, pentaerytritol hoặc socbitol.
5.12. Chất phụ gia
Có thể sử dụng các chất phụ gia quy định ở TCVN 6514-8 như quy định trong sản xuất nhựa PVC, với điều kiện lượng chất phụ gia được dùng trong nhựa không quá lượng chất phụ gia quy định cho hợp chất PVC. Những hạn chế khác có liên quan đến sử dụng phụ gia trong hợp chất PVC cũng phải áp dụng như đối với sử dụng chúng trong nhựa PVC.
Tất cả các bao bì và thùng chứa từ vật liệu nhựa polyvinyl clorua (PVC) tiếp xúc với thực phẩm phải ghi nhãn, bền với các thông tin sau:
a) Tên, nhãn thương phẩm, dấu hiệu thích hợp để nhận biết nhà sản xuất;
b) Mã hay số hiệu của từng mẻ, đợt sản xuất;
c) Tên và hạng hợp chất;
d) Nhãn ghi “tiếp xúc với thực phẩm” phải in chữ không nhỏ hơn chữ dùng để ghi tên và cấp hạng của hợp chất. Nhãn này phải đặt ngay sau hoặc ngay dưới tên và cấp hạng hợp chất.
- 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9493-1:2012 (ISO 14855-1:2005) về Xác định khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn của vật liệu chất dẻo trong các điều kiện của quá trình tạo compost được kiểm soát - Phương pháp phân tích cacbon dioxit sinh ra - Phần 1: Phương pháp chung
- 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9493-2:2012 (ISO 14855-2:2007) về Xác định khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn của vật liệu chất dẻo trong các điều kiện của quá trình tạo compost được kiểm soát - Phương pháp phân tích cacbon dioxit sinh ra - Phần 2: Phương pháp đo trọng lượng của cacbon dioxit sinh ra trong phép thử quy mô phòng thí nghiệm
- 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8307:2010 (EN 645 : 1993) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Chuẩn bị nước chiết lạnh
- 4 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7542-1:2005 (ISO 4531-1 : 1998) về Men thủy tinh và men sứ - Sự thôi ra của chì và cadimi từ các dụng cụ tráng men khi tiếp xúc với thực phẩm - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7542-2:2005 (ISO 4531-2 : 1998) về Men thuỷ tinh và men sứ - Sự thôi ra của chì và cadimi từ các dụng cụ tráng men khi tiếp xúc với thực phẩm - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7148-1:2002 (ISO 8391-1 : 1986) về Dụng cụ nấu bếp bằng gốm tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cadimi - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7148-2 : 2002 (ISO 8391-2 : 1986) về Dụng cụ nấu bếp bằng gốm tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cadimi - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-3:1999 (AS 2070 – 3 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 3: Vật liệu chất dẻo styren
- 9 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-4:1999 (AS 2070 – 4 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 4: Vật liệu chất dẻo acrylonitril
- 10 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-5:1999 (AS 2070 - 5 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 5: Polypropylen
- 11 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-7:1999 (AS 2070-7 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 7: Polyvinyliden clorua (PVDC)
- 12 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6334:1998 (ASTM D 2667 : 1995) về Phương pháp thử độ phân huỷ sinh học của ankylbenzen sunfonat