- 1 Joint circular No. 10/2006/TTLT-BLDTBXH-BYT of September 12, 2006, amending and supplementing point 2, item ii of the joint circular no. 10/1999/TTLT-BLDTBXH-BYT dated 17/3/1999 of Ministry of Labour, invalids and social affairs and Ministry of Health guiding the implemetation of the regime of allowances in kind to employees exposed to dangerous and hazardous working conditions
- 2 Joint circular No.14/2005/TTLT-BLDTBXH-BYT-TLDLDVN, guiding of declaration, investigation, report, recording statistics and periodic report on occupational accidents, issued by the Ministry of Health, the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs, the Vietnam General Confederation of Labor
- 3 Circular No. 05/1999/TT-BYT of March 27, 1999, guiding the declaration, registration and issue of certificates of eligibility for use of substances subject to strict labor sanitation requirements
- 4 Joint circular No. 10/1999/TTLT/BLDTBXH-BYT of March 17, 1999, guiding the implementation of the regime of allowances in kind for laborers working in hazardous and noxious conditions
- 5 Circular No. 37/2005/TT-BLDTBXH of December 29, 2005, guidelines for occupational safety and health training.
- 6 Circular No. 10/1998/TT-BLDTBXH of May 28, 1998, giving instructions for personal protective equipment.
- 7 Joint Circular No.14/1998/TTLT-BLDTBXH-BYT-TLDLD of October 31,1998, instructing the implementation of labour protection in enterprises and business premises.
- 8 Circular No. 19/2011/TT-BYT of June 06, 2011, guiding the management of labor hygiene, laborers’ health and occupational diseases
- 9 Circular No. 41/2011/TT-BLDTBXH of December 28, 2011, on amendment and supplement of a number of provisions of Circular No.37/2005/TT-BLDTBXH Dated 29/12/2005 of the Minister of Labor -Invalids and Social Affairs guiding on occupational safety and health training
- 10 Joint circular No. 13/2012/TTLT-BLDTBXH-BYT of May 30, 2012, guiding the implementation of the regime of allowances in kind to employees exposed to dangerous and hazardous working conditions
- 11 Joint circular No. 12/2012/TTLT-BLDTBXH-BYT of May 21, 2012, guiding the statement, investigation, statistics and reports on occupational accidents
- 12 Joint circular No. 08/1998/TTLT-BYT-BLDTBXH dated April 20, 1998, guidelines for implementation of regulations on the occupational diseases
- 1 Decree of Government No.110/2002/ND-CP of December 27, 2002 amending and supplementing a number of articles of The Government’s Decree No. 06/CP of January 20, 1995 which details a number of articles of the labor code on labor safety and sanitation
- 2 Decree No. 162/1999/ND-CP of November 9, 1999, amending and supplementing a number of articles of Decree No. 06/CP of January 20, 1995 detailing a number of articles of the Labor code on labor safety and sanitation
- 1 Decree No. 45/2013/ND-CP of May 10, 2013,elaborating a number of articles of the labor code on hours of work, hours of rest, occupational safety and occupational hygiene
- 2 Decree No. 145/2020/ND-CP dated December 14, 2020 on elaboration of some Articles of the Labor Code on working conditions and labor relations
CHÍNH PHỦ | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 06/CP | Hà Nội, ngày 20 tháng 1 năm 1995 |
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Bộ Luật Lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ trưởng Bộ Y tế,
NGHỊ ĐỊNH :
AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
- Địa điểm, quy mô, khoảng cách từ công trình, cơ sở dến khu dân cư và các công trình khác;
- Những yếu tố nguy hiểm, có hại, sự cố có thể phát sinh trong quá trình hoạt động; các giải pháp phòng ngừa, xử lý.
Luận chứng phải được cơ quan Thanh tra Nhà nước về an toàn lao động hoặc vệ sinh lao động phối hợp với các cơ quan hữu quan chấp thuận.
2. Khi thực hiện phải cụ thể hoá các yêu cầu, nội dung, biện pháp bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động theo luận chứng đã được duyệt.
1. Tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động là tiêu chuẩn, quy phạm bắt buộc thực hiện. Căn cứ tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động của Nhà nước, của ngành ban hành, người sử dụng lao động phải xây dựng quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động cho từng loại máy, thiết bị, vật tư và nội quy an toàn, vệ sinh nơi làm việc.
1. Phải kiểm tra đo lường các yếu tố độc hại ít nhất mỗi năm một lần;
2. Khi thấy có hiện tượng bất thường thì phải kiểm tra và có biện pháp xử lý ngay;
3. Lập hồ sơ lưu giữ và theo dõi đúng quy định.
1. Phải có đủ trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế thích hợp như thuốc, bông, băng, băng ca, mặt nạ phòng độc, xe cấp cứu;
2. Có phương án dự phòng xử lý các sự cố có thể xảy ra;
3. Phải tổ chức đội cấp cứu;
4. Đội cấp cứu và người lao động phải được thường xuyên tập luyện.
Đối với các đơn vị nhỏ, người sử dụng lao động tự tổ chức hoặc liên kết với các đơn vị lân cận, các tổ chức cấp cứu của địa phương để giải quyết các sự cố khẩn cấp, nhưng vẫn phải tổ chức sơ cứu tại chỗ.
Việc khám sức khoẻ phải do các đơn vị y tế Nhà nước thực hiện.
Sau đó căn cứ vào công việc của từng người đảm nhiệm mà huấn luyện, hướng dẫn các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh phù hợp và phải được kiểm tra thực hành chặt chẽ.
Nghiêm cấm việc sử dụng người lao động chưa được huấn luyện và chưa được cấp thẻ an toàn làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Việc tổ chức huấn luyện, mở lớp huấn luyện phải theo sự hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Điều 8.- Bồi dưỡng bằng hiện vật theo Điều 104 của Bộ Luật Lao động được quy định như sau:
1. Bồi dưỡng đúng số lượng, cơ cấu theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế;
2. Bồi dưỡng tại chỗ theo ca làm việc;
3. Cấm trả tiền thay bồi dưỡng bằng hiện vật.
TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP
1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu tại chỗ người bị tai nạn lao động, sau đó phải chuyển ngay đến cơ sở y tế;
2. Trường hợp xảy ra tai nạn lao động chết người hoặc làm nhiều bị thương nặng thì phải giữ nguyên hiện trường nơi xảy ra tai nạn lao động và báo ngay với cơ quan Thanh tra Nhà nước về an toàn lao động và cơ quan Công an địa phương.
1. Người bị bệnh nghề nghiệp được điều trị theo chuyên khoa.
2. Sau khi điều trị, tuỳ theo danh mục các loại bệnh nghề nghiệp, ít nhất cũng được khám sức khoẻ 6 tháng một lần và được lập hồ sơ sức khoẻ riêng biệt.
Nội dung hồ sơ và chế độ quản lý, lưu trữ hồ sơ do Bộ Y tế quy định.
2. Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc tại doanh nghiệp theo Khoản 2 Điều 23 của Bộ Luật Lao động, nếu trong quá trình học nghề, tập nghề xảy ra tai nạn lao động thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường ít nhất bằng 30 tháng lương tối thiểu cho người bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người chết do tai nạn lao động mà không do lỗi của người lao động. Trường hợp do lỗi của người học nghề, tập nghề thì cũng được người sử dụng lao động trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 12 tháng lương tối thiểu.
Biên bản phải ghi đầy đủ diễn biến của vụ tai nạn, thương tích nạn nhân, mức độ thiệt hại, nguyên nhân xảy ra, quy trách nhiệm để xảy ra tai nạn, có chữ ký của người sử dụng lao động và đại diện Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở.
2. Tất cả các vụ tai nan lao động, các trường hợp bị bệnh nghề nghiệp đều phải được khai báo, thống kê và báo cáo theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế.
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, NGƯỜI LAO ĐỘNG
Điều 13.- Người sử dụng lao động có nghĩa vụ:
1. Hàng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động;
2. Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ khác về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động theo quy định của Nhà nước;
3. Cử người giám sát việc thực hiện các quy định nội dung, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp; phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn và vệ sinh viên;
4. Xây dựng nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tư kể cả khi đổi mới công nghệ, máy, thiết bị, vật tư và nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước;
6. Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ quy định;
Điều 14.- Người sử dụng lao động có quyền:
1. Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động;
2. Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong việc thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động;
3. Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về quyết định của Thanh tra viên lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động nhưng vẫn phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định đó.
Điều 15.- Người lao động có nghĩa vụ:
1. Chấp hành những quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao;
2. Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp, các thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường;
3. Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động.
Điều 16.- Người lao động có quyền:
1. Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện lao động an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động; trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động;
2. Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ của mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp; từ chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những nguy cơ đó chưa được khắc phục;
3. Khiếu nại hoặc tố cáo các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nước hoặc không thực hiện đúng các giao kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động.
TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động trình Chính phủ phê duyệt đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
2. Hàng năm, căn cứ vào Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động đã được phê duyệt, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước và Bộ Tài chính lập kế hoạch kinh phí đầu tư cho Chương trình này để đưa vào kế hoạch ngân sách Nhà nước.
3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường có trách nhiệm quản lý thống nhất việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật về an toàn lao động, vệ sinh lao động; ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách các phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động; phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế xây dựng ban hành và quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo việc đưa nội dung an toàn lao động, vệ sinh lao động vào chương trình giảng dạy trong các trường đại học, các trường kỹ thuật, nghiệp vụ, quản lý và dạy nghề;
TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN
2. Công đoàn cơ sở có trách nhiệm giáo dục, vận động người lao động chấp hành nghiêm chỉnh các quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng phong trào bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp, đơn vị; xây dựng và duy trì hoạt động của mạng lưới an toàn và vệ sinh viên.
| Võ Văn Kiệt (Đã ký) |
- 1 Decree of Government No.110/2002/ND-CP of December 27, 2002 amending and supplementing a number of articles of The Government’s Decree No. 06/CP of January 20, 1995 which details a number of articles of the labor code on labor safety and sanitation
- 2 Decree No. 45/2013/ND-CP of May 10, 2013,elaborating a number of articles of the labor code on hours of work, hours of rest, occupational safety and occupational hygiene
- 3 Decree No. 45/2013/ND-CP of May 10, 2013,elaborating a number of articles of the labor code on hours of work, hours of rest, occupational safety and occupational hygiene
- 1 Joint circular No. 13/2012/TTLT-BLDTBXH-BYT of May 30, 2012, guiding the implementation of the regime of allowances in kind to employees exposed to dangerous and hazardous working conditions
- 2 Joint circular No. 12/2012/TTLT-BLDTBXH-BYT of May 21, 2012, guiding the statement, investigation, statistics and reports on occupational accidents
- 3 Circular No. 41/2011/TT-BLDTBXH of December 28, 2011, on amendment and supplement of a number of provisions of Circular No.37/2005/TT-BLDTBXH Dated 29/12/2005 of the Minister of Labor -Invalids and Social Affairs guiding on occupational safety and health training
- 4 Circular No. 19/2011/TT-BYT of June 06, 2011, guiding the management of labor hygiene, laborers’ health and occupational diseases
- 5 Joint circular No. 10/2006/TTLT-BLDTBXH-BYT of September 12, 2006, amending and supplementing point 2, item ii of the joint circular no. 10/1999/TTLT-BLDTBXH-BYT dated 17/3/1999 of Ministry of Labour, invalids and social affairs and Ministry of Health guiding the implemetation of the regime of allowances in kind to employees exposed to dangerous and hazardous working conditions
- 6 Circular No. 37/2005/TT-BLDTBXH of December 29, 2005, guidelines for occupational safety and health training.
- 7 Joint circular No.14/2005/TTLT-BLDTBXH-BYT-TLDLDVN, guiding of declaration, investigation, report, recording statistics and periodic report on occupational accidents, issued by the Ministry of Health, the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs, the Vietnam General Confederation of Labor
- 8 Circular No. 10/2003/TT-BLDTBXH of April 18, 2003, guiding the implementation of compensation and allowance regimes for laborers getting labor accidents or occupational diseases
- 9 Circular No. 05/1999/TT-BYT of March 27, 1999, guiding the declaration, registration and issue of certificates of eligibility for use of substances subject to strict labor sanitation requirements
- 10 Joint circular No. 10/1999/TTLT/BLDTBXH-BYT of March 17, 1999, guiding the implementation of the regime of allowances in kind for laborers working in hazardous and noxious conditions
- 11 Joint Circular No.14/1998/TTLT-BLDTBXH-BYT-TLDLD of October 31,1998, instructing the implementation of labour protection in enterprises and business premises.
- 12 Circular No. 10/1998/TT-BLDTBXH of May 28, 1998, giving instructions for personal protective equipment.
- 13 Joint circular No. 08/1998/TTLT-BYT-BLDTBXH dated April 20, 1998, guidelines for implementation of regulations on the occupational diseases
- 14 Law No. 35-L/CTN of June 23, 1994, The Labor Code of The Socialist Republic of Vietnam.
- 1 Circular No. 23/2003/TT-BLDTBXH of November 03, 2003, regulating and providing guidance on application and appraisal procedures of machinery, equipment, materials, and substances with strict occupational safety, hygiene and health requirements.
- 2 Circular No. 10/2003/TT-BLDTBXH of April 18, 2003, guiding the implementation of compensation and allowance regimes for laborers getting labor accidents or occupational diseases