Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 7754 : 2007

VÁN DĂM

Particleboards

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định yêu cầu kỹ thuật đối với các loại ván dăm không phủ mặt sử dụng chất kết dính hữu cơ.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).

TCVN 7751:2007 Ván dăm – Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại.

TCVN 7756-2:2007 Ván gỗ nhân tạo – Phương pháp thử - Phần 2: Xác định kích thước, độ vuông góc và độ thẳng cạnh.

TCVN 7756-3:2007 Ván gỗ nhân tạo – Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ ẩm.

TCVN 7756-4:2007 Ván gỗ nhân tạo – Phương pháp thử - Phần 4: Xác định khối lượng thể tích.

TCVN 7756-5:2007 Ván gỗ nhân tạo – Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ trương nở chiều dày sau khi ngâm trong nước.

TCVN 7756-6:2007 Ván gỗ nhân tạo – Phương pháp thử - Phần 6: Xác định mô đun đàn hồi khi uốn tĩnh và độ bền uốn tĩnh.

TCVN 7756-7:2007 Ván gỗ nhân tạo – Phương pháp thử - Phần 7: Xác định độ bền kéo vuông góc với mặt ván.

TCVN 7756-8:2007 Ván gỗ nhân tạo – Phương pháp thử - Phần 8: Xác định độ bền ẩm.

TCVN 7756-10:2007 Ván gỗ nhân tạo – Phương pháp thử - Phần 10: Xác định độ bền bề mặt.

TCVN 7756-12:2007 Ván gỗ nhân tạo – Phương pháp thử - Phần 12: Xác định hàm lượng formadehyt.

3. Ký hiệu

Ký hiệu các loại ván dăm theo điều kiện sử dụng qui định trong TCVN 7751:2007.

4. Yêu cầu kỹ thuật

4.1. Yêu cầu kỹ thuật chung

Yêu cầu kỹ thuật chung của tất cả các loại ván dăm được trình bày trong Bảng 1.

4.2. Yêu cầu riêng cho từng loại

4.2.1. Yêu cầu riêng đối với ván dăm thông dụng sử dụng ở điều kiện khô (P1), theo Bảng 2.

4.2.2. Yêu cầu riêng đối với ván dăm sử dụng làm nội thất ở điều kiện khô (P2), theo Bảng 3.

4.2.3. Yêu cầu riêng đối với ván dăm không chịu tải sử dụng ở điều kiện ẩm (P3), theo Bảng 4.

4.2.4. Yêu cầu riêng đối với ván dăm chịu tải sử dụng ở điều kiện khô (P4), theo Bảng 5.

4.2.5. Yêu cầu riêng đối với ván dăm chịu tải sử dụng ở điều kiện ẩm (P5), theo Bảng 6.

4.2.6. Yêu cầu riêng đối với ván dăm chịu tải lớn sử dụng ở điều kiện khô (P6), theo Bảng 7.

4.2.7. Yêu cầu riêng đối với ván dăm chịu tải lớn sử dụng ở điều kiện ẩm (P7), theo Bảng 8.

Bảng 1 – Yêu cầu kỹ thuật chung đối với tất cả các loại ván dăm

Tên chỉ tiêu

Mức

1. Sai lệch kích thước so với kích thước danh nghĩaa), mm:

- Chiều dày của sản phẩm đã đánh nhẵn:

 

+ Trong cùng 1 tấm

± 0,3

+ Giữa các tấm

± 0,3

- Chiều dày của sản phẩm chưa đánh nhẵn:

 

+ Trong cùng 1 tấm

Từ - 0,3 đến + 1,7

+ Giữa các tấm

Từ - 0,3 đến + 1,7

- Chiều dài và chiều rộng

± 5

2. Sai lệch độ thẳng của cạnha), mm/m, không lớn hơn

1,5

3. Sai lệch độ vuông góca), mm/m, không lớn hơn

2

4. Độ ẩma), %

Từ 5 đến 13

5. Sai lệch khối lượng thể tích so với giá trị trung bình trong cùng 1 tấma), %

± 10

6. Hàm lượng Formaldehytb):

- Loại E1

 

+ Hàm lượng theo phương pháp chiết, mg/100 g ván dăm sấy khô kiệt, không lớn hơn

8

+ Hàm lượng theo lượng phát tán vào không khí, mg/m3 không khí, không lớn hơn

0,124

- Loại E2

 

+ Hàm lượng theo phương pháp chiết, mg/100 g ván dăm sấy khô kiệt

Lớn hơn 8 đến 30

+ Hàm lượng theo lượng phát tán vào không khí, mg/m3 không khí, lớn hơn

0,124

a) Các giá trị này được đặc trưng bởi độ ẩm trong vật liệu tương ứng với độ ẩm tương đối của không khí là 65 % và nhiệt độ (27 ± 2) oC.

b) Hàm lượng formaldehyt theo phương pháp chiết áp dụng cho ván dăm có độ ẩm (w) là 6,5%. Trong trường hợp ván có độ ẩm khác (nhưng vẫn nằm trong khoảng từ 3 % £ w £ 10 %) hàm lượng formaldehyt theo phương pháp chiết sẽ được nhân với hệ số F với cách tính giá trị F như sau:

F = - 0,133 w + 1,86

Bảng 2 – Các chỉ tiêu cơ lý của ván dăm thông dụng sử dụng ở điều kiện khô (P1)

Tên chỉ tiêu

Mức theo chiều dày

mm

Từ 3 đến 6

Lớn hơn 6 đến 13

Lớn hơn 13 đến 20

Lớn hơn 20 đến 25

Lớn hơn 25 đến 32

Lớn hơn 32 đến 40

Lớn hơn 40

1. Độ bền uốn tĩnh, Mpa, không nhỏ hơn

14,0

12,5

11,5

10,0

8,5

7,0

5,5

2. Độ bền kéo vuông góc với mặt ván, MPa, không nhỏ hơn

0,31

0,28

0,24

0,20

0,17

0,14

0,14

Bảng 3 – Các chỉ tiêu cơ lý của ván dăm sử dụng làm nội thất ở điều kiện khô (P2)

Tên chỉ tiêu

Mức theo chiều dày

mm

Từ 3 đến 4

Lớn hơn 4 đến 6

Lớn hơn 6 đến 13

Lớn hơn 13 đến 20

Lớn hơn 20 đến 25

Lớn hơn 25 đến 32

Lớn hơn 32 đến 40

Lớn hơn 40

1. Độ bền uốn tĩnh, Mpa, không nhỏ hơn

13,0

14,0

13,0

13,0

11,5

10,0

8,5

7,0

2. Môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn

1 800

1 950

1 800

1 600

1 500

1 350

1 200

1 050

3. Độ bền kéo vuông góc với mặt ván, MPa, không nhỏ hơn

0,45

0,45

0,40

0,35

0,30

0,25

0,20

0,20

4. Độ bền bề mặt, MPa, không nhỏ hơn

0,8

0,8

0,8

0,8

0,8

0,8

0,8

0,8

Bảng 4 – Các chỉ tiêu cơ lý của ván dăm không chịu tải sử dụng ở điều kiện ẩm (P3)

Tên chỉ tiêu

Mức theo chiều dày

mm

Từ 3 đến 4

Lớn hơn 4 đến 6

Lớn hơn 6 đến 13

Lớn hơn 13 đến 20

Lớn hơn 20 đến 25

Lớn hơn 25 đến 32

Lớn hơn 32 đến 40

Lớn hơn 40

1. Độ bền uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn

13,0

14,0

15,0

14,0

12,0

11,0

9,0

7,5

2. Môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn

1 800

1 950

2 050

1 950

1 850

1 700

1 550

1 350

3. Độ bền kéo vuông góc với mặt ván, MPa, không nhỏ hơn

0,50

0,50

0,45

0,45

0,40

0,35

0,30

0,25

4. Độ trương nở chiều dày sau 24h, %, không lớn hơn

17

16

14

14

13

13

12

12

5. Độ bền ẩma)

- Phương pháp chu kỳ nhiệt ẩm:

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Độ bền kéo vuông góc với mặt ván sau chu kỳ nhiệt ẩm, MPa, không nhỏ hơn

 

0,18

0,18

0,15

0,13

0,12

0,10

0,09

0,08

+ Độ trương nở chiều dày sau chu kỳ nhiệt ẩm, % không lớn hơn

15

14

14

13

12

12

11

11

- Phương pháp ngâm trong nước sôi:

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Độ bền kéo vuông góc với mặt ván sau khi ngâm trong nước sôi, MPa, không nhỏ hơn

0,09

0,09

0,09

0,08

0,07

0,07

0,06

0,06

a) Tùy thuộc vào loại chất kết dính cho ván dăm trong quá trình sản xuất mà có thể lựa chọn một trong hai phương pháp trên (phương pháp chu kỳ nhiệt ẩm hoặc phương pháp ngâm trong nước sôi) để xác định độ bền ẩm của ván.

Bảng 5 – Các chỉ tiêu cơ lý của ván dăm chịu tải sử dụng ở điều kiện khô (P4)

Tên chỉ tiêu

Mức theo chiều dày

mm

Từ 3 đến 4

Lớn hơn 4 đến 6

Lớn hơn 6 đến 13

Lớn hơn 13 đến 20

Lớn hơn 20 đến 25

Lớn hơn 25 đến 32

Lớn hơn 32 đến 40

Lớn hơn 40

1. Độ bền uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn

15

16

16

15

13

11

9

7

2. Môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn

1 950

2 200

2 300

2 300

2 050

1 850

1 500

1 200

3. Độ bền kéo vuông góc với mặt ván, MPa, không nhỏ hơn

0,45

0,45

0,40

0,35

0,30

0,25

0,20

0,20

4. Độ trương nở chiều dày sau 24 h, %, không lớn hơn

23

19

16

15

15

15

14

14

Bảng 6 – Các chỉ tiêu cơ lý của ván dăm chịu tải sử dụng ở điều kiện ẩm (P5)

Tên chỉ tiêu

Mức theo chiều dày

mm

Từ 3 đến 4

Lớn hơn 4 đến 6

Lớn hơn 6 đến 13

Lớn hơn 13 đến 20

Lớn hơn 20 đến 25

Lớn hơn 25 đến 32

Lớn hơn 32 đến 40

Lớn hơn 40

1. Độ bền uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn

20

19

18

16

14

12

10

9

2. Môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn

2 550

2 550

 2 550

2 400

2 150

1 900

1 700

1 550

3. Độ bền kéo vuông góc với mặt ván, MPa, không nhỏ hơn

0,50

0,50

0,45

0,45

0,40

0,35

0,30

0,25

4. Độ trương nở chiều dày sau 24 h, %, không lớn hơn

13

12

11

10

10

10

9

9

5. Độ bền ẩma)

- Phương pháp chu kỳ nhiệt ẩm:

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Độ bền kéo vuông góc với mặt ván sau chu kỳ nhiệt ẩm, MPa, không nhỏ hơn

 

0,30

0,30

0,25

0,22

0,20

0,17

0,15

0,12

+ Độ trương nở chiều dày sau chu kỳ nhiệt ẩm, %, không lớn hơn

12

12

12

12

11

10

9

9

- Phương pháp ngâm trong nước sôi:

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Độ bền kéo vuông góc với mặt ván sau khi ngâm trong nước sôi, MPa, không nhỏ hơn

0,15

0,15

0,15

0,14

0,12

0,11

0,10

0,09

a) Tùy thuộc vào loại chất kết dính cho ván dăm trong quá trình sản xuất mà có thể lựa chọn một trong hai phương pháp trên (phương pháp chu kỳ nhiệt ẩm hoặc phương pháp ngâm trong nước sôi) để xác định độ bền ẩm của ván.

Bảng 7 – Các chỉ tiêu cơ lý của ván dăm chịu tải lớn sử dụng ở điều kiện khô (P6)

Tên chỉ tiêu

Mức theo chiều dày

mm

Lớn hơn 6 đến 13

Lớn hơn 13 đến 20

Lớn hơn 20 đến 25

Lớn hơn 25 đến 32

Lớn hơn 32 đến 40

Lớn hơn 40

1. Độ bền uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn

20

18

16

15

14

12

2. Môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn

3 150

3 000

2 550

2 400

2 200

2 050

3. Độ bền kéo vuông góc với mặt ván, MPa, không nhỏ hơn

0,60

0,50

0,40

0,35

0,30

0,25

4. Độ trương nở chiều dày sau 24 h, %, không lớn hơn

15

14

14

14

13

13

Bảng 8 – Các chỉ tiêu cơ lý của ván dăm chịu tải lớn sử dụng ở điều kiện ẩm (P7)

Tên chỉ tiêu

Mức theo chiều dày

(mm)

Lớn hơn 6 đến 13

Lớn hơn 13 đến 20

Lớn hơn 20 đến 25

Lớn hơn 25 đến 32

Lớn hơn 32 đến 40

Lớn hơn 40

1. Độ bền uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn

22,0

20,0

18,5

17,0

16,0

15,0

2. Môđun đàn hồi khi uốn tĩnh, MPa, không nhỏ hơn

3 350

3 100

2 900

2 800

2 600

2 400

3. Độ bền kéo vuông góc với mặt ván, MPa, không nhỏ hơn

0,75

0,70

0,65

0,60

0,55

0,50

4. Độ trương nở chiều dày sau 24 h, %, không nhỏ hơn

9

8

8

8

7

7

5. Độ bền ẩm a)

- Phương pháp chu kỳ nhiệt ẩm:

+ Độ bền kéo vuông góc với mặt ván sau chu kỳ nhiệt ẩm, MPa, không nhỏ hơn

+ Độ trương nở chiều dày sau chu kỳ nhiệt ẩm, %, không lớn hơn

- Phương pháp ngâm trong nước sôi:

+ Độ bền kéo vuông góc với mặt ván sau khi ngân trong nước sôi, MPa, không nhỏ hơn

 

 

 

 

 

 

 

0,41

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

0,25

 

 

 

 

 

 

 

 

0,36

 

 

 

 

11

 

 

 

 

 

 

 

0,23

 

 

 

 

 

 

 

 

0,33

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

0,20

 

 

 

 

 

 

 

0,28

 

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

0,18

 

 

 

 

 

 

 

0,25

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

0,17

 

 

 

 

 

 

 

0,20

 

 

 

 

8

 

 

 

 

 

 

 

0,15

a) Tùy thuộc vào loại chất kết dính cho ván dăm trong quá trình sản xuất mà có thể lựa chọn một trong hai phương pháp trên (phương pháp chu kỳ nhiệt ẩm hoặc phương pháp ngâm trong nước sôi) để xác định độ bền ẩm của ván.

5. Phương pháp thử

5.1. Xác định sai lệch kích thước, độ thẳng cạnh và độ vuông góc

Theo TCVN 7756-2:2007.

5.2. Xác định độ ẩm

Theo TCVN 7756-3:2007.

5.3 Xác định khối lượng thể tích

Theo TCVN 7756-4:2007.

5.4. Xác định hàm lượng formaldehyt

Theo TCVN 7756-12:2007.

5.5. Xác định độ bền uốn tĩnh và môđun đàn hồi khi uốn tĩnh

Theo TCVN 7756-6:2007.

5.6. Xác định độ bền kéo vuông góc với mặt ván

Theo TCVN 7756-7:2007.

5.7. Xác định độ bền bề mặt

Theo TCVN 7756-10:2007.

5.8. Xác định độ trương nở chiều dày sau 24 h

Theo TCVN 7756-5:2007.

5.9. Xác định độ bền ẩm

Theo TCVN 7756-8:2007.

6. Ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển

6.1. Ghi nhãn

Mỗi tấm ván dăm hoặc kiện hàng phải có nhãn mác rõ ràng của nhà sản xuất bằng cách in trực tiếp hoặc dán nhãn với các thông tin tối thiểu sau:

- Tên nhà sản xuất, nhãn thương mại;

- Loại ván dăm, ví dụ: P5;

- Chiều dày danh nghĩa khi sản xuất;

- Loại hàm lượng formaldehyt;

- Số lô và ngày tháng sản xuất.

- Viện dẫn tiêu chuẩn này;

- Hướng dẫn sử dụng và bảo quản.

6.2. Bảo quản

Ván dăm phải được bảo quản ở nơi khô ráo.

Kho chứa ván phải đảm bảo sạch, có tường bao và mái che chắc chắn, có lối ra vào xuất nhập dễ dàng.

Ván phải được xếp cách tường ít nhất 20 cm, cách mặt đất ít nhất 30 cm.

6.3. Vận chuyển

Ván dăm được vận chuyển bằng mọi phương tiện, đảm bảo tránh ướt. Không được chở ván chung với các loại hóa chất khác có ảnh hưởng đến chất lượng của ván.