Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH ĐNG NAI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 4328/QĐ-UBND

Đồng Nai, ngày 30 tháng 12 năm 2013

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TỈNH ĐỒNG NAI

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI

Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003;

Căn cứ Luật Bảo vệ và phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004;

Căn cứ Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 của Chính phủ về quỹ bảo vệ và phát triển rừng;

Căn cứ Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng;

Căn cứ Quyết định số 2284/QĐ-TTg ngày 13/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án “Triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng”;

Căn cứ Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT ngày 23/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng;

Căn cứ Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/5/2012 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn trình tự thủ tục nghiệm thu thanh toán tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng;

Căn cứ Thông tư số 85/2012/TT-BTC ngày 25/5/2012 của Bộ Tài chính về Hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng;

Căn cứ Thông tư số 60/2012/TT-BNNPTNT ngày 09/11/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn quy định về nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng trong lưu vực phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng;

Căn cứ Thông tư liên tịch số 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 16/11/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài chính về hướng dẫn cơ chế quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng;

Căn cứ Quyết định số 3003/QĐ-BNN-TCLN ngày 29/11/2012 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc công bố diện tích rừng thuộc lưu vực trong phạm vi từ hai tỉnh trở lên làm cơ sở cho việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng;

Căn cứ Quyết định số 1379/QĐ-BNN-TCLN ngày 18/6/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc công bố diện tích rừng thuộc lưu vực trong phạm vi từ hai tỉnh trở lên làm cơ sở cho việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng;

Căn cứ Quyết định số 2487/QĐ-BNN-TCLN ngày 24/10/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc công bố diện tích rừng thuộc lưu vực trong phạm vi từ hai tỉnh trở lên làm cơ sở cho việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng;

Xét đề nghị của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Tờ trình số 3864/TTr-SNNPTNT ngày 25/12/2013 về việc phê duyệt Đề án Chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Đồng Nai,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Đề án Chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Đồng Nai với những nội dung chủ yếu sau (kèm theo Đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng):

I. Mục tiêu của đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR)

Áp dụng vào thực tế chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân đối với sự nghiệp bảo vệ và phát triển rừng; huy động các nguồn lực của xã hội để bảo vệ và phát triển rừng; bảo đảm cho người lao động trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất, bảo vệ phát triển rừng được chi trả giá trị của rừng do mình tạo ra, đúng giá trị của rừng đem lại cho xã hội; nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý, sử dụng và bảo vệ rừng cho các chủ rừng, góp phần thực hiện chiến lược phát triển lâm nghiệp.

II. Các đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng

1. Các đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh

a) Nhà máy thủy điện có diện tích lưu vực trong phạm vi từ hai tỉnh trở lên

Nhà máy thủy điện Trị An: Công suất lắp máy là 400MW, sản lượng điện trung bình năm: 1.700 triệu kWh, sản lượng điện thương phẩm năm 2012: 2.035,7 triệu kWh. Diện tích đất lâm nghiệp thuộc lưu vực trên địa bàn tỉnh Đồng Nai: 110.960 ha, trong đó diện tích có rừng là 99.347 ha, diện tích quy đổi là 82.233 ha.

b) Nhà máy sản xuất và cung cấp nước sạch

- Các đơn vị sản xuất và cung cấp nước sạch có diện tích lưu vực trong phạm vi từ hai tỉnh trở lên.

STT

Đơn vị

Công suất (m3/ngày đêm)

Nguồn nước

Sản lượng nước thương phẩm 2012 (m3)

Diện tích đất Lâm nghiệp trong lưu vực (ha)

Diện tích đất có rừng (ha)

1

Công ty TNHH MTV cấp nước Đồng Nai

1.1

Xí nghiệp nước Biên Hòa

36.000

Sông Đồng Nai

12.390.655

166.532

153.555

1.2

Xí nghiệp nước Long Bình

15.000

Sông Đồng Nai

10.254.834

166.316

153.379

1.3

Xí nghiệp nước Thiện Tân

105.000

Sông Đồng Nai

30.452.126

166.316

153.379

1.4

Nhà máy nước Nhơn Trạch

105.000

Sông Đồng Nai

7.168.905

166.316

153.379

1.5

Xí nghiệp nước Vĩnh An

2.000

Sông Đồng Nai

623.554

110.960

99.347

2

Công ty TNHH Việt Thăng Long

-

Nhà máy nước Việt Thăng Long

25.000

Sông Đồng Nai

1.465.170

166.316

153.379

- Các đơn vị sản xuất và cung cấp nước sạch có diện tích lưu vực trong phạm vi tỉnh Đồng Nai

STT

Đơn vị

Công suất (m3/ngày đêm)

Nguồn nước

Sản lượng nước thương phẩm 2012 (m3)

1.

Công ty TNHH MTV cấp nước Đồng Nai

 

-

Trạm Bàu Hàm

500

Giếng khoan

144.359

2.

Công ty Cổ phần cấp nước Nhơn Trạch

 

-

Trạm Đại Phước

1.800

Giếng khoan

398.945

3.

Công ty Cổ phần cấp nước Long Khánh

 

-

Hệ thống xử lý nước thị xã Long Khánh

7.000

Giếng khoan

2.209.437

4.

Xí nghiệp nước Tân Định

 

 

290.598

-

Hệ thống cấp nước Định Quán

4.200

Hồ Ba Giọt

202.301

-

Hệ thống cấp nước Tân Phú

2.500

Giếng khoan

88.297

5.

Xí nghiệp nước Xuân Lộc

 

 

1.876.038

-

Nhà máy nước Gia Ray

2.400

Hồ Núi Le

1.043.726

-

Nhà máy nước Tâm Hưng Hòa

3.000

Hồ Gia Ui

811.434

-

Trạm Sông Ray

60

Giếng khoan

20.878

Đối với các đơn vị sản xuất và cung cấp nước sạch trên đây ngoài nhà máy nước Gia Ray và Tâm Hưng Hòa thuộc Xí nghiệp nước Xuân Lộc có sử dụng nguồn nước từ hồ Núi Le và hồ Gia Ui mới xác định được diện tích đất lâm nghiệp trong lưu vực là 927 ha, trong đó diện tích đất có rừng là 807 ha. Các đơn vị còn lại hầu hết là khai thác nước ngầm từ hệ thống giếng khoan nên chưa thể xác định được diện tích lưu vực.

c) Các đơn vị kinh doanh du lịch cảnh quan

- Trung tâm sinh thái - văn hóa - lịch sử chiến khu Đ trực thuộc Khu BTTN - VH Đồng Nai. Tổng doanh thu năm 2012 là 718.913.542 đồng. Tổng diện tích đất lâm nghiệp của Khu BTTN VH Đồng Nai là 67.904 ha, trong đó diện tích đất có rừng là 66.307 ha.

- Trung tâm du lịch sinh thái và giáo dục môi trường trực thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên. Tổng doanh thu năm 2012 là 6.192.653.319 đồng. Tổng diện tích đất lâm nghiệp của Vườn quốc gia Cát Tiên là 41.046 ha, trong đó diện tích đất có rừng là 35.690 ha.

- Khu du lịch sinh thái Thác Mai thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú. Tổng doanh thu năm 2012 là 545.850.829 đồng. Tổng diện tích đất lâm nghiệp của Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú là 13.857 ha, trong đó diện tích đất có rừng là 13.588 ha.

2. Các đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng ngoài tỉnh

Ngoài khả năng cung cấp DVMTR cho các đơn vị sử dụng dịch vụ đóng trên địa bàn tỉnh, rừng của tỉnh Đồng Nai còn cung cấp dịch vụ cho các đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng có trụ sở đóng trên địa bàn các tỉnh thành khác như sau:

a) Các đơn vị sản xuất và cung cấp nước sạch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lưu vực trong phạm vi hai tỉnh trở lên

STT

Đơn vị

Công suất (m3/ngày đêm)

Nguồn nước

Sản lượng nước thương phẩm 2012 (m3)

Diện tích đất Lâm nghiệp trong lưu vực (ha)

Diện tích đất có rừng (ha)

1

Nhà máy nước Thủ Đức thuộc Tổng công ty cấp nước Sài Gòn (SAWACO)

750.000

Sông Đồng Nai

260.152.789

166.532

153.555

2

Công ty Cổ phần B.O.O nước Thủ Đức

315.000

Sông Đồng Nai

109.500.000

166.532

153.555

3

Công ty TNHH cấp nước Bình An

100.000

Sông Đồng Nai

36.500.000

166.532

153.555

b) Các đơn vị sản xuất và cung cấp nước sạch trên địa bàn tỉnh Bình Dương có diện tích lưu vực trong phạm vi hai tỉnh trở lên.

STT

Đơn vị

Công suất (m3/ngày đêm)

Nguồn nước

Sản lượng nước thương phẩm 2012 (m3)

Diện tích đất Lâm nghiệp trong lưu vực (ha)

Diện tích đất có rừng (ha)

1

Xí nghiệp nước Dĩ An

90.000

Sông Đồng Nai

27.835.688

166.532

153.555

2

Xí nghiệp nước Khu Liên Hợp

60.000

Sông Đồng Nai

16.004.551

166.532

153.555

3

Xí nghiệp nước Tân Uyên

12.000

Sông Đồng Nai

1.724.964

166.532

153.555

3. Các đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng tiềm năng

a) Các nhà máy thủy điện có diện tích lưu vực trong phạm vi hai tỉnh trở lên

STT

Đơn vị

Công suất lắp máy (MW)

Diện tích đất Lâm nghiệp trong lưu vực (ha)

Diện tích đất có rừng (ha)

1

Thủy điện Phú Tân 1

28

45.093

38.487

2

Thủy điện Phú Tân 2

60

45.922

39.094

3

Thủy điện Thanh Sơn

40

46.220

39.366

b) Các đơn vị sản xuất và cung cấp nước sạch có diện tích lưu vực trong phạm vi hai tỉnh trở lên

STT

Đơn vị

Công suất thiết kế (m3/ngày đêm)

Nguồn nước

Diện tích đất LN trong lưu vực (ha)

Diện tích đất có rừng (ha)

1

Nhà máy nước Thủ Đức III

300.000

Sông Đồng Nai

166.532

153.555

2

Công ty Cổ phần B.O.O nước Thủ Đức

315.000

Sông Đồng Nai

166.532

153.555

3

Công ty TNHH cấp nước Bình An

100.000

Sông Đồng Nai

166.532

153.555

4

Công ty Cổ phần DV&XD cấp nước Đồng Nai

20.000

Sông Đồng Nai

166.532

153.555

III. Các đối tượng cung cấp dịch vụ môi trường rừng

1. Các đơn vị chủ rừng là tổ chức nhà nước và các tổ chức không phải là chủ rừng được nhà nước giao trách nhiệm quản lý rừng hiện có:

- 11 đơn vị chủ rừng là tổ chức nhà nước, trong đó có 10 đơn vị chủ rừng có diện tích rừng cung cấp dịch vụ môi trường rừng cho các đối tượng sử dụng dịch vụ trong tỉnh và ngoài tỉnh Đồng Nai năm 2013.

- UBND của 20 xã có rừng không phải là các chủ rừng được nhà nước giao trách nhiệm quản lý rừng có diện tích rừng cung cấp dịch vụ môi trường rừng cho các đối tượng sử dụng dịch vụ trong tỉnh và ngoài tỉnh Đồng Nai.

Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp và diện tích rừng cung cấp dịch vụ môi trường rừng của các đơn vị chủ rừng như sau:

STT

Đơn vị chủ rừng là tổ chức Nhà nước

Tổng diện tích đất lâm nghiệp trong lưu vực

Diện tích có rừng được chi trả DVMTR 2013

Phân theo loại rừng (ha)

Rừng tự nhiên

Rừng trồng gỗ

Rừng trồng cây đặc sản

 

Tổng cộng

166.532

153.555

119.740

20.534

13.284

I

Các đơn vị chủ rừng là tổ chức Nhà nước

 

 

 

 

 

1

Vườn quốc gia Cát Tiên

41.046

35.690

35.275

306

109

2

Công ty TNHH 1TV LN La Ngà

24.358

20.576

10.676

7.389

2.512

3

Công ty CP giống LN Đông Nam Bộ

218

218

0

218

0

4

Xí nghiệp NLG Đông Nam Bộ

949

944

0

940

4

5

Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp Đông Nam Bộ

6

6

0

6

0

6

Khu BTTN-VH Đồng Nai

67.904

66.037

59.882

3.441

2.715

7

Ban QLRPH 600

4.498

4.155

1.434

1.946

775

8

Ban QLRPH Tân Phú

13.857

13.588

11.702

588

1.298

9

Ban QLRPH Xuân Lộc

5.556

5.187

21

3.759

1.407

10

Trung tâm LN Biên Hòa

216

176

0

164

12

II

Tổ chức không phải là chủ rừng được nhà nước giao trách nhiệm quản lý rừng (UBND xã)

 

 

 

 

 

11

UBND các xã - huyện Tân Phú

4.597

3.958

283

402

3.274

12

UBND các xã - huyện Xuân Lộc

939

632

102

243

287

13

UBND các xã - huyện Vĩnh Cửu

2.240

2.240

365

984

891

14

UBND các xã - huyện Thống Nhất

141

141

0

141

0

15

UBND các xã - huyện Định Quán

7

7

0

7

0

2. Chủ rừng là các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hợp đồng nhận khoán đất trồng rừng, trồng cây công nghiệp ổn định lâu dài; chủ rừng là hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn có hợp đồng nhận khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài với các chủ rừng là tổ chức nhà nước (hộ nhận khoán). Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hiện có:

- Có 44 đơn vị tổ chức, 6 đơn vị liên doanh liên kết, 14 nhóm hộ gia đình và 12.869 hộ gia đình có hợp đồng nhận khoán đất để trồng rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày ổn định lâu dài với các chủ rừng là tổ chức nhà nước.

- Có 36 cộng đồng thôn có hợp đồng nhận khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài với các chủ rừng là tổ chức nhà nước.

Kết quả tổng hợp các đối tượng nhận khoán

STT

Đơn vị chủ rừng

Hộ gia đình

Nhóm hộ gđ

Tổ chức

Liên doanh liên kết

Cộng đồng thôn/ấp

1

VQG Cát Tiên

733

 

 

 

36

2

Khu BTTN- VH Đồng Nai

1.842

 

6

 

 

3

Ban QLRPH 600

1.665

 

3

 

 

4

Ban QLRPH Tân Phú

804

 

 

 

 

5

Ban QLRPH Xuân Lộc

1.781

14

18

6

 

6

Trung tâm LN Biên Hòa

36

 

 

 

 

7

Công ty TNHH MTV LN La Ngà

2.359

 

 

 

 

8

UBND xã- huyện Tân Phú

1.832

 

 

 

 

9

UBND xã- h.Thống Nhất

146

 

 

 

 

10

UBND xã- huyện Xuân Lộc

525

 

 

 

 

11

UBND xã- huyện Vĩnh Cửu

1.046

 

17

 

 

 

Tổng cộng

12.769

14

44

6

36

Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp và diện tích rừng cung cấp dịch vụ môi trường rừng của các hộ gia đình.

STT

Đơn vị chủ rừng

Tổng diện tích cung cấp DVMTR (ha)

Diện tích rừng của các hộ gia đình phân theo loại rừng

Rừng tự nhiên

Rừng trng g

Rừng trồng cây đặc sản

1

VQG Cát Tiên

20.410

20.316

0

95

2

Khu BTTN- VH Đồng Nai

4.966

 

2.177

2.789

3

Ban QLRPH 600

2.837

1

1.701

1.134

4

Ban QLRPH Tân Phú

1.427

 

21

1.406

5

Ban QLRPH Xuân Lộc

5.171

 

1.839

3.332

6

Trung tâm LN Biên Hòa

37

 

37

 

7

Công ty TNHH MTV LN La Ngà

4.447

 

437

4.010

8

UBND xã- huyện Tân Phú

3.916

121

340

3.455

9

UBND xã- h.Thống Nhất

137

 

137

 

10

UBND xã- huyện Xuân Lộc

991

212

274

506

11

UBND xã- huyện Vĩnh Cửu

1.515

 

1.515

 

 

Tổng cộng

45.853

20.649

8.477

16.727

3. Tổng hợp diện tích được chi trả tiền DVMTR của các đơn vị chủ rừng

Loại DVMTR

Đối tượng sử dụng DVMTR

Chủ rừng là tổ chức Nhà nước

Chủ rừng là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng thôn

DT có rừng được chi trả

DT quy đổi được chi trả

DT có rừng được chi trả

DT quy đổi được chi trả

Thủy điện

Thủy điện Trị An

99.347

82.233

35.619

29.332

Nước sạch

XNC Biên Hòa

153.55

128.73

45.424

36.57

XNC Long Bình

153.38

128.6

45.386

36.541

XNC Thiện Tân

153.38

128.6

45.386

36.541

XNC Xuân Lộc

807

626

694

540

XNC Vĩnh An

99.347

82.233

35.619

29.332

NMC Nhơn Trạch

153.38

128.6

45.386

36.541

Cty TNHH Việt Thăng Long

153.38

128.6

45.386

36.541

Du lịch

Vườn quốc gia Cát Tiên

35.69

31.721

20.41

18.21

Khu BTTN-VH Đồng Nai

66.037

57.114

137

100

Ban QLRPH Tân Phú

13.588

11.421

4.966

3.832

Các đơn vị sử dụng dịch vụ ngoài tỉnh

Nhà máy nước Thủ Đức

153.55

128.73

45.424

36.57

Cty Cổ phần B.O.O nước Thủ Đức

153.55

128.73

45.424

36.57

Công ty TNHH cấp nước Bình An

153.55

128.73

45.424

36.57

Xí nghiệp cấp nước Dĩ An

153.55

128.73

45.424

36.57

Xí nghiệp cấp nước Khu Liên hợp

153.55

128.73

45.424

36.57

Xí nghiệp cấp nước Tân Uyên

153.55

128.73

45.424

36.57

Các đơn vị tiềm năng

Thủy điện Phú Tân 1

38.487

33.331

23.907

20.478

Thủy điện Phú Tân 2

39.094

33.806

23.915

20.485

Thủy điện Thanh Sơn

39.366

34.014

23.915

20.485

NMC Thủ Đức III

153.55

128.73

45.424

36.57

IV. Giá trị phải chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng

1. Tổng giá trị phải chi trả tiền DVMTR Sản lượng thương phẩm về điện và nước, doanh thu từ việc kinh doanh cảnh quan trong lâm phần hàng năm là căn cứ kê khai và nộp tiền theo số liệu kê khai thuế tài nguyên của đơn vị sử dụng DVMTR. Giá trị phải trả tiền dịch vụ môi trường của từng đối tượng sử dụng như sau:

TT

Đơn vị quản lý

Tỷ lệ % diện tích lưu vực tính trên tỉnh Đồng Nai

Đvt

SL thương phẩm/doanh thu

Tiền DVMTR (1.000đ)

Tổng cộng

Trên tỉnh Đồng Nai

 

Tổng tiền chi trả DVMTR

 

 

 

61.548.134

11.133.826

A

Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

 

 

2.224.525.087

43.479.414

7.749.166

I.

Nhà máy thủy điện

 

 

2.035.671.820

40.713.436

7.010.854

1

Nhà máy thủy điện Trị An

17,22%

kWh

2.035.671.820

40.713.436

7.010.854

II.

Các đơn vị sản xuất, cung ứng nước sạch

 

 

65.419.461

2.690.982

663.316

1

Các đơn vị do Công ty TNHH MTV Cấp nước Đồng quản lý vận hành

 

 

63.954.291

2.632.376

652.345

1.1

Các đơn vị khai thác nước mặt

 

 

61.092.375

2.517.900

537.869

-

Xí nghiệp nước Biên Hòa

18,72%

m3

12.390.655

495.626

92.781

-

Xí nghiệp nước Long Bình

18,72%

m3

10.254.834

410.193

76.788

-

Xí nghiệp nước Thiện Tân

18,72%

m3

30.452.126

1.218.085

228.026

-

Xí nghiệp nước Xuân Lộc

100%

m3

1.855.160

74.206

74.206

-

Xí nghiệp nước Vĩnh An

17,22%

m3

623.554

24.942

4.295

-

Nhà máy xử lý nước Nhơn Trạch

18,72%

m3

7.168.905

286.756

53.681

-

Xí nghiệp nước Tân Định

100%

m3

202.301

8.092

8.092

1.2

Các đơn vị khai thác nước ngầm

 

 

2.861.916

114.476

114.476

-

Trạm Bàu Hàm

100%

m3

144.359

5.774

5.774

-

Xí nghiệp nước Xuân Lộc (Sông Ray)

100%

m3

20.878

835

835

-

Xí nghiệp nước Tân Định

100%

m3

88.297

3.532

3.532

 

Công ty CP cấp nước Nhơn Trạch

100%

m3

398.945

15.958

15.958

 

Công ty CP cấp nước Long Khánh

100%

m3

2.209.437

88.377

88.377

2

Các đơn vị độc lập ngoài Cty TNHH MTV cấp nước Đồng Nai

 

 

1.465.170

58.606

10.971

-

Nhà máy xử lý nước Việt Thăng Long

18,72%

m3

1.465.170

58.606

10.971

III

Các đơn vị kinh doanh du lịch ST

 

 

7.499.518

74.996

74.996

1

Trung tâm DLST VQG Cát Tiên

100%

ng.đ

6.192.653

61.927

61.927

2

Trung tâm DLST- Khu bảo tồn

100%

ng.đ

761.014

7.610

7.610

3

Khu DL Thác Mai- BQLRPH Tân Phú

100%

ng.đ

545.851

5.459

5.459

B

Các đơn vị ngoài tỉnh

 

 

188.853.267

18.068.720

3.384.660

1

Nhà máy nước Thủ Đức

18,72%

m3

260.152.789

10.406.112

1.948.024

2

Công ty CP B.O.O nước Thủ Đức

18,72%

m3

109.500.000

4.380.000

819.936

3

Công ty TNHH cấp nước Bình An

18,72%

m3

36.500.000

1.460.000

275.578

4

Xí nghiệp cấp nước Dĩ An

18,72%

m3

27.835.688

1.113.428

208.434

5

Xí nghiệp cấp nước Khu Liên hợp

18,72%

m3

16.004.551

640.182

119.778

6

Xí nghiệp cấp nước Tân Uyên

18,72%

m3

1.724.964

68.999

12.910

Giá trị chi trả sẽ được tính toán và thay đổi hàng năm tùy thuộc vào sản lượng điện, nước thương phẩm và doanh thu du lịch của năm đó và theo giá trị thực tế mà Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam điều phối về.

2. Kế hoạch sử dụng tiền chi trả DVMTR

a) Kế hoạch sử dụng kinh phí của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Trung ương

- Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Trung ương được sử dụng 0,5% trên tổng số tiền nhận ủy thác từ các đối tượng phải chi trả DVMTR cho hoạt động nghiệp vụ của Quỹ liên quan đến chi trả DVMTR.

- Số tiền còn lại được chuyển về Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh dựa trên cơ sở diện tích rừng của tỉnh có tham gia cung ứng DVMTR cho 2 đối tượng sử dụng trên.

b) Kế hoạch sử dụng kinh phí của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh

- Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh được sử dụng 10% số tiền chi trả DVMTR của tỉnh cho công tác quản lý. Hàng năm Quỹ lập dự toán kinh phí hoạt động của Quỹ báo cáo với Hội đồng quản lý quỹ và gửi Sở Nông nghiệp và PTNT xem xét kiểm tra trước khi trình Sở Tài chính thẩm định, báo cáo UBND tỉnh phê duyệt để triển khai thực hiện. Trong trường hợp chi phí 10% cho công tác quản lý của quỹ trong năm không đủ, thì Quỹ tỉnh lập kế hoạch đề nghị UBND tỉnh cấp bổ sung kinh phí để hoạt động.

- Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh trích lại 5% số tiền chi trả DVMTR của tỉnh để lập quỹ dự phòng, hỗ trợ cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn được khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài trong trường hợp có thiên tai, khô hạn.

c) Kế hoạch sử dụng chi phí quản lý của chủ rừng

- Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh thông báo tiền chi trả DVMTR cho các đơn vị chủ rừng trên cơ sở diện tích rừng thuộc từng lưu vực quản lý được UBND tỉnh phê duyệt và khối lượng thực tế diện tích rừng khoán bảo vệ rừng trong năm.

- Các đơn vị chủ rừng được giữ lại 10% số tiền do Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh chuyển về để thực hiện các công việc kiểm tra, giám sát, nghiệm thu, đánh giá chất lượng, số lượng rừng để thanh toán tiền dịch vụ môi trường rừng hàng năm.

- Hàng năm các đơn vị chủ rừng lập dự toán kinh phí quản lý và phân bổ chi tiết theo các mục chi gửi Quỹ bảo vệ và phát triển rừng kiểm tra và cấp phát kinh phí để chủ rừng thực hiện.

d) Kế hoạch sử dụng kinh phí khoán bảo vệ rừng

Trường hợp chủ rừng khoán toàn bộ diện tích rừng được chi trả dịch vụ môi trường rừng thì chi trả toàn bộ cho các hộ nhận khoán. Hộ nhận khoán được sử dụng số tiền này để quản lý bảo vệ rừng và nâng cao đời sống.

Trường hợp chủ rừng khoán một phần diện tích rừng được chi trả dịch vụ môi trường rừng cho các hộ nhận khoán, phần diện tích rừng còn lại chủ rừng trực tiếp tổ chức bảo vệ rừng, thì số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng của diện tích rừng này là nguồn thu của chủ rừng. Chủ rừng quản lý, sử dụng theo quy định của Nhà nước về tài chính hiện hành áp dụng đối với từng loại hình tổ chức đó.

Tổng hợp kế hoạch sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường cho các cấp như sau:

TT

Hạng mục

Diễn giải cách tính

Tiền chi trả DVMTR (1.000đ)

Tổng tiền Chi trả DVMTR cho tỉnh Đồng Nai

Các lưu vực trong phạm vi từ 2 tỉnh trở lên

Các lưu vực trong phạm vi tỉnh ĐN

 

Tổng tiền chi trả DVMTR

(1)

11.133.826

10.862.056

271.770

I

Ủy thác về Quỹ BVPTR Việt Nam

(2)

10.862.056

10.862.056

 

-

Chi phí quản lý Quỹ BVPTR Việt Nam

(3)=(2x0,5%)

54.310

54.310

 

II

Ủy thác về Quỹ BVPTR cấp tỉnh

(4)=(1)-(3)

11.079.515

10.807.745

271.770

1

Chi phí Quỹ BVPTR cấp tỉnh

(5)=(6+7+8)

1.766.111

1.621.162

144.950

-

Chi phí quản lý

(6)=(4x10%)

1.107.952

1.080.775

27.177

-

Chi phí dự phòng

(7)=(4x5%)

553.976

40.387

13.589

-

Chi điều phối chung KP chưa xác định được phạm vi chi trả và đối tượng được trả

(8)

104.184

 

104.184

2

Chi trả cho bên cung ứng DVMTR còn lại được coi là 100%

(9)=(4-5)

9.313.404

9.186.584

126.821

-

Chi phí quản lý của chủ rừng là tổ chức NN

(10)=(9x10%)

931.340

918.658

12.682

3

Tiền chi trả cho hộ gia đình, cá nhân nhận khoán Bảo vệ rừng (153.370 ha)

(11)=(9-10)

8.382.064

8.267.925

114.138

-

Chi phí các đơn vị tự quản lý bảo vệ rừng

 

5.260.314

 

 

-

Chi phí giao, khoán cho hộ gia đình BVR

 

3.121.751

 

 

V. Cơ chế chi trả tiền DVMTR

- Đối tượng được chi trả DVMTR trên địa bàn tỉnh Đồng Nai được thực hiện quy định tại Điều 8 Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 là các đơn vị chủ rừng có diện tích rừng nằm trong quy hoạch lâm nghiệp thuộc lưu vực của các đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường điện, nước và du lịch cảnh quan. Tuy nhiên, để nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý và bảo vệ rừng trên toàn tỉnh, hàng năm Quỹ bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh rà soát báo cáo UBND tỉnh chi trả cho cả diện tích trong quy hoạch lâm nghiệp nhưng nằm ngoài các lưu vực thủy điện, nước và cảnh quan du lịch đã xác định trong đề án.

- Hình thức chi trả tiền DVMTR áp dụng ở tỉnh Đồng Nai là chi trả gián tiếp, thông qua Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam và Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh.

+ Các đơn vị sử dụng DVMTR có lưu vực trong phạm 2 tỉnh trở lên, ủy thác chi trả DVMTR cho Quỹ BVPTR Việt Nam thông qua hợp đồng ủy thác. Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam đại diện cho bên cung ứng DVMTR ký hợp đồng với bên sử dụng DVMTR.

+ Các đơn vị sử dụng DVMTR có lưu vực nằm trọn trong phạm vi tỉnh Đồng Nai sẽ ủy thác chi trả DVMTR cho Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Đồng Nai. Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Đồng Nai đại diện cho bên cung ứng DVMTR ký hợp đồng với bên sử dụng DVMTR, đồng thời có trách nhiệm thanh toán lại cho các đối tượng được chi trả tiền DVMTR.

+ Các đơn vị chủ rừng là tổ chức nhà nước chi trả tiền công bảo vệ cho các tổ chức, hộ gia đình, cộng đồng dân cư thông qua hợp đồng khoán bảo vệ rừng.

- Trường hợp các hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng thôn có diện tích được chi trả ít thì chủ rừng có thể áp dụng hình thức chi trả tổng hợp trong một khu vực nhất định hoặc người đại diện cho từng nhóm hộ gia đình, cộng đồng thôn trên cơ sở tự nguyện, thống nhất với nhau cách phân phối.

Điều 2. Giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì:

- Phối hợp với các sở ngành có liên quan, Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng, UBND các huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa và các đơn vị có liên quan tổ chức triển khai thực hiện đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh.

- Chỉ đạo Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng phối hợp với các sở ngành có liên quan, UBND các huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa và các đơn vị có liên quan lập kế hoạch chi trả dịch vụ môi trường rừng cụ thể hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để triển khai thực hiện theo quy định hiện hành.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.

Điều 4. Chánh văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Công thương, Văn hóa Thể thao và Du lịch, Kho bạc Nhà nước tỉnh, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa, Giám đốc các đơn vị chủ rừng và thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 4;
- Bộ Nông nghiệp và PTNT;
- Tổng cục Lâm nghiệp;
- Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam;
- Tỉnh ủy Đồng Nai;
- Hội đồng nhân dân tỉnh;
- Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh;
- Chánh, Phó văn phòng UBND tỉnh;
- Lưu: VT, TH (TH, CNN).

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Võ Văn Chánh

 

 

FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN